Vào đề
Sự phân b của cải một trong những vấn đề nóng hổi được tranh luận nhiều nhất hiện nay.
Nhưng chúng ta thật sự biết v tiến trình của trong giai đoạn dài? Sự vận động của sự
tích lũy vốn nhân nhất thiết dẫn đến việc của cải và quyền lực tập trung ngày càng nhiều
vào tay một vài người, như Marx vào thế kỉ 19 đã tin tưởng như vậy? Hay những lực kéo
tính cân bằng đến từ sự tăng trưởng, cạnh tranh và tiến b thuật sẽ tự nhiên dẫn đến sự
giảm thiểu bất bình đẳng và mang lại sự ổn định hài hòa khi kinh tế bước vào nhưng pha phát
triển tiến bộ, như Kuznets vào thế kỉ 20 đã nghĩ như vây? Thật sự chúng ta biết về tiến
trình của sự phân bố của cải và tài sản từ thế kỉ 18, và chúng ta thể rút ra những bài học
nào cho thế kỉ 21?
Đó những câu hỏi tôi muốn trả lời trong cuốn sách này. Tôi muốn nói ngay: những
câu trả lời tôi mang đến không hoàn hảo và không đầy đủ. Nhưng chúng dựa trên những số
liệu so sánh và lịch sử, trải rộng hơn rất nhiều so với tất cả những công trình trước đây, bao
trùm ba thế kỉ và hơn 20 nước; và dựa trên một khuôn khổ thuyết mới mẻ cho phép hiểu
hơn những xu hướng và nhưng chế vận hành. Sự tăng trưởng hiện đại và sự lan tỏa kiến thức
đã cho phép tránh được thảm họa tận thế kiểu Marx, nhưng không thay đổi những cấu trúc sâu
xa của đồng vốn và của bất bình đẳng - hoặc ít ra không nhiều như người ta vẫn tưởng tượng
trong nhưng thập niên phấn khởi thời sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Một khi tỉ lệ lợi
nhuận của đồng vốn vượt qua tỉ lệ tăng trưởng của sản xuất hoặc thu nhập, như đã diễn ra đến
tận thế kỉ 19 và nguy trở lại thành chuyện ngày thường trong thế kỉ 21, chế của ch
nghĩa đồng vốn sẽ sản sinh ra những bất bình đẳng tùy tiện và ghê gớm. Những bất bình đẳng
y sẽ nghiêm khắc đặt lại vấn đề về những giá trị hội dựa trên tài năng chính - nền móng
của hội dân ch chúng ta. Tuy vậy vẫn tồn tại những giải pháp để nền dân ch và lợi ích
7
8 Vào đề
chung kiểm soát được ch nghĩa đồng vốn và lợi ích nhân, cùng lúc đó đẩy lùi được những tổ
chức tính bảo hộ hoặc cục b quốc gia. Cuốn sách nay sẽ thử đề xuất ý kiến theo chiều hướng
đó, dựa trên những bài học từ kinh nghiệm lịch sử. Những bài học này sẽ được kể lại, làm nên
mạch chính của sách.
Một cuộc tranh luận không sở?
Trong một thời gian dài, những cuộc tranh luận học thuật và chính trị v sự phân b của cải
đều được nuôi dưỡng bằng rất nhiều định kiến, và rất ít sự kiện thật.
nhiên, mọi người đều cảm nhận trực quan về thu nhập và tài sản trong thời đại của họ.
Sẽ thật sai lầm nếu đánh giá thấp tầm quan trọng của những cảm nhận này, nhất ta không
một khuôn khổ thuyết và thông tiêu biểu nào. dụ như ta sẽ thấy trong phần sau của
sách, điện ảnh và văn hóa, nhất tiểu thuyết thế kỉ 19, chứa đầy những thông tin cực chính
xác về mức sống và mức tài sản của những nhóm hội khác nhau, nhất về những cấu trúc
sâu xa của bất bình đẳng, nguyên do và tác động của chúng lên cuộc sống của mỗi người. Đáng
lưu ý những tiểu thuyết của Jane Austen và của Balzac, chúng v ra cho chúng ta những bức
tranh choáng ngợp về sự phân b của cải tại Liên hiệp Anh và nước Pháp trong những năm
1790-1830. Hai nhà tiểu thuyết này những hiểu biết cặn kẽ về thứ bậc tài sản hiện hữu xung
quanh họ. Họ nắm được những đường biên mật, họ biết những hậu quả thảm khốc trong cuộc
đời của những con người thời đó, về những chiến thuật liên minh, về những hi vọng và sự bất
hạnh của nó. Họ trình bày các sự việc liên quan dựa trên sự thực và một sức kể chuyện rất mạnh
mẽ không một thống nào, không một phân tích bác học nào thể sánh được.
Thực vậy, câu hỏi về sự phân bố của cải quá quan trọng để chỉ dành riêng cho những nhà
kinh tế học, hội học, sử học và những nhà triết học khác. Ai cũng quan tâm tới câu hỏi này,
và thế thì càng hay. Sự thật cụ thể và trần trụi về bất bình đẳng phơi bày trước mắt tất cả
những ai trải qua nó, và làm nảy sinh một cách tự nhiên những ý kiến chính trị riêng rẽ và trái
ngược. Nông dân hay quí tộc, công nhân hay ch xưởng, hầu bàn hay tài phiệt
3
: mỗi người, từ
đài quan sát của mình, trông thấy những điều quan trọng v điều kiện sống của người khác, thấy
những tương quan quyền lực và sự chi phối lẫn nhau của những nhóm hội, và tự định hình
3
người dịch. Nguyên bản: banquier. Chỉ những người làm việc cho hoặc làm ch ngân hàng. Tôi dịch “tài
phiệt” cho tương phản. Piketty còn dùng từ gần nghĩa financier tôi cũng dịch “tài phiệt”.
22l5.com 9
quan niệm của riêng mình về thế nào công bằng và không công bằng. Vấn đề về sự phân b
của cải sẽ luôn chứa đựng chiều hướng rất đỗi tâm ch quan, đầy tính chính trị và xung đột
y, điều không một phân tích khoa học tự sướng
4
nào thể xoa dịu được. May thay, nền
dân ch lẽ sẽ không bao giờ bị thay thế bởi nền cộng hòa của những chuyên gia.
Thế nhưng, vấn đề phân b của cải xứng đáng được nghiên cứu một cách hệ thống và
phương pháp. Nếu thiếu định nghĩa chính xác về ngọn nguồn, phương pháp và khái niệm, thể
nói xuôi cũng được ngược cũng xong. Theo một số người, bất bình đẳng lúc nào cũng tăng
lên, và thế gian mặc định sẽ càng ngày càng bất công. Theo những người khác, bất bình đẳng
tự nhiên sẽ giảm đi, hoặc tự ng hài hòa, và nhất đừng nên làm làm phiền sự cân
bằng viên mãn này. Trước cuộc đối thoại của những kể điếc y - mỗi bên biện hộ cho sự lười
biếng suy nghĩ của mình bằng chính sự lười biếng của bên kia - vẫn một vai còn trống cho
cách làm nghiên cứu ít nhất hệ thống và phương pháp - nếu không thể hoàn toàn khoa
học. Phân tích bác học sẽ không bao giờ chấm dứt được những xung đột chính trị sinh ra bởi
bất bình đẳng. Nghiên cứu trong ngành khoa học hội sẽ luôn không hoàn thiện và đôi khi “ăn
c nói mò”
5
. không tự nhận mình sẽ biến đổi kinh tế học, hội học và sử học thành khoa
học chính xác. Nhưng bằng cách kiên trì xác lập những sự kiện thật và những điều trùng lặp,
bằng cách bình tĩnh nhìn nhận những chế kinh tế, hội, chính trị phía sau, thể giúp
cho cuộc tranh luận dân ch thông tin tốt hơn, và giúp tập trung vào những câu hỏi chính
đáng. thể đóng góp vào việc định nghĩa lại những điều mục của cuộc tranh luận y, lật
mở những điều hiển nhiên và những sự gian trá, tra hỏi và đặt lại vấn đề tất cả mọi thứ. Theo
cảm nghĩ của tôi, như thế mới vai trò người trí thức nên và phải đảm nhận, trong số họ
những nhà nghiên cứu khoa học hội - cũng những công dân như những người khác - nhưng
may mắn nhiều thời gian hơn để hết mình cho công việc nghiên cứu (thậm c còn được
trả tiền cho việc đó nữa - một sự ưu tiên rất đáng kể).
Thế nhưng, trong một thời gian dài, ta buộc phải công nhận rằng những nghiên cứu bác học
dành cho sự phân b của cải dựa trên rất ít những sự thật được thiết lập một cách chắc chắn,
và dựa trên rất nhiều những phỏng đoán thuần túy thuyết. Trước khi trình y cặn kẽ hơn
v những nguồn liệu tôi thu thập và dùng làm nền tảng cho cuốn sách này, tôi nghĩ dựng lại
4
người dịch. Nguyên bản: tendument.
5
người dịch. Nguyên bản: balbutiante.
10 Vào đề
tóm tắt những mốc lịch sử đánh dấu những suy về vấn đề này sẽ rất hữu dụng.
Malthus, Young và Cách mạng Pháp
Khi kinh tế chính trị học cổ điển được khai sinh, tại Anh và Pháp vào thế kỉ 18 và đầu thế kỉ
19, câu hỏi v sự phân b của cải đã tâm điểm của tất cả các phân tích rồi. Mọi người đều
thấy những chuyển đổi căn bản đã bắt đầu, nhất cùng với sự tăng trưởng dân số rệt - chưa
từng thấy trước đó, người làng b quê ra đi và sự khởi đầu của Cách mạng công nghiệp. Đâu
hậu quả của sự đảo lộn này đối với sự phân b của cải, cấu trúc hội và cân bằng chính trị
của hội Châu Âu?
Thomas Malthus, xuất bản năm 1798 công trình “Luận văn về nguyên tắc dân số”, khẳng
định chắc như đinh đóng cột: sự thừa dân số mối đe dọa chính
6
. Nguồn liệu của ông
rất mỏng, nhưng ông đã gắng huy động chúng tốt nhất thể. Ông bị ảnh hưởng nhiều nhất
bởi những chuyện kể trong những chuyến đi của Arthur Young - chuyên gia nông nghiệp, người
đã cày xới khắp nẻo đường của Vương quốc Pháp vào năm 1787-1788, đêm trước của cuộc Cách
mạng Pháp, từ Calais tới vùng Pyrénées, đảo qua vùng Bretagne và Franche-Compté. Young đã
k lại sự khốn khổ của nông thôn Pháp.
Không phải tất cả đều sai trong câu chuyện k rất cuốn hút y, ngược lại đằng khác. Thời
đó, Pháp nước Châu Âu đông dân nhất, vượt xa các nước khác. vậy Pháp trở thành một
điểm quan sát tưởng. Khoảng năm 1700, Vương quốc Pháp đã hơn 20 triệu dân, thời điểm
Liên hiệp Anh khoảng 8 triệu người (đảo quốc Anh khoảng 5 triệu). Đất nước hình Lục
lăng chứng kiến một nhịp độ tăng dân số rệt trong suốt thế kỉ 18, từ cuối triều đại Louis XIV
đến Louis XVI, đến mức dân số Pháp đạt gần 30 triệu dân trong những năm 1780. Tất cả
khiến ta nghĩ rằng sự vận động dân số chưa từng thấy những thế kỉ trước này đã góp phần làm
đồng lương nông nghiệp ngưng trệ và làm tăng giá thuê đất trong những thập niên dẫn đến sự
kiện máu lửa năm 1789. Mặc đó không phải nguyên nhân duy nhất của Cách mạng Pháp,
ta thấy hiển nhiên sự biến chuyển này tất làm tăng sự không ủng hộ của dân chúng đối với
giới cầm quyền và chế độ chính trị hiện hành.
Những câu chuyn k của Young, xuất bản năm 1792, cũng chứa đầy những định kiến tính
6
Thomas Malthus (1766 - 1834) một nhà kinh tế học người Anh, được coi một trong những người ảnh
hưởng lớn nhất thuộc trường phái “cổ điển”, cùng với Adam Smith (1723 - 1790) David Ricardo (1772 - 1823).
22l5.com 11
cục bộ quốc gia và những so sánh đại khái. Chuyên gia nông nghiệp đại tài của chúng ta dứt
khoát không vừa ý với những nhà trọ ông ghé qua và trang phục của đám người hầu kẻ hạ phục
vụ đồ ăn thức uống cho ông. Những việc đó đã được ông tả lại một cách ghê tởm. Từ những
quan sát của mình, thường rất tầm phào và mang tính giai thoại, ông ngầm suy ra những hệ quả
cho câu chuyện tổng quát. Ông lo lắng nhất về sự khốn cùng của đám đông quần chúng nguy
dẫn đến quá khích chính trị. Young tự thuyết phục rằng chỉ một hệ thống chính trị theo
kiểu Anh, với những Ban bệ tách biệt cho giới cầm quyền và giới dân dã, và quyền phủ quyết
thuộc về giới quí tộc, cho phép một sự phát triển hài hòa và bình yên, được chèo lái bởi những
người trách nhiệm. Ông ta tin tưởng rằng nước Pháp đang chạy theo thất bại bằng việc chấp
nhận vào năm 1789-1790 cho mọi tầng lớp ngồi chung Quốc hội. Thật không quá đáng khi nói
rằng chính nỗi e sợ cuộc Cách mạng Pháp đã định đoạt toàn b câu chuyện ông kể. Đúng khi
bàn về sự phân b của cải, chuyện chính trị không bao giờ quá xa xôi, và thường rất khó thoát
khỏi những định kiến và những lợi ích tầng lớp thời đại mình.
Khi thầy tu Malthus xuất bản năm 1798 bài “Luận”
7
lừng danh, ông còn cực đoan hơn cả
Young trong những kết luận của mình. Cũng như người đồng bào, ông rất lo lắng về những chính
sách mới đến từ nước Pháp, và để bảo đảm rằng những điều quá trớn này không mở rộng sang
Liên hiệp Anh một ngày nào đó, ông cho rằng phải khẩn cấp xóa b tất cả các hệ thống trợ cấp
cho người nghèo và kiểm tra ngặt nghèo sự sinh nở của những người này. Nếu không cả thế giới
sẽ sống u tối trong sự thừa thãi dân số, loạn lạc và khốn khổ. Đúng rất khó để hiểu được cái
nhìn quá tăm tối theo kiểu Malthus nếu không tính đến nỗi sợ hãi bao trùm phần lớn những
nhân vật tinh túy Châu Âu trong những năm 1790.
Ricardo: nguyên tắc của hiếm
Giờ nhìn lại, thật quá dễ dàng khi chế giễu những lời tiên tri bất mãn này. Nhưng khách quan
nói, những sự chuyển đổi kinh tế và hội diễn ra cuối thế kỉ 18 và đầu thế kỉ 19 quả rất
sâu sắc, thậm chí khủng khiếp. Điều này khiến cho phần lớn những nhà quan sát thời đó - không
chỉ Malthus và Young - đều một cái nhìn khá đen tối, thậm c họ cảnh báo một thảm họa
tận thế về tiến trình của phân b của cải và cấu trúc hội. Đó chính trường hợp của David
7
người dịch. Nguyên bản: Essai. Ý nói "Luận văn về nguyên tắc dân số".
12 Vào đề
Ricardo và Karl Marx, hai nhà kinh tế học nhiều ảnh hưởng nhất thế kỉ 19. Cả hai ông đều
tưởng tượng ra cảnh một nhóm nhỏ - giới ch đất theo Ricardo và giới ch xưởng theo Marx -
sẽ vét một phần ngày càng lớn sản phẩm và thu nhập
8
.
Ricardo xuất bản năm 1817 công trình “Nguyên tắc kinh tế chính trị và thuế”. Theo ông, mối
lo ngại chính sự tiến triển của giá bán và giá thuê đất trong giai đoạn dài. Cũng như Malthus,
ông không một nguồn số liệu thống đúng nghĩa nào. Nhưng điều đó không hề cản trở việc
ông một hiểu biết cặn kẽ về ch nghĩa đồng vốn trong thời đại của mình. Mặc xuất thân từ
một gia đình tài phiệt Do thái gốc Bồ Đào Nha, ông vẻ ít định kiến chính trị hơn Malthus,
Young hoặc Smith. Ông bị ảnh hưởng bởi hình kinh tế học của Malthus nhưng ông đã đẩy
suy luận đi xa hơn. Ông quan tâm nhất tới nghịch sau: khi sự tăng trưởng dân số và sản
xuất kéo dài một cách bền vững, đất đai sẽ xu hướng trở nên ngày càng hiếm so với những
hàng hóa khác. Qui luật cung cấp-nhu cầu sẽ dẫn đến việc đất đai và tiền thuê nhà đất liên tục
tăng giá. Trong giai đoạn dài, giới ch đất sẽ nhận được một phần ngày càng lớn trong tổng thu
nhập quốc gia, và đám dân chúng còn lại một phần ngày càng ít ỏi. Điều này sẽ phá hoại sự cân
bằng hội. Theo Ricardo, lối thoát hợp tình hợp duy nhất một chính sách thuế ngày một
nặng hơn đánh trên thu nhập từ tiền thuê nhà đất.
Như ta sẽ thấy trong phần sau của sách, dự đoán tăm tối này đã không trở thành hiện thực:
tiền th nhà đất nhiên trong một thời gian dài được giữ mức cao, nhưng đất nông nghiệp
đã giảm giá một cách không thương tiếc so với những hình thức của cải khác, cùng với việc thu
nhập nông nghiệp đóng góp ít dần đi trong tổng thu nhập quốc gia. Công trình của Ricardo
được viết vào những năm 1810: ông chắc hẳn không tiên đoán được biên độ của tiến b thuật
và tăng trưởng công nghiệp xảy ra trong thế kỉ tiếp theo. Cũng như Malthus và Young, ông đã
không tưởng tượng được một hội hoàn toàn vượt qua rào cản về lương thực và nông nghiệp.
Trực giác của ông về giá đất không thế kém phần thú vị: “nguyên tắc của hiếm” của
ông khả năng làm một số giá cả leo thang tột độ trong nhiều thập niên dài. Điều đó lẽ quá
đủ sức làm mất cân bằng sâu sắc toàn b hội. Hệ thống giá cả giữ một vài trò tối quan trọng,
lĩnh xướng hành động của hàng triệu thể - thậm chí hàng tỉ thể trong khuôn khổ của nền
kinh tế-thế giới mới. Nhưng vấn đề không quen giới hạn cũng chẳng quen đạo đức.
8
nhiên cũng tồn tại một trường phái tự do với cái nhìn lạc quan hơn: Adam Smith thuộc nhóm đó: ông
không thật sự đặt ra câu hỏi về chênh lệch trong phân b của cải trong giai đoạn dài. Jean-Baptiste Say (1767 -
1832) cũng như vậy, ông tin tưởng vào sự hài hòa tự nhiên.
22l5.com 13
Sẽ thật sai lầm nếu chúng ta b qua tầm quan trọng của nguyên tắc y trong phân tích
v sự phân b của cải toàn cầu trong thế kỉ 21 - để tự thuyết phục các bạn chỉ cần thay thế
trong hình của Ricardo giá đất nông nghiệp bằng giá bất động sản những thủ đô lớn, hoặc
giá dầu mỏ. Trong cả hai trường hợp, nếu ta kéo dài xu hướng quan sát được trong những năm
1970-2010 cho giai đoạn 2010-2050 hoặc 2010-2100, ta sẽ thấy những sự mất cân bằng kinh tế,
hội và chính trị với biên độ đáng kể, giữa các nước cũng như trong nội b một nước. Sự mất
cân bằng kinh khủng này thể làm ta liên tưởng đến một thảm họa tận thế kiểu Ricardo.
nhiên, trên nguyên tắc, tồn tại một chế kinh tế rất ư đơn giản cho phép làm cân bằng
quá trình này: qui luật cung cấp-nhu cầu. Nếu một món hàng không đủ cung cấp và giá của
quá cao, nhu cầu cho món hàng này tất sẽ giảm, làm lắng dịu cuộc chơi. Nói cách khác, nếu giá
bất động sản và dầu mỏ tăng, chỉ cần v quê sống, hoặc đi xe đạp (hoặc cả hai cùng một lúc).
Nhưng ngoài việc điều này thể hơi khó chịu và phức tạp, sự điều chỉnh giá cả như vậy thể
mất nhiều thập niên, trong thời gian đó giới ch nhà và ch mỏ thể tích lũy được những món
lời to so với đám dân chúng còn lại, đến mức giới ch thấy mình sở hữu tất cả những
sở hữu được, bao gồm cả vùng quê và những chiếc xe đạp
9
. Như thường lệ, điều tồi tệ nhất
không chắc sẽ tới. Thật quá sớm khi tuyên b với bạn đọc rằng bạn sẽ phải trả tiền thuê nhà
đất cho hoàng tử Arab xứ Qatar từ nay đến năm 2050. Vấn đề y sẽ được xem xét trong phần
sau của sách, và câu trả lời chúng tôi mang đến sẽ nhẹ nhàng hơn, mặc không làm các
bạn yên tâm lắm.
Nhưng quan trọng ngay bây giờ các bạn đã hiểu rằng qui luật cung cấp-nhu cầu không
hề loại trừ một khả năng tồi tệ như vy, tức một sự gia tăng chênh lệch đáng k và lâu dài
trong sự phân b của cải. Nguyên nhân của sự chênh lệch này những biến động tột độ của
một vài giá cả. Đây thông điệp chính trong nguyên tắc của hiếm được Ricardo đề xuất. Chúng
ta không nhất thiết phải chơi mãi trò gieo xúc xắc
10
.
9
Khả năng khác tất nhiên tăng nguồn cung cấp, bằng cách phát hiện thêm các mỏ khoáng sản (hoặc những
nguồn năng lượng mới, sạch hơn nếu được), hoặc bằng cách làm dày đặc những khu trú đô thị (ví dụ xây
những tòa tháp cao hơn), điều này sẽ đặt ra những khó khăn khác. thế nào đi nữa, những việc này cũng sẽ
mất nhiều thập kỉ.
10
người dịch. Giải thích theo ý kiến ch quan: Nguyên tắc của hiếm thực ra một dạng khác của qui luật cung
cấp-nhu cầu. Giá cả được định đoạt theo chế này, tức một chế phía sau chứ không phải hoàn toàn
ngẫu nhiên. thế, ta không phải nhất thiết phải chơi xúc xắc may rủi để xác định giá cả. Giống như Einstein
đã nói “Chúa không chơi trò xúc xắc” với ý nghĩa trụ vật qui luật chứ không tùy tiện.
14 Vào đề
Marx: nguyên tắc tích lũy vô tận
Khi Marx xuất bản năm 1967 tập đầu tiên của b Vốn
11
, tức chính xác một nửa thế kỉ sau
những nguyên tắc của Ricardo, thực tế kinh tế và hội đã tiến triển một cách sâu sắc: không
ai còn đặt câu hỏi liệu nông nghiệp thể nuôi sống được một dân số ngày càng lớn, hoặc liệu
giá đất tăng mãi lên chín tầng mây không; ch yếu muốn thấu hiểu sự vận động của đồng
vốn công nghiệp đang rất thịnh hành.
Sự kiện đánh dấu thời đại y sự khốn cùng của tầng lớp lao động công nghiệp. Cho
kinh tế tăng trưởng (hoặc lẽ một phần do chính sự tăng trưởng này), công nhân vẫn đắp đống
trong những khu chuột (một nguyên nhẫn nữa phong trào b làng quê ra đô thị - được khơi
mào bởi sự tăng dân số và tăng sản lượng nông nghiệp). Ngày làm việc dài, lương thấp. Một
sự khốn khổ mới nơi đô thị nảy nở, rệt hơn, gây sốc hơn, và trên nhiều phương diện cực độ
hơn sự khốn khổ chốn quê mùa trong Chế độ Cũ. Germinal, Olivier Twist hoặc Những người
khốn khổ không sinh ra trong trí tưởng tượng của những nhà tiểu thuyết, không hơn không kém
những điều luật cấm trẻ em dưới 8 tuổi làm việc trong nhà máy - tại Pháp năm 1841 - hoặc dưới
10 tuổi trong hầm mỏ - tại Liên hiệp Anh năm 1842. Bức tranh về tình trạng thể chất tinh
thần của công nhân lao động trong nhà máy được Dr Villermé xuất bản tại Pháp năm 1840, tác
phẩm thúc giục cho sự thông qua đạo luật rụt năm 1841
12
, đã miêu tả cùng một sự thật nhem
nhuốc như quyển Tình hình tầng lớp lao động tại Anh được Engels xuất bản năm 1845
13
.
Thật vy, tất cả những số liệu lịch sử chúng ta ngày hôm nay chỉ ra rằng phải đợi đến
nửa sau, hoặc thậm chí một phần ba cuối thế kỉ 19 để chứng kiến sức mua từ đồng lương được
tăng lên đáng kể. Từ năm 1800-1810 đến năm 1850-1860, đồng lương của công nhân ngưng trệ
mức rất thấp - gần với mức tại thế kỉ 18 và những thế kỉ trước, thậm chí thấp hơn trong một
số trường hợp. Pha ngưng trệ lương bổng lâu dài này xảy ra tại cả Anh và Pháp. càng gây
ấn tượng mạnh khi sự tăng trưởng kinh tế tăng tốc rất nhanh trong giai đoạn này. Phần thu
11
người dịch. Chính tập sách đồ sộ của Marx từ lâu đã được thừa nhận gọi tên b bản. Nguyên bản
tiếng Pháp cũng từ “Capital”. Trong bản dịch này chúng tôi dịch “vốn” hoặc “đồng vốn”, tùy theo ngữ cảnh:
từ này gần gũi dễ hiểu hơn, hơn nữa tránh được một số hiểu lầm dụ như khi dịch khái niệm “capital publique”.
12
người dịch. Piketty muốn nói đến đạo luật đầu tiên về lao động trẻ em được Daniel Legrand khởi xướng năm
1841. Đạo luật này ban đầu ý định cấm trẻ em dưới 12 tuổi làm việc trong các nhà máy, nhưng trên thực tế
khi được thông qua chỉ cấm trẻ em dưới 8 tuổi. thể vậy Piketty đã dùng từ “rụt rè”.
13
Frederich Engels (1820-1895), sau này trở thành bạn và cộng tác viên của Marx, kinh nghiệm trực tiếp với
đối tượng nghiên cứu của mình: ông chuyển đến sống Manchester năm 1842, điều hành một nghiệp sản xuất
của bố ông.
22l5.com 15
nhập từ đồng vốn - lợi nhuận công nghiệp, tiền thuê đất, tiền thuê nhà đô thị - trong thu nhập
quốc gia, trong chừng mực ta thể ước lượng được với những số liệu không hoàn hảo hiện
có, đã tăng rất mạnh cả Anh và Pháp trong nửa đầu thế kỉ 19
14
. Phần thu nhập này giảm nhẹ
trong những thập niên cuối thế kỉ 19, khi tiền lương bắt kịp phần nào sự chậm trễ của nó. Tuy
nhiên, những số liệu chúng tôi thu thập được chỉ ra rằng không xảy ra sự giảm thiểu bất bình
đẳng tính cấu trúc nào trước Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong những năm 1870-1914, ta
thấy bất bình đẳng ổn định một mức độ cực cao. Trên một số khía cạnh như một hình
xoắn c tận, đặc biệt với sự tập trung tài sản ngày càng đậm đặc hơn. Rất khó nói quĩ đạo
y sẽ đi đến đâu nếu không những sốc kinh tế và chính trị ch chốt gây ra bởi cuộc chiến
1914-1918. Những biến cố này dưới ánh sáng của phân tích lịch sử và với khoảng lùi ta
ngày nay, những lực kéo duy nhất k từ Cách mạng công nghiệp dẫn đến sự giảm thiểu bất
bình đẳng.
Nói dông dài thế nào thì sự hưng thịnh đến từ lợi nhuận từ đồng vốn và lợi nhuận công
nghiệp, so với sự ngưng trệ thu nhập đến từ lao động, vẫn một thực tế hiển nhiên trong những
năm 1840-1850 ai cũng ý thức được, mặc thời đó không ai những số liệu thống tiêu
biểu qui cả nước. Những phong trào ch nghĩa vốn chung và ch nghĩa hội đầu tiên phát
triển trong hoàn cảnh đó. Sự hoài nghi chính yếu rất dễ hiểu: phát triển công nghiệp để làm gì,
tất thảy những tiến b thuật đó để làm gì, tất thảy những nỗi lao lực, di dân để làm gì,
sau một nửa thế kỉ tăng trưởng công nghiệp tình hình của đám đông quần chúng vẫn khốn khổ,
đám trẻ nhỏ trên 8 tuổi vẫn phải nai lưng làm việc trong các nhà máy? Sự thất bại của hệ thống
kinh tế và chính trị hiện hành hiện lên quá ràng. Câu hỏi tiếp theo cũng tự nhiên như vậy:
hệ thống này sẽ tiến triển ra sao trong giai đoạn dài?
Marx đã chinh chiến cho nhiệm vụ trả lời những câu hỏi này. Năm 1848, đêm trước của “Mùa
xuân của quần chúng”, Marx đã cho xuất bản “Tuyên ngôn ch nghĩa vốn chung”, văn bản ngắn
gọn và hiệu quả này được khởi đầu bằng “Vầng hào quang vần khắp Châu Âu: hào quang của
chủ nghĩa vốn chung”
15
và kết thúc bằng lời dự đoán cách mạng lừng danh không kém: “Sự phát
14
Nhà sử học Robert Allen gần đây đã đề xuất đặt tên cho giai đoạn ngưng trệ lương bổng này “giờ giải lao
Engels”. Xem R.Allen, “Engel’s pause: a pessimist’s guide to the Bristish industrial revolution Oxford University”,
2007 (người dịch. Tạm dịch: “Giờ giải lao Engels: chỉ dẫn của người bi quan cho Cách mạng công nghiệp Anh”).
Xem thêm R.Allen “Engel’s pause: technical change, capital accumulation, and inequality in the British industrial
revolution”, Exploration in Economic History, 2009 (người dịch. Tạm dịch: “Giờ giải lao Engels: thay đổi thuật,
tích lũy vốn, và bất bình đẳng trong Cách mạng công nghiệp Anh”).
15
Câu đầu tiên này được hùng hồn viết tiếp: “Tất cả sức mạnh của Châu Âu già cỗi hãy tập hợp dưới vầng hào
16 Vào đề
triển đại công nghiệp đang sụt lở ngay dưới chân của giới tài sản riêng, mảnh đất chính
chúng đã thiết lập hệ thống sản xuất và cải tạo tự nhiên của mình. Hơn hết giới tài sản riêng
đang tự đào mồ chôn chính mình. Thất bại của chúng và chiến thắng của tầng lớp lao động
tất yếu”.
Trong hai thập niên tiếp theo, Marx viết một công trình đồ sộ để chứng minh cho kết luận
y và đặt nền móng cho phân tích khoa học về ch nghĩa đồng vốn và sự sụp đổ của nó. Tác
phẩm này không được hoàn thành: tập đầu tiên của b Vốn được xuất bản năm 1867, nhưng
Marx mất vào năm 1883 khi chưa viết xong hai tập tiếp theo. Hai tập này được Engels xuất bản
sau khi ông mất, tập hợp từ những mảnh bản thảo vụn đôi khi rất tối nghĩa Marx để lại.
Cũng như Ricardo, nghiên cứu của Marx dựa trên sự phân tích kinh tế học về những nghịch
nội tại của hệ thống ch nghĩa đồng vốn. Ông tách mình khỏi những nhà kinh tế học quyền
lợi của giới tài sản riêng (họ cho rằng thị trường tự điều chỉnh, nghĩa khả năng tự lấy
lại thăng bằng, không chênh lệch lớn nào, như kiểu “bàn tay hình” của Smith và “qui luật
tiêu thụ” của Say) và những nhà hội học yêu nước hoặc theo trường phái Proudhon, những
người theo ông an phận chối b sự khốn khổ của người công nhân không đề xuất được
nghiên cứu nào thật sự khoa học về những quá trình kinh tế hiện hành
16
. Tóm lại, Marx xuất
phát từ hình kiểu Ricardo về giá cả của đồng vốn và về nguyên tắc của hiếm, rồi xét một
hội đồng vốn trước hết đồng vốn công nghiệp (máy c, thiết bị, v.v) chứ không phải
đất đai, thế thể tích lũy không giới hạn. Vậy nên ta thể gọi kết luận chính của ông
“nguyên tắc tích lũy tận”, nghĩa xu hướng tích lũy vốn tất yếu, tập trung thành những
khối cùng lớn, không giới hạn tự nhiên từ đó Marx đã dự báo một thảm họa tận thế:
hoặc ta sẽ chứng kiến xu hướng giảm sút của tỉ lệ lợi nhuận trên đồng vốn (điều này sẽ giết chết
động tích lũy và thể dẫn đến việc giới tài phiệt tự cấu lẫn nhau), hoặc phần thu nhập
từ vốn trong thu nhập quốc gia sẽ tăng hạn (điều này sẽ dẫn tới việc sớm hay muộn giới công
nhân sẽ tập hợp lại và nổi loạn). Trong tất cả mọi trường hợp, không thể một trạng thái cân
bằng hội-kinh tế hoặc chính trị bền vững nào.
Số phận đen tối này không nhiều phần trở thành hiện thực hơn so với điều tương tự được
quang này: giáo hoàng và Nga hoàng, Metternich và Guizot, những kẻ cực đoan Pháp và những viên cảnh sát
Đức” . Tài năng văn chương và hùng biện của Karl Marx - nhà triết học và kinh tế học người Đức - chắc chắn
giải phần nào sự ảnh hưởng rộng khắp của ông.
16
Marx xuất bản năm 1847 cuốn sách: Sự khốn cùng của triết học. Tên sách được ông chơi chữ đảo ngược cuốn
Triết học của sự khốn cùng, được Proudhon xuất bản vài năm trước đó.
22l5.com 17
Ricardo dự báo. Kể từ một phần ba cuối thế kỉ 19, cuối cùng thì lương bổng cũng bắt đầu tiến
lên: sự cải thiện sức mua trở nên phổ biến, nhờ đó ván bài đã thay đổi tận gốc, mặc bất bình
đẳng vẫn cực cao và trên một vài khía cạnh tiếp tục tăng lên cho tới Chiến tranh thế giới thứ
nhất. Cách mạng vốn chung đúng đã xảy ra, nhưng chỉ tại nhưng nước chậm tiến nhất Châu
Âu, nơi Cách mạng công nghiệp vừa mới chớm bắt đầu (nước Nga), trong khi các nước Châu
Âu phát triển nhất thử đi những đường lối khác, đường lối hội-dân ch (thật quá đỗi may
mắn cho dân những nước này). Cũng như các tác giả trước đó, Marx đã quên hẳn khả năng
sự tiến b thuật dài hơi và sự tăng trưởng năng suất liên tục, lực cân bằng - trong một
chừng mực nhất định - cho quá trình tích lũy và tập trung ngày càng nhiều của vốn nhân.
Chắc hẳn ông thiếu những số liệu thống để tinh giản dự báo của mình. Chắc hẳn ông còn
nạn nhân của việc ông đã đóng chặt kết luận của mình từ năm 1848, trước khi cất công thực
hiện những nghiên cứu thể chứng minh những kết luận đó. ràng Marx đã viết trong không
khí tung chính trị. Đôi khi hoàn cảnh y dẫn ông đến những việc làm tắt vội vã khó tránh
khỏi. lẽ đó nhất thiết phải gắn những phát biểu thuyết với sở lịch sử đầy đủ nhất
thể: Marx đã không thực s tìm cách thực hiện việc này như lẽ ra ông phải làm
17
. Chưa tính
đến việc Marx chẳng mấy khi đặt câu hỏi về tổ chức chính trị và kinh tế trong một hội
quyền sở hữu vốn nhân bị xóa b hoàn toàn. thể nói đấy một vấn đề phức tạp, như ta
đã thấy qua những chuyển thể toàn trị bi đát của những chế độ rẽ theo con đường này.
Tuy thế, như ta sẽ thấy trong phần sau của sách, bất chấp những hạn chế của nó, phân tích
kiểu Marx vẫn giữ được sự thích đáng nhất định trên một số quan điểm. Đầu tiên, Marx xuất
phát từ một vấn đề thật (sự tập trung của cải đến khó tin trong giai đoạn Cách mạng công
nghiệp) và cố gắng giải với những phương tiện ông có: đây cách làm việc các nhà
kinh tế học thời nay nên học hỏi. Nhất tiếp theo, nguyên tắc tích lũy hạn Marx bảo
v hàm chứa một trực quan tính nền tảng để phân tích tình hình thế kỉ 21 cũng như đã
được dùng cho thế kỉ 19. Nguyên tắc y những mặt còn đáng lo ngại hơn cả “nguyên tắc của
hiếm” con cưng của Ricardo. Một khi tỉ lệ tăng dân số và sản lượng mức khá thấp, những
tài sản tích lũy được trong quá khứ sẽ một tầm quan trọng đáng kể, khi quá lớn và làm
17
Trong chương 6, chúng ta sẽ trở lại bàn về mối liên hệ giữa Marx và các số liệu thống kê. Tóm tắt như sau:
đôi khi Marx xu hướng huy động tối đa công cụ thống hiện thời (ngành này đã một số tiến b kể từ
thời Malthus và Ricardo, nhưng vẫn còn khá thô sơ), nhưng rất điểm xuyết đại thể, và những mối liên quan giữa
thống và lập luận thuyết của ông không được xác lập một cách sáng tỏ.
18 Vào đề
mất ổn định hội. Nói cách khác, tăng trưởng thấp chỉ cho phép trừ lại nguyên tắc tích
lũy hạn của Marx một cách rất ít ỏi: kết quả một trạng thái cân bằng không đến mức tận
thế như Marx dự đoán, nhưng cũng không kém phiền phức. Tích lũy của cải dừng lại tại một
điểm hữu hạn, nhưng điểm này thể rất cao và tính gây mất ổn định. Như ta sẽ thấy trong
phần sau của sách, sự tăng giá rất mạnh của tài sản nhân, đo bằng số năm thu nhập quốc
gia tương đương, diễn ra từ những năm 1970-1980 tại tất cả các nước giàu sẽ trực tiếp nêu lên
logic này.
Từ Marx tới Kuznets: từ ngày tận thế tới truyện cổ tích
Từ Ricardo và Marx thế kỉ 19 đến những phân tích của Simon Kuznets thế kỉ 20, thể nói
ngành nghiên cứu kinh tế học đã thay đổi hẳn khẩu vị - lẽ hơi quá đà - khi đã đi từ những dự
báo thảm họa tận thế đến việc mẩn những câu chuyện cổ tích, hoặc ít ra “happy ends”
18
.
Theo thuyết của Kuznets, bất bình đẳng thu nhập sẽ được giảm đi trong những pha phát triển
tiến b của nền kinh tế đồng vốn, bất chấp những chính sách hoặc đặc thù từng nước, sau đó
sẽ chững lại một mức độ chấp nhận được. Đề xuất vào năm 1955, đây đúng một thuyết
dành cho thế giới đắm mình trong “Ba mươi năm huy hoàng”: chỉ cần kiên nhẫn chờ đợi chút
tăng trưởng sẽ lợi cho tất cả mọi người
19
. Câu tiếng Anh cửa miệng sau tổng kết trung thực
triết thời đó: “Growth is a rising tide that lifts all boats”
20
. Thời khắc lạc quan này rất gần với
phân tích của Robert Solow vào năm 1956 về điều kiện của một “lối đi tăng trưởng cân bằng”.
Nghĩa một quĩ đạo tăng trưởng tất cả các số độ lớn sản lượng, thu nhập, lợi nhuận,
lương bổng, vốn, giá chứng khoán và bất động sản, v.v đi lên cùng nhịp độ, sao cho mọi nhóm
hội được hưởng lợi từ sự tăng trưởng này theo những phần bằng nhau không sự chênh
lệch lớn nào
21
. Phân tích này ngược lại hẳn với đường xoắn c bất bình đẳng kiểu Ricardo hoặc
kiểu Marx và những phân tích thảm họa tận thế của thế kỉ 19.
Để hiểu ảnh hưởng đáng kể của thuyết Kuznets, ít nhất đến những năm 1980-1990, trong
18
người dịch. “những cái kết hậu”.
19
S.Kuznets, “Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập”, The American Economic Review, 1955. “Ba
mươi năm huy hoàng” tên gọi nhất Châu Âu lục địa ba thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đặc trưng của giai đoạn này sự tăng trưởng rất mạnh (ta sẽ trở lại điểm này sau).
20
người dịch. Tạm dịch: “Sự tăng trưởng một cơn sóng thủy triều nâng bổng tất cả thuyền bè”. Ta thể
dùng thành ngữ tiếng Việt tương ứng “nước nổi nổi”, hay “nước đẩy thuyền đi” kiểu Nguyễn Trãi.
21
R.Solow, “A contribution to the theory of economic growth” (người dịch. Tạm dịch: “Một đóng góp vào
thuyết tăng trưởng kinh tế”), Quaterly Journal of Economics, 1956.
22l5.com 19
chừng mực nào đó đến tận ngày nay, cần phải nhấn mạnh rằng đó thuyết đầu tiên trong lĩnh
vực y dựa trên công cụ thống càng. Phải đợi đến giữa thế kỉ 20 thì cuối cùng dãy số liệu
lịch sử đầu tiên về phân b thu nhập mới được thiết lập. Cùng với việc này tác phẩm đại
của Kuznets dành cho Phần đóng góp của nhóm thu nhập cao trong thu nhập tiết kiệm. Cụ
thể hơn, Kuznets chỉ dùng số liệu về một nước (nước Mĩ), trong giai đoạn 30 năm (1913-1948);
công trình của ông mặc vậy vẫn một đóng góp ch chốt: đã huy động hai nguồn số liệu
những tác giả thế kỉ 19 hoàn toàn không được: một là, khai báo thu nhập được bắt đầu
thu thập từ năm 1913 bởi cục thuế liên bang Mĩ; hai là, ước lượng về thu nhập quốc gia của Mĩ,
được chính Kuznets thiết lập vài năm trước đó. Đây lần đầu tiên một kế hoạch về đo lường
bất bình đẳng tham vọng đến vậy được thực hiện
22
.
Điểm quan trọng ta phải hiểu nếu không hai nguồn số liệu bắt buộc và b trợ này, ta
không thể đo lường được bất bình đẳng của sự phân b thu nhập và tiến trình của nó. Những
thử nghiệm đầu tiên v đánh giá thu nhập quốc gia diễn ra vào cuối thế kỉ 17, đầu thế kỉ 18 tại
Anh và Pháp, và được nhân rộng trong thế kỉ 19. Nhưng đó vẫn những đánh giá riêng lẻ: phải
đợi đến thế kỉ 20 và giai đoạn giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới, theo sáng kiến của những nhà
nghiên cứu như Kuznets và Kendrick Mĩ, Bowley và Clark Anh, hoặc Dugé de Bernonville
Pháp, những y số về thu nhập quốc gia hàng năm mới được phát triển. Nguồn số liệu đầu
tiên y cho phép đo lường tổng thu nhập quốc gia. Để tính được những thu nhập cao và phần
đóng góp của chúng trong thu nhập quốc gia, ta còn cần phải khai báo thu nhập nữa: nguồn
số liệu thứ hai được ghi chép dựa vào thuế tăng dần đánh trên thu nhập toàn phần, bắt đầu
được dùng khắp nơi vào khoảng Chiến tranh thế giới thứ nhất (1913 Mĩ, 1914 Pháp, 1909
Anh, 1922 Ấn Độ, 1932 Argentina)
23
.
Điều đáng nói nếu không số liệu về thuế thu nhập vẫn sẽ đủ loại thống kê về những
thành phần thuế hiện hành (ví dụ về phân b số lượng cửa và cửa sổ theo vùng tại Pháp thế kỉ
18 - không hẳn dụng), nhưng sẽ không số liệu nào về thu nhập cả. Mà, nếu không phải khai
báo thuế, người ta thường cũng chẳng nắm thu nhập của chính mình nữa. Tình hình cũng
22
Xem S.Kuznets, Shares of Upper Income Groups in Income and Savings (người dịch. Tạm dịch: Phần đóng
góp của nhóm thu nhập cao trong thu nhập tiết kiệm), NBER, 1953. Simon Kuznets một nhà kinh tế học
Mĩ, sinh tại Ukraina năm 1901, sống tại từ năm 1922, sinh viên tại Columbia rồi giáo tại Havard, mất năm
1985. Ông tác giả thiết lập những dãy số đầu tiên về các sổ sách quốc gia và lịch sử v bất bình đẳng.
23
Khai báo thu nhập thường chỉ bao gồm một phần dân số và thu nhập, cần phải các sổ sách quốc gia để
tính được tổng thu nhập.
20 Vào đề
giống vậy đối với thuế doanh nghiệp và thuế tài sản. Thuế không chỉ cách mọi người đóng góp
cho những chi tiêu công cộng và những dự án chung, và giúp phân chia sự đóng góp này một
cách hợp nhất; thuế còn dùng để phân loại, sinh ra hiểu biết và sự minh bạch dân chủ.
Nói dông dài thế nào thì những số liệu này cũng đã cho phép Kuznets tính được tiến trình
của phần đóng góp trong thu nhập quốc gia của những nhóm thu nhập cao, qua việc phân
chia số liệu theo những đường chia mười hoặc đường chia một trăm phía trên
24
. Thế ông đã tìm
ra gì? Ông nhận thấy bất bình đẳng giảm mạnh từ năm 1913 đến 1948. Cụ thể hơn, trong những
năm 1910-1920, 10% những người giàu nhất nhận được tới 45%-50% thu nhập quốc gia. Cuối
những năm 1940, phần đóng góp của nhóm này đạt mức 30%-35% thu nhập quốc gia. Mức giảm
sút hơn mười điểm
25
trong thu nhập quốc gia rất đáng kể: tương đương với chẳng hạn một
nửa thu nhập của 50% những người nghèo nhất
26
. Sự giảm thiểu bất bình đẳng rệt và
không thể chối cãi được. Việc y một tầm quan trọng đáng k và một tác động to lớn lên
những cuộc tranh luận kinh tế học thời sau Chiến tranh, trong các trường đại học cũng như
trong các tổ chức quốc tế.
Đã nhiều thập niên kể từ khi Malthus, Ricardo, Marx và nhiều người khác bàn về bất bình
đẳng. Nhưng không ai mang đến một nguồn số liệu, một phương pháp nhỏ nhất, giúp so
sánh chính xác những thời và phân tách riêng rẽ những giả thiết khác nhau. Lần đầu tiên
một sở khách quan được đề xuất. Tất nhiên không hoàn hảo. Nhưng xứng đáng tồn
tại. Thêm nữa, công trình này được ghi chép cực tốt: tuyển tập dày cộp được Kuznets xuất
bản vào năm 1953 đã trình bày một cách minh bạch nhất thể tất cả những chi tiết về nguồn
liệu và phương pháp, đến mức thể kiểm tra được từng phép tính. Hơn thế nữa, Kuznets
mang đến một tin tốt lành: bất bình đẳng giảm đi.
24
người dịch. Trong một chuỗi số liệu, đường chia mười phía trên số sao cho đúng một phần mười số liệu
lớn hơn số đó. Tương tự như vậy cho đường chia một trăm phía trên. Nhiều nơi dùng từ đường thập phân và
đường bách phân.
25
người dịch. 10%.
26
Nói cách khác, thu nhập của những tầng lớp dân và tầng lớp trung bình (được định nghĩa gồm 90% những
người nghèo nhất), đã tăng lên rệt: từ 50%-55% trong những 1910-1920 lên 65% - 70% cuối những năm
1940.
22l5.com 21
Đường cong Kuznets: tin tốt lành thời Chiến tranh lạnh
Nói thật ra, Kuznets tự ý thức rất tính chất ngẫu nhiên của sự giảm sút thu nhập cao tại
từ năm 1913 đến 1948: điều này do những biến cố liên tiếp gây ra bởi những cuộc khủng
hoảng trong những năm 1930 và Chiến tranh thế giới thứ hai, chứ không phải do một quá
trình tự nhiên nào cả. Trong tập sách dày xuất bản năm 1953, Kuznets phân tích chi tiết các
y số liệu và cảnh báo người đọc cẩn thận đừng mở rộng kết quả quá vội vàng. Nhưng vào
tháng 12 năm 1954, tại Detroit, trong khuôn khổ buổi hội thảo ông thuyết trình với cách
chủ tịch American Economic Association
27
, ông đã đề xuất với các đồng nghiệp một cách diễn
giải tươi sáng hơn rất nhiều. Nội dung buổi hội thảo này đã được xuất bản năm 1955 dưới tiêu
đề “Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập”. Chính đã cho ra đời thuyết “đường
cong Kuznets”.
Theo thuyết này, bất bình đẳng sẽ nhất nhất tuân theo một “đường cong hình chuông” -
nghĩa đầu tiên tăng rồi sau đó giảm - trong quá trình công nghiệp hóa và phát triển kinh
tế. Theo Kuznets, theo sau pha bất bình đẳng gia tăng tự nhiên đặc trưng cho bước đầu công
nghiệp hóa, ứng với giai đoạn đại để thế kỉ 19 Mĩ, sẽ giảm mạnh. Sự giảm mạnh này
v đã bắt đầu trong quãng nửa đầu thế kỉ 20 Mĩ.
Tài liệu này đọc thật sáng tỏ. Sau khi nhắc lại những do tại sao ta nên thận trọng và
nhắc lại sự tác động hiển nhiên của những biến cố đến từ phía ngoài vào sự sút giảm bất bình
đẳng Mĩ, Kuznets gợi ý rằng logic nội tại của phát triển kinh tế, độc lập với mọi can
thiệp chính trị và biến cố bên ngoài, thể cũng dẫn đến cùng một kết quả. Đại ý là: bất bình
đẳng tăng lên trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa (chỉ một số ít được hưởng những của cải
mới), trước khi bắt đầu giảm một cách tự nhiên trong những pha phát triển tiến b hơn (ngày
càng nhiều người dân tham gia vào những khu vực kinh tế hứa hẹn, vậy bất bình đẳng tự
nhiên giảm sút
28
).
Những “pha phát triển tiến bộ” đó đã bắt đầu vào cuối thế kỉ 19 hoặc đầu thế kỉ 20 tại những
nước công nghiệp. vậy sự giảm thiểu bất bình đẳng xảy đến trong những năm 1913-1948
không khác chứng tỏ một hiện tượng chung: tất cả các nước, kể cả những nước chậm tiến
27
người dịch. Tạm dịch: Hội kinh tế học Mĩ.
28
Xem S.Kuznets “Economic growth and income inequality” (người dịch. Tạm dịch: “Tăng trưởng kinh tế và
bất bình đẳng thu nhập”.
22 Vào đề
hiện đang vướng mắc trong nghèo nàn và công cuộc xóa b ách thực dân, trên nguyên tắc, không
sớm thì muộn, sẽ đạt được điều này. Những kết quả được Kuznets chỉ ra trong cuốn sách năm
1953 bất chợt trở thành một khí chính trị sức mạnh lớn
29
. V phần mình Kuznets hoàn
toàn ý thức được về tính phỏng đoán rất cao của một thuyết như vậy
30
. điều khi trình
y một thuyết tươi sáng như thế trong khuôn khổ “Predential address”
31
, dành cho những
nhà kinh tế học Mĩ, những người sẵn lòng tin cậy và phát tán thông điệp tốt lành do người đồng
nghiệp rất uy tín mang đến này, Kuznets biết rằng mình một ảnh hưởng rất to lớn: “đường
cong Kuznets” đã được khai sinh. Để đảm bảo mọi người nắm được vấn đề, Kuznets còn cẩn
thận nói sự đúng sai của những tiên đoán lạc quan đó phụ thuộc vào việc các nước chậm
tiến được giữ trong “quĩ đạo của thế giới tự do” hay không
32
. Nhìn một cách tổng quan,
thuyết “đường cong Kuznets” chính một sản phẩm của Chiến tranh lạnh.
Xin nhắc lại để bạn đọc không hiểu nhầm: công trình Kuznets thực hiện nhằm thiết lập
những sổ sách quốc gia và những dãy số liệu lịch sử đầu tiên của về bất bình đẳng dứt khoát
rất đáng kể. Những cuốn sách và những bài báo của ông cho thấy ông một nhà nghiên cứu
thực sự đạo đức. Ngoài ra, sự tăng trưởng mạnh của tất cả các nước phát triển thời sau Chiến
tranh một sự kiện bản; tất cả các nhóm hội đều hưởng lợi từ sự tăng trưởng y còn
một điều bản hơn. Thật bình thường khi sự lạc quan thắng thế trong “Ba mươi năm huy
hoàng” và những dự báo thảm họa tận thế thế kỉ 19 dần hết thời.
Nhưng ta đừng quên rằng thuyết “đường cong Kuznets” rất được hoan nghênh này phần
lớn đã được phát biểu cho những động xấu, và nền móng thực nghiệm của rất mong manh.
Như ta sẽ thấy trong phần sau của sách, việc bất bình đẳng giảm sút mạnh hầu hết các nước
giàu từ 1914 đến 1945 trước hết sản phẩm của các cuộc Chiến tranh thế giới và những
sốc kinh tế chính trị kéo theo (nhất với những người sở hữu tài sản lớn), chứ không liên quan
nhiều lắm đến quá trình dịch chuyển lao động ôn hòa giữa các khu vực kinh tế như Kuznets đã
miêu tả.
29
Rất hay Kuznets không dãy số liệu chứng minh sự gia tăng bất bình đẳng thế kỉ 19, nhưng với ông
điều này vẻ hiển nhiên (cũng như với phần lớn các nhà quan sát thời đó).
30
Như ông đã tự nói rõ: “This is perhaps 5 per cent empirical information and 95 per cent speculation, some of
it possibly tainted by wishful thinking” (người dịch. Tạm dịch: “Điều này lẽ 5% thông tin thực nghiệm và
95% phỏng đoán, vài phần trong đó thể bị vẩn đục bởi những suy nghĩ quá phấn chấn”.
31
người dịch. Tạm dịch: “Lời ch tịch”.
32
“The future prospect of underdevelopped countries within the orbit of the free world” (người dịch. Tạm dịch:
”Viễn cảnh của các nước chậm tiến trong quĩ đạo của thế giới tự do”).
22l5.com 23
Đưa vấn đề phân b của cải trở lại tâm điểm của phân tích
kinh tế học
Đây một vấn đề quan trọng không chỉ trong quá khứ. Kể từ những năm 1970, bất bình đẳng
đã tăng trở lại tại những nước giàu. Nhất Mĩ, sự chênh lệch thu nhập trong những năm
2000-2010 đã quay lại - thậm chí vượt qua chút ít - mốc cao kỉ lục những năm 1910-1920. Để
phân tích được sự gia tăng này, trước hết phải ta tìm hiểu tại sao và làm thế nào bất bình đẳng
đã giảm sút trong giai đoạn trước. nhiên, sự tăng trưởng mạnh của các nước nghèo và các
nước mới nổi, nhất Trung Quốc, một tiềm lực mạnh mẽ làm giảm thiểu bất bình đẳng trên
phạm vi toàn thế giới, tương tự như sự tăng trưởng của những nước giàu trong “Ba mươi năm
huy hoàng”. Nhưng quá trình y dấy lên tại các nước mới nổi những mối lo lắng lớn, và còn lớn
hơn nữa tại các nước giàu. Mặt khác, những sự mất cân bằng lớn trên thị trường tài chính, dầu
mỏ và bất động sản thể gợi nên những mối ngờ vực về tính chất không thể khác được của “lối
đi tăng trưởng cân bằng” như Slow và Kuznets đã miêu tả, theo đó tất cả được xem như sẽ phát
triển theo cùng một nhịp độ. Thế giới năm 2050 hay 2100 sẽ được sở hữu bởi những traders
33
,
những nhà quản siêu việt và những người tài sản lớn, hay những nước dầu mỏ hoặc Ngân
hàng Trung quốc, chưa nói đến những thiên đường thuế bằng cách này hay cách khác chỗ trú
chân của tất cả các đối tượng trên? vẻ thật khi không đặt ra câu hỏi y cứ cứng
ngắc giả sử sự tăng trưởng tự “cân bằng” trong giai đoạn dài.
Chúng ta thời đầu thế kỉ 21 này sống trong cùng một hoàn cảnh với những nhà quan sát thế
kỉ 19: ta đang chứng kiến những chuyển biến rất ấn tượng. Rất khó nói những biến chuyển này
sẽ đi tới đâu; rất khó hình dung ra sự phân b của cải toàn cầu, giữa các nước cũng như trong
nội b mỗi nước, sẽ ra sao trong vài thập kỉ tới. Các nhà kinh tế học thế kỉ 19 công lao to
lớn: họ đã đưa vấn đề phân b của cải thành tâm điểm của phân tích kinh tế học; họ tìm cách
nghiên cứu những xu hướng dài hạn. Những câu trả lời của họ không phải lúc nào cũng thỏa
đáng - nhưng ít nhất họ đã đặt ra những câu hỏi chính đáng. Ta không do bản nào để
tin vào tính chất tự cân bằng của sự tăng trưởng. Đã đến lúc nên đưa vấn đề về bất bình đẳng
trở lại tâm điểm của phân tích kinh tế học và đặt lại những câu hỏi còn để ngỏ từ thế kỉ 19.
33
người dịch. đó các “giao dịch viên” theo nghĩa thị trường tài chính: những người chịu trách nhiệm giao dịch
những công cụ tài chính, thường thấy những ngân hàng đầu hoặc quĩ đầu cơ.
24 Vào đề
Trong một thời gian quá dài, vấn đề phân b của cải đã bị các nhà kinh tế học sao nhãng, một
phần bởi những kết luận lạc quan của Kuznets, một phần do việc họ quá ưa thích những
hình toán học kiểu “tác nhân kinh tế tiểu biểu”
34
. Muốn đưa vấn đề phân b của cải trở lại tâm
điểm của phân tích kinh tế học, ta phải bắt đầu bằng việc thu thập tối đa những số liệu lịch sử
cho phép hiểu hơn những tiến trình trong quá khứ và những xu hướng hiện thời. Bởi lẽ, qua
việc kiên trì xác lập những sự kiện thật và những điều trùng lặp, đối chiếu những trải nghiệm
của các nước khác nhau, ta mới hi vọng nắm bắt được hơn những chế tiềm ẩn và làm sáng
tỏ những nghi vấn để hướng tới tương lai.
Số liệu được dùng trong sách
Cuốn sách này dựa trên hai nguồn số liệu chính cho phép nghiên cứu sự vận động lịch sử của sự
phân b của cải: một nguồn về thu nhập và bất bình đẳng trong phân b thu nhập; một nguồn
v tài sản, sự phân b tài sản và liên hệ của với thu nhập.
Ta hãy bắt đầu bằng thu nhập. Nhìn một cách tổng quan công trình của tôi đơn giản
mở rộng qui về thời gian và không gian của công trình tính phát kiến và tiên phong do
Kuznets thực hiện nhằm đo lường tiến trình của bất bình đẳng thu nhập tại từ năm 1913
đến 1948. Sự mở rộng này giúp cho những xu thế phát hiện bởi Kuznets (những xu thế y hoàn
toàn thật) được đặt trong một tầm nhìn xa hơn. cũng xem xét lại mối liên quan lạc quan
giữa phát triển kinh tế và phân b của cải. Thật lạ lùng, công trình của Kuznets đã không được
tiếp nối một cách hệ thống, chắc phần nào do việc khai thác những liệu về thuế như
một nguồn số liệu thống và lịch sử rơi vào một kiểu “no man’s land”
35
học thuật, quá lịch sử
đối với những nhà kinh tế học, quá kinh tế đối với những nhà sử học. Điều này thật đáng tiếc,
bởi lẽ chỉ tầm nhìn bao quát lịch sử mới cho phép phân tích đúng sự vận động của bất bình
đẳng thu nhập, và chỉ những số liệu về thuế cho phép tiếp nhận tầm nhìn bao quát này
36
.
34
Những hình này áp đảo trong nghiên cứu và giảng dạy kinh tế học kể từ những năm 1960-1970. Trong
hình này, ta luôn giả sử mỗi người nhận được lương như nhau, sở hữu cùng một lượng tài sản và cùng thu
nhập. Giả thiết này mặc nhiên kéo theo việc sự tăng trưởng được chia đều cho tất cả các nhóm hội. Một sự
đơn giản hóa thực tế như vậy thể phù hợp với những vấn đề đặc thù, nhưng hiển nhiên sẽ rất hạn chế với toàn
bộ các vấn đề kinh tế học.
35
người dịch. Thường dùng để chỉ những khu vực cấm vào, hoặc những vùng đệm không dân trong xung
đột lãnh thổ.
36
Những cuộc điều tra về thu nhập và ngân sách các hộ gia đình thực hiện bởi các viện thống hiếm khi bắt
đầu trước những năm 1970-1980. Những cuộc điều tra này xu hướng ước lượng những thu nhập cao thấp đi
rất nhiều. Điều này nghiêm trọng thông thường đường chia mười phía trên chứa tới một nửa thu nhập quốc
22l5.com 25
Tôi bắt đầu bằng việc mở rộng phương pháp của Kuznets cho trường hợp nước Pháp. Kết
quả đã được công b trong tập sách đầu tiên năm 2001
37
. Sau đó tôi may mắn được sự ủng hộ
của đông đảo đồng nghiệp - đầu tiên phải kể đến Anthony Atkinson và Emmanuel Saez - những
người đã cho phép tôi mở rộng dự án này trên qui quốc tế lớn hơn nhiều. Anthony Atkinson
đã giải quyết trường hợp nước Anh và nhiều nước khác. Chúng tôi đã ch trì hai bộ, xuất bản
năm 2007 và 2010, tập hợp những nghiên cứu tương tự trên hơn 20 nước, trải đều khắp các châu
lục
38
. Cùng với Emmanuel Saez, chúng tôi đã kéo dài thêm nửa thế kỉ những dãy số liệu được
Kuznets xác lập cho trường hợp nước
39
. Emmanuel Saez đã giải quyết nhiều nước quan trọng
khác, như trường hợp Canada và Nhật Bản. Nhiều nhà nghiên cứu khác đã tham gia vào dự án
tập thể y: Facundo Alvaredo đã ưu tiên giải quyết trường hợp Argentina, Tây Ban Nha và Bồ
Đào Nha; Fabien Dell trường hợp Đức và Thụy Sĩ; cùng với Abhijit Banerjee, tôi đã nghiên cứu
trường hợp Ấn Độ; nhờ Nancy Qian, tôi đã giải quyết trường hợp Trung Quốc; và cứ như vậy
cho các nước khác
40
.
Chúng tôi đã cố gắng sử dụng cùng nguồn số liệu, cùng phương pháp và cùng quan niệm cho
từng nước: đường chia mười và đường chia một trăm của nhóm thu nhập cao được ước lượng
từ số liệu thuế đến từ các bản khai báo thu nhập (sau rất nhiều chỉnh sửa để bảo đảm các số
liệu và khái niệm được đồng đều theo thời gian và không gian); thu nhập quốc gia và thu nhập
trung bình được từ các sổ sách quốc gia (đôi khi chúng tôi phải b sung và kéo dài số liệu).
Những dãy số liệu nhìn chung bắt đầu vào lúc bắt đầu thuế thu nhập (khoảng năm 1910-1920
tại nhiều nước, đôi khi trong những năm 1880-1890, như tại Nhật Bản hoặc Đức, đôi khi muộn
hơn). Những dãy số này được cập nhật thường xuyên và thường tới đầu những năm 2010.
Cuối cùng, World Top Incomes Database (WTID)
41
, kết quả làm việc chung của khoảng ba
gia. những hạn chế riêng, nguồn số liệu thuế chứa thông tin chính xác hơn về nhóm thu nhâp cao cho
phép lùi lại một thế kỉ theo trục thời gian.
37
Xem T.Piketty, Những thu nhập cao tại Pháp thế kỉ 20: bất bình đẳng sự phân phối lại từ 1901 đến 1998,
Grasset, 2001. Xem bản tóm tắt “Income inequality in France, 1901-1998”, Journal of Political Economy, 2003
(người dịch. Tạm dịch: “Bất bình đẳng thu nhập tại Pháp giai đoạn 1901-1998”).
38
Xem A.Atkinson và T.Piketty, Top Incomes over the 20th Century: A Contrast Between Continental-Europe
and English-Speaking Countries, Oxford University Press, 2007; Top Incomes: A Global Perspective, Oxford
University Press, 2010. (người dịch. Tạm dịch: Các thu nhập cao nhất trong thế kỉ 20: Sự tương phản giữa Châu
Âu lục địa các nước nói tiếng Anh; Các thu nhập cao nhất: Một cái nhìn toàn cầu).
39
Xem T.Piketty E.Saez, “Income inequality in the United States, 1913-1998”, The Quarterly Journal of
Economics, 2003, (người dịch. Tạm dịch: “Bất bình đẳng thu nhập tại giai đoạn 1913-1998”).
40
Bạn đọc thể xem đầy đủ chú dẫn tài liệu tham khảo trên mạng trong phụ lục thuật. Xem thêm bài
tổng hợp sau: A.Atkinson, T.Piketty và E.Saez, “Top incomes in the long-run of history”, Journal of Economic
Literature, 2011. (người dịch. Tạm dịch: “Các thu nhập cao nhất trong giai đoạn lịch sử dài”).
41
người dịch. Tạm dịch: sở dữ liệu các thu nhập cao nhất toàn cầu.
26 Vào đề
chục nhà nghiên cứu khắp nơi trên thế giới, sở dữ liệu lớn nhất hiện v tiến trình của
bất bình đẳng thu nhập. sở dữ liệu này tương ứng với tập hợp dữ liệu thứ nhất dùng trong
cuốn sách này
42
.
Nguồn tập hợp dữ liệu thứ hai, thực ra được tôi dùng trước tiên trong sách, v tài sản,
sự phân b và những mối liên hệ của với thu nhập. Tài sản cũng đóng vài trò quan trọng
trong tập hợp dữ liệu đầu tiên, thông qua thu nhập từ tài sản. Xin nhắc lại rằng thu nhập lúc
nào cũng gồm hai thành phần, một phần thu nhập từ làm việc (tiền lương, tiền phụ cấp, tiền
thưởng, thu nhập từ làm việc không lương, v.v, và những thu nhập từ làm việc khác, bất kể dưới
hình thức pháp nào), phần khác thu nhập từ vốn (tiền thuê tài sản, lợi nhuận trên vốn góp,
tiền lãi, giá trị thêm
43
, tiền phí, v.v, và những thu nhập đến từ sự sở hữu vốn đất đai, bất động
sản
44
, tài chính, công nghiệp, v.v, đây cũng vậy bất kể dưới hình thức pháp nào). Những số
liệu từ WTID chứa rất nhiều thông tin về tiến trình của thu nhập từ vốn trong thế kỉ 20. Tuy
nhiên cần phải b sung nguồn này bằng những số liệu về tài sản đơn thuần. Ta thể phân biệt
ba tập con số liệu lịch sử và phương pháp tiếp cận, hoàn toàn b trợ lẫn nhau
45
.
Đầu tiên, cũng như khai báo thu nhập từ nguồn số liệu thuế thu nhập cho phép nghiên cứu
tiến trình của bất bình đẳng thu nhập, khai báo tài sản thừa kế từ nguồn số liệu thuế tài sản
thừa kế cho phép nghiên cứu tiến trình của bất bình đẳng tài sản
46
. Cách tiếp cận này đã được
Robert Lampman dùng lần đầu tiên năm 1962 khi nghiên cứu tiến trình của bất bình đẳng tài
sản tại từ năm 1922 đến 1956, sau đó đến Anthony Atkinson và Alan Harrison năm 1978 khi
nghiên cứu trường hợp Liên hiệp Anh từ năm 1923 đến năm 1972
47
. Những công trình này gần
đây đã được cập nhật và mở rộng ra các nước khác, dụ như Pháp và Thụy Điển. Không may
42
Chúng tôi không thể bàn chi tiết về từng nước trong khuôn khổ cuốn sách này mà chỉ trình bày tổng
kết chung. Bạn đọc quan tâm thể tham khảo dãy số liệu đầy đủ trên trang mạng của WTID (xem
http://topincomes.parisschoolofeconomics.eu) và trong những tập sách và bài báo thuật kể trên. Nhiều tài
liệu được trình bày trong phần phụ lục thuật của sách này: xem http://piketty.pse.ens.fr/capital21c.
43
người dịch. Nguyên bản: plus-value.
44
người dịch. Nguyên bản: immobilier. Piketty hiểu bất động sản những công trình được xây dựng trên đất,
để phân biệt với đất đai thuần túy để chỉ đất đai còn trống không công trình xây dựng nhưng thể được
dùng vào mục đích khác, dụ sản xuất nông nghiệp.
45
WTID đang chuyển đổi thành “World Wealth and Income Database” (WWID) (người dịch. Tạm dịch: “Cơ sở
dữ liệu về của cải thu nhập toàn cầu”). WWID bao gồm cả ba tập con số liệu b trợ nói trên. Trong sách này
ta sẽ trình bày những thành phần chính hiện có.
46
Ta cũng thể dùng khai báo tài sản từ nguồn số liệu thuế hàng năm về tài sản của những người còn sống,
nhưng trong giai đoạn dài nguồn số liệu này ít hơn nguồn số liệu về tài sản thừa kế.
47
Xem những tập sách tiên phong sau: R.J.Lampman, The Share of Top Wealth-Holders in National Wealth,
1922-1956, Princeton University Press, 1962 (người dịch. Tạm dịch: Phần đóng góp của những người nhiều của cải
nhất trong tổng của cải quốc gia giai đoạn 1922-1956 ); A.B.Atkinson A.J.Harrison, Distribution of Personal
Wealth in Britain, 1923-1972, Cambridge University Press, 1978 (người dịch. Tạm dịch: Phân b của cải cá nhân
Anh giai đoạn 1923-1972).
22l5.com 27
số liệu về bất bình đẳng tài sản bao phủ ít nước hơn so với số liệu về bất bình đẳng thu nhập.
Nhưng trong một số trường hợp ta thể lùi xa hơn theo trục thời gian đến tận đầu thế kỉ 19,
bởi thuế tài sản xuất hiện trước thu nhập rất lâu. Đặc biệt, hợp tác với Gilles Postel-Vinay và
Jean-Laurent Rosenthal, chúng tôi đã thu thập được một tập hợp lớn những khai báo thuế
nhân trong kho lưu trữ về tài sản thừa kế. Nhờ đó chúng tôi đã xác lập được những dãy số đồng
nhất về sự tập trung tài sản tại Pháp kể từ thời Cách mạng Pháp
48
. Điều này đã giúp chúng
tôi đặt những biến cố gây ra bởi Chiến tranh thế giới thứ nhất trong một tầm nhìn lịch sử bao
quát, dài hơn những y số về bất bình đẳng thu nhập (thật không hay thường khởi đầu vào
khoảng 1910-1920). Những công trình của Jesper Roine và Daniel Waldenstr¨om dựa trên những
số liệu lịch sử của Thụy Điển cũng rất nhiều điểu b ích.
Những nguốn số liệu về tài sản thừa kế và tài sản nói chung cho phép nghiên cứu sự đóng
góp tương ứng của thừa kế và tiết kiệm trong tống tài sản; từ đó nghiên cứu tiến trình của các
số độ lớn này trong sự vận động của bất bình đẳng tài sản nói chung. Chúng tôi đã tiến hành
khá đầy đủ cho trường hợp nước Pháp: những nguồn số liệu lịch sử rất phong phú đã mang đến
một c nhìn độc nhất về tiến trình của thừa kế tài sản trong giai đoạn dài
49
. Công trình này
đã được mở rộng một phần cho các nước khác, đặc biệt cho trường hợp Liên hiệp Anh, Đức,
Thụy Điển và Mĩ. Những tài liệu y đóng vai trò ch yếu trong nghiên cứu của chúng tôi, bởi
lẽ bất bình đẳng tài sản được hiểu khác nhau tùy theo việc tài sản được thừa kế từ các thế hệ
trước hay đến từ tiền tiết kiệm trong một thế hệ. Trong khuôn khổ cuốn sách y, ta quan tâm
không chỉ đến bất bình đẳng đơn thuần nhất đến cấu trúc của bất bình đẳng, nghĩa
nguồn gốc của sự chênh lệch thu nhập và tài sản giữa các nhóm hội, đối chiếu với những hệ
chuẩn mực kinh tế, hội, tinh thần, chính trị khả năng làm rộng thêm hoặc giữ vững bất
bình đẳng. Bất bình đẳng tự không nhất thiết xấu: vấn đề trung tâm phải xem liệu
chính đáng không.
Cuối cùng, nguồn số liệu về tài sản cho phép nghiên cứu trong giai đoạn dài tiến trình của
dự trữ tài sản quốc gia (dù đó vốn đất đai, bất động sản, công nghiệp hay tài chính), đo bằng
48
Xem T.Piketty, G.Postel-Vinay và J.-L.Rosenthal, “Wealth concentration in a developing economy: Paris and
France 1807-1994”, American Economic Review, 2006 (người dịch. Tạm dịch: “Sự tập trung của cải trong một nền
kinh tế đang phát triển: Paris và Pháp giai đoạn 1807-1994”).
49
Xem T.Piketty, “On the long-run evolution of inheritance: France 1820-2050”, École d’écomonie de Paris, 2010
(bản tóm tắt được xuất bản trong báo Quaterly Journal of Economics, 2011) (người dịch. Tạm dịch: “V tiến
trình của thừa kế tài sản trong giai đoạn dài: trường hợp nước Pháp giai đoạn 1820-2050”).
28 Vào đề
số năm thu nhập quốc gia tương đương. Nghiên cứu v tỉ số vốn/thu nhập trên phạm vi tổng
quát những hạn chế riêng của (ta vẫn nên nghiên cứu thêm về bất bình đẳng tài sản trên
phạm vi nhân, và phần đóng góp tương đối của thừa kế và tiết kiệm trong cấu của đồng
vốn). Tuy nhiên cho phép ta phân tích một cách tổng hợp tầm quan trọng của đồng vốn trên
phạm vi toàn hội. Hơn nữa, như ta sẽ thấy trong phần sau của sách, bằng cách tập hợp và
đối chiếu những ước tính được thực hiện tại nhiều thời đại, ta thể lùi xa theo trục thời gian
tới đầu thế kỉ 18 đối với một số nước, đặc biệt Liên hiệp Anh và Pháp. Điều này cho phép đặt
cuộc Cách mạng công nghiệp trong toàn cảnh lịch sử đồng vốn. đây chúng tôi dựa vào những
số liệu lịch sử chúng tôi đã tập hợp gần đây với sự cộng tác của Gabriel Zucman
50
. Nhìn một
cách tổng quan, công trình này đơn giản chỉ mở rộng và khái quát việc thu thập những bảng
tổng kết tài sản theo từng nước (“country balance sheet”) được Raymond Goldsmith thực hiện
vào những năm 1970-1980
51
.
So sánh với những công trình trước đây, điểm mới mẻ đầu tiên của cách tiến hành nghiên
cứu về sự phân b của cải trong sách này việc chúng tôi đã tìm cách tập hợp những nguồn số
liệu lịch sử đầy đủ và hệ thống nhất thể. Phải nhấn mạnh rằng tôi đã thuận lợi kép so với
những tác giả trước đây: mặc nhiên chúng ta độ lùi lịch sử lớn hơn (như ta sẽ thấy trong
phần sau của sách, một số tiến trình dài hạn chỉ thể hiện rệt khi ta số liệu cho những năm
2000-2010, cũng như việc một số sốc y nên bởi các cuộc Chiến tranh thế giới mất rất lâu
mới tiêu tan hết); và nhờ vào những công cụ tin học, chúng tôi đã thể dễ dàng thu thập rất
nhiều số liệu lịch sử với qui rộng hơn rất nhiều so với những người đi trước.
không cần phóng đại vai trò của công nghệ trong lịch sử tưởng, tôi cảm thấy ta không
nên b qua hoàn toàn những vấn đề thuần túy thuật y. Khách quan nói, thời của
Kuznets và rộng hơn đến tận những năm 1980-1990, xử những khối lượng số liệu lịch sử lớn
khó khăn hơn bây giờ rất nhiều. Chẳng hạn khi Alice Hanson John vào những năm 1970 tập
hợp những danh mục tài sản lúc qua đời tại thời thực dân, hoặc khi Adeline Daumard tập
50
Xem T.Piketty và G.Zucman, “Capital is back: wealth-income ratios in rich countries, 1700-2010”, École
d’économie de Paris, 2013 (người dịch. Tạm dịch: “Đồng vốn đang trở lại: tỉ số của cải-thu nhập tại những nước
giàu giai đoạn 1700-2010”).
51
Xem đặc biệt R.W.Goldsmith, Comparative National Balance sheets: A Study of Twenty Countries, 1688-
1978, The University of Chicago Press, 1985 (người dịch. Tạm dịch: Đối chiếu các bảng tổng kết tài sản quốc gia:
nghiên cứu cho hai mươi nước trong giai đoạn 1688-1978 ). Bạn đọc thể xem thêm những tài liệu tham khảo
đầy đủ hơn trong phần phụ lục thuật.
22l5.com 29
hợp số liệu từ kho lưu trữ về tài sản thừa kế tại Pháp thế kỉ 19
52
, ta nên nhớ phần lớn những
công việc đó đã được làm bằng tay, sử dụng những tấm bìa giấy bồi. Ngày nay khi ta đọc lại
những công trình đáng nể đó, hoặc những công trình của Fran¸cois Simiand về tiến trình của tiền
lương thế kỉ 19, của Ernest Labrousse về lịch sử giả cả và thu nhập thế kỉ 18, hoặc của Jean
Bouvier và Fran¸cois Furet v sự biến động lợi nhuận thế kỉ 19, ta thấy ràng những nhà
nghiên cứu này đã đối mặt với những khó khăn lớn về công cụ để thu thập và xử số liệu
53
.
Những sự phiền c độ công cụ thuật này thường lấy mất phần lớn năng lượng của họ.
Đôi khi chúng lấn át cả sự phân tích và diễn giải khoa học, chưa k đến chúng còn hạn chế đáng
k sự đối chiếu số liệu theo trục thời gian và giữa các nước với nhau. Nói một cách tổng quan,
trong điều kiện hiện nay, nghiên cứu v lịch sử phân bố của cải đã trở nên dễ dàng hơn nhiều
so với trong quá khứ. Cuốn sách này phản ánh nhiều phần sự tiến b trong điều kiện làm việc
đó.
54
.
Những kết quả chính trong sách
Những nguồn số liệu lịch sử chưa từng công b này đã dẫn tôi đến những kết quả chính nào? Kết
luận đầu tiên ta cần phải đề phòng tất cả các thuyết kinh tế học theo đó mọi việc đều được
định trước: lịch sử phân b của cải luôn mang đậm tính chính trị và không thể tóm gọn bằng
những chế kinh tế thuần túy được. Nói riêng, sự giảm thiểu bất bình đẳng trong những nước
phát triển trong những năm 1900-1910 và 1950-1960 trước hết sản phẩm của các cuộc Chiến
tranh thế giới và những chính sách công cộng được thực thi sau những biến cố này. Cũng như
vậy, việc bất bình đẳng tăng trở lại từ những năm 1970-1980 nhờ vào những đảo lộn chính
trị trong các thập niên trước đó, nhất về thuế và tài chính. Lịch sử bất bình đẳng phụ thuộc
vào những đại diện như các nhân tố kinh tế, chính trị, hội, sự công bằng và sự không công
bằng, những tương quan lực lượng giữa các nhân tố này, và những lựa chọn tập thể bắt nguồn
52
Xem A.Daumard, Tài sản tại Pháp vào thế kỉ 19. Điều tra về sự phân bố cơ cấu vốn nhân tại Paris,
Lyon, Lille, Bordeaux Toulouse dựa vào lưu trữ về khai tài sản thừa kế.
53
Bạn đọc xem thêm sách tham khảo, đặc biệt F.Simiand, Tiền lương, sự tiến triển hội, tiền tệ, Alcan,
1932; E.Labrousse, Phác họa biến động giá c nhu thập tại Pháp thế kỉ 18, 1933; J.Bouvier, F.Furet và
M.Gilet, Biến động lợi nhuận tại Pháp thế kỉ 19. Tài liệu nghiên cứu, Mouton, 1965.
54
những do học thuật đơn thuần giải thích cho sự đi xuống của ngành lịch sử kinh tế học hội học
nghiên cứu về tiến trình của giá, thu nhập và tài sản (đôi khi được gọi “lịch sử dãy số học”). Theo cảm nhận
của tôi, sự đi xuống này rất đáng tiếc và thể quay ngược lại được. Chúng tôi sẽ trở lại ch đề này trong
phần sau của sách.
30 Vào đề
từ đó. sản phẩm của tất cả các bên liên quan.
Kết luận thứ hai - tâm điểm của cuốn sách này - sự vận động của sự phân b của cải đưa
vào cuộc chơi những chế rất mạnh mẽ. Những chế y đưa đẩy bất bình đẳng lúc thì theo
chiều hướng tăng lên, lúc thì giảm đi. Không quá trình tự nhiên và tức thời nào cho phép
tránh được việc những xu hướng mất cân bằng và bất bình đẳng chiếm ưu thế lâu dài.
Ta y bắt đầu bằng những chế đẩy lùi bất bình đẳng. Lực kéo chính của chế này
quá trình lan tỏa kiến thức và sự đầu vào giáo dục đào tạo. Qui luật cung cấp-nhu cầu cũng
như sự dịch chuyển vốn và lao động (một biến thể của qui luật cung cấp-nhu cầu) cũng thể
hoạt động theo chiều hướng đó
55
, nhưng không mạnh mẽ bằng, và nhiều khi mờ, trái khoáy.
Quá trình lan tỏa kiến thức và năng chế ch đạo cho phép đồng thời tăng sản lượng và
giảm bất bình đẳng, trong nội b một nước cũng như trên phạm vi quốc tế. Điều này được minh
họa bằng việc một phần lớn các nước nghèo và các nước mới nổi, đầu tiên Trung Quốc, đang
dần bắt kịp các nước giàu. Việc tiếp nhận cách thức sản xuất và đạt tới cùng độ lành nghề như
các nước giàu đã giúp các nước kém phát triển hơn cải thiện thu nhập. Quá trình hội tụ công
nghệ này thể được khuyến khích bằng mở cửa thương mại, nhưng về bản đó một quá
trình lan tỏa kiến thức và chia sẻ hiểu biết - tài sản công cộng mức cao nhất - chứ không phải
một chế tính thị trường.
Dưới c độ hoàn toàn thuyết, khả năng những lực kéo khác theo hướng gia tăng
bình đẳng. dụ ta thể nghĩ tới việc những nghệ sản xuất ngày càng nâng tầm quan trọng
của năng và lao động con người, kéo theo phần thu nhập từ lao động sẽ xu hướng tăng lên
(và phần thu nhập từ vốn sẽ tương ứng giảm đi). Giả thuyết này được thể được gọi “sự lên
ngôi của vốn con người”. Nói cách khác, bước tiến của thuật công nghệ tất sẽ dẫn tới chiến
thắng khải hoàn của vốn con người trên vốn tài chính và bất động sản, của những nhà quản
mẫn cán trên đám bụng phệ giữ phiếu góp vốn, của thực lực trên quan hệ con ông cháu cha. Cứ
như vậy trật tự hội sẽ dần dựa trên tài năng chính và sẽ dần ít đi cảnh “con vua thì lại làm
vua”: sự hợp lẽ về mặt kinh tế
56
sẽ tự động kéo theo sự hợp lẽ về mặt dân ch
57
.
Một niềm tin lạc quan khá phổ biến trong hội hiện đại ý kiến cho rằng sự kéo dài tuổi
55
người dịch. chiều hướng giảm thiểu bất bình đẳng.
56
người dịch. Nguyên bản: rationalité économique.
57
người dịch. Nguyên bản: rationalité démocratique. Ý nói đến một nền kinh tế công nghệ và năng lực con
người càng ngày càng quan trọng. Điều này kéo theo việc những người tài năng sẽ thu nhập và địa vị
hội cao hơn.
22l5.com 31
thọ chắc chắn sẽ dẫn đến việc thay thế “xung đột tầng lớp” bằng “xung đột tuổi tác” (dạng xung
đột ít chia rẽ hội hơn, ai cũng trẻ rồi già). Nói cách khác, sự tích lũy và phân b tài sản
ngày nay sẽ không bị chi phối bởi sự đối đầu không ngừng giữa những dòng họ tài sản thừa
kế và những người chỉ sở hữu sức lao động của chính mình, bởi một logic tiết kiệm theo từng
giai đoạn trong đời: mỗi người tích lũy tài sản cho tuổi già của mình. Tiến bộ y học và sự cải
thiện điều kiện sống lẽ đã thay đổi hoàn toàn bản chất của đồng vốn như thế.
Thật không may, như ta sẽ thấy trong phần sau của sách, hai niềm tin này (“sự lên ngôi của
vốn con người” và sự thay thế “xung đột tầng lớp” bằng “xung đột tuổi tác”) nhiều phần ảo
tưởng. Nói chính xác hơn, những sự chuyển đổi này - hoàn toàn chấp nhận được dưới một c
nhìn thuần túy logic - cũng đã xảy ra vài phần, nhưng không nhiều như mọi người vẫn nghĩ.
Không chắc phần thu nhập từ lao động trong thu nhập quốc gia đã tăng một cách đáng k
trong giai đoạn dài: đồng vốn (không phải vốn con người) dường như cũng cần thiết không kém
trong thế kỉ 21 so với thế kỉ 18 hay 19; và ta không thể loại trừ khả năng còn trở nên cần
thiết hơn nữa. Trong quá khứ cũng như hiện tại, bất bình đẳng tài sản chiếm vai trò chủ yếu
trong bất bình đẳng nói chung trong nội b một nhóm tuổi, và như ta sẽ thấy lát nữa rằng, tài
sản thừa kế vào đầu thế kỉ 21 đã trở nên quan trọng gần bằng với thời của Lão Goriot. Trong
giai đoạn dài, lực kéo ch yếu dẫn đến bình đẳng chính sự lan tỏa kiến thức và tay nghề.
Các lực hội tụ, các lực chia tách
58
Ta nên nhấn mạnh rằng lực kéo san bằng chênh lệch y, mạnh thế nào đi nữa (có khả năng
làm giảm bất bình đẳng giữa các nước), đôi khi vẫn bị cân bằng và lấn át bởi những lực kéo rất
mãnh liệt theo chiều ngược lại, tức làm tăng bất bình đẳng theo cả chiều rộng và chiều sâu.
Hiển nhiên, sự thiếu vắng đầu thích đáng cho giáo dục đào tạo thể cản trở một số nhóm
hội hưởng lợi từ sự tăng trưởng. Thậm chí làm họ mất chỗ đứng cho những người mới đến: ta
thể thấy điều này qua sự bắt kịp dần dần của các nước mới nổi (công nhân Trung Quốc lấy
mất việc làm của công nhân và Pháp, v.v). Nói cách khác, lực kéo chính làm giảm thiểu bất
bình đằng - sự lan tỏa kiến thức - chỉ một phần nhỏ tự nhiên và tự thân: còn phụ thuộc
vào những chính sách về giáo dục, khả năng được tiếp xúc với giáo dục và đào tạo tay nghề thích
58
người dịch. Nguyên bản: Forces de convergence, forces de divergence.
32 Vào đề
hợp, và những thể chế thực thi chính sách trong lĩnh vực này.
Trong khuôn khổ cuốn sách này, ta sẽ nhấn mạnh vào những lực chia tách đáng lo ngại hơn:
những lực khả năng hiện diện ngay cả trong một thế giới các đầu hợp về giáo dục
đào tạo đã được thực hiện, tất cả các điều kiện về tính minh bạch-hiệu quả của thị trường
- hiểu theo nghĩa của các nhà kinh tế học - đều được hội đủ. Những lực chia tách này những
lực sau: một mặt đến từ quá trình bứt phá của nhóm ăn lương cao (như ta sẽ thấy lát nữa,
sự khác biệt y thể rất lớn, rằng hiện nay vẫn mức khá cục bộ), mặt khác
tổng hợp của nhiều lực chia tách khác nhau đến từ quá trình tích lũy và tập trung tài sản trong
hoàn cảnh thế giới đặc trưng bởi tăng tưởng thấp và tỉ lệ lợi nhuận từ vốn cao. Quá trình thứ
hai này khả năng làm mất cân bằng hội mạnh hơn quá trình thứ nhất
59
. chắc hẳn
mối đe dọa chính đối với sự vận động của sự phân b của cải trong giai đoạn dài.
y thảo luận ngay ch đề nóng hổi này. Chúng tôi thể hiện trong biểu đồ G.I.1 và G.I.2 hai
tiến trình bản ta sẽ đi sâu tìm hiểu trong chốc lát. Hai tiến trình này minh họa cho tầm
quan trọng tiềm tàng của hai quá trình chia tách kể trên. Những tiến trình được trình bày trong
biểu đồ đều dạng “hình chữ U”, nghĩa đầu tiên giảm rồi sau đó tăng. Người ta thể nghĩ
rằng chúng biểu diễn những thực tế tương đồng. Thế nhưng không phải vậy: những tiến trình
y thể hiện những hiện tượng rất khác nhau, dựa trên những chế kinh tế, hội và chính
trị hoàn toàn riêng biệt. Hơn nữa, tiến trình đầu tiên thể hiện tình hình nước Mĩ, tiến trình thứ
hai tình hình Châu Âu và Nhật Bản. nhiên không loại trừ khả năng hai tiến trình và hai lực
kéo chia tách y sẽ ngày càng tương đồng nhau (ta sẽ thấy điều này phần nào đã xảy ra trong
thực tế rồi) không chỉ tại những nước nêu trên thậm chí phạm vi toàn cầu - điều thể
dẫn đến những mức độ bất đình đẳng chưa từng thấy trong lịch sử, và nhất một cấu trúc của
bất bình đẳng cực mới lạ. Nhưng thời điểm hiện nay, hai quá trình kể trên ch yếu tương
ứng với hai hiện tượng riêng biệt.
Quá trình thứ nhất được trình bày biểu đồ G.I.1 thể hiện quĩ đạo của đường chia mười
phía trên trong thứ bậc thu nhập
60
tại trong giai đoạn 1910-2010. Chúng tôi chỉ đơn giản
kéo dài những dãy số liệu được Kuznets xác lập trong những năm 1950. Một lần nữa ta thấy sự
giảm thiểu bất bình đẳng được Kuznets chỉ ra cho giai đoạn 1913 đến 1948: thu nhập của nhóm
59
người dịch. Tức quá trình bứt phá của nhóm ăn lương cao.
60
người dịch. Tức 10% người thu nhập cao nhất.
22l5.com 33
Graphique I.1. L'inégalité des revenus aux Etats-Unis, 1910-2010
25%
30%
35%
40%
45%
50%
1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Part du décile supérieur dans le revenu national
Lecture: la part du décile supérieur dans le revenu national américain est passée de 45-50% dans les années 1910-1920 à moins de 35% dans les
années 1950 (il s'agit de la baisse mesurée par Kuznets); puis elle est remontée de moins de 35% dans les années 1970 à 45-50% dans les années
2000-2010. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Biểu đồ G.I.1: Bất bình đẳng thu nhập tại giai đoạn 1910-2010
phần mười phía trên giảm gần 15 điểm
61
trong tổng thu nhập quốc gia, đạt 45%-50% thu nhập
quốc gia trong những năm 1910-1920, xong giảm xuống chỉ còn 30%-35% cuối những năm 1940.
Bất bình đẳng chững lại mức này trong những năm 1950-1970. Tiếp đến ta thấy sự một biến
động rất nhanh theo chiều ngược lại kể từ những năm 1970-1980, đến mức đóng góp của
nhóm phần mười phía trên quay trở lại mức khoảng 45%-50% thu nhập quốc gia trong những
năm 2000-2010. Sự bật tăng trở lại này biên độ rất ấn tượng. Thật tự nhiên khi ta đặt câu
hỏi: một xu hướng như vậy thể còn tăng tới đâu.
Như ta sẽ thấy trong phần sau, phần lớn tiến trình tăng ngoạn mục này tương ứng với sự
bùng nổ chưa từng của nhóm thu nhập cao từ làm việc; và trước hết phản ánh một
hiện tượng bứt phá của giới lãnh đạo doanh nghiệp lớn
62
. Một trong những giải khả sự
61
người dịch. Tức 15%.
62
người dịch. Ý nói những người này thu nhập cao hơn hẳn những nhóm người thu nhập từ làm việc khác,
và sự chênh lệch thu nhập rất đáng kể. Cần phân biệt rằng giới lãnh đạo doanh nghiệp cũng những người đi
làm ăn lương, không nhất thiết phải những người sở hữu doanh nghiệp họ đang lãnh đạo: đó những người
giữ phiếu góp vốn. Tất nhiên trong nhiều trường hợp người sở hữu cũng người điều hành doanh nghiệp, dụ
34 Vào đề
tăng đột biến về trình độ chuyên môn và năng suất của những công chức cao cấp này so với đám
đông làm công ăn lương thông thường. Một giải khác, theo tôi dễ chấp nhận hơn, và cũng nhất
quán với những sự kiện khác hơn, việc những lãnh đạo doanh nghiệp này thường khả năng
tự quyết định mức lương của mình, đôi khi không bị ai ngăn cản, và thường không mối liên
hệ ràng nào với năng suất làm việc nhân của họ, tuy rằng xét về mọi mặt rất khó đánh
giá năng suất này trong những tổ chức lớn. Tiến trình này được thấy nhất tại Mĩ, mức độ
nhẹ hơn tại Anh. Điều này thể giải thích bằng lịch sử riêng biệt về chuẩn mực hội và thuế
đặc trưng cho mỗi nước trong thế kỉ vừa qua. Hiện tại xu hướng này hạn chế hơn tại những
nước giàu khác (Nhật Bản, Đức, Pháp và những nước Châu Âu lục địa khác), nhưng vẫn dốc
theo cùng một hướng. Sẽ thật liều lĩnh khi dự đoán rằng hiện tượng y tại mọi nước sẽ cùng
biên độ như tại trước khi suy nghĩ và phân tích đầy đủ nhất thể - việc này không may lại
không hề đơn giản khi ta tính đến sự hạn chế của những số liệu hiện có.
Lực chia tách bản: r > g
Tiến trình thứ hai được biểu diễn biểu đồ G.I.2 thể hiện một chế chia tách đơn giản và minh
bạch hơn. chế y chắc hẳn còn tính quyết định lớn hơn đối với tiến trình của sự phân b
của cải trong giai đoạn dài. Biểu đồ G.I.2 biểu diễn tiến trình của tổng giá trị tài sản nhân
(bất động sản, tài chính và tài sản nghề nghiệp, trừ đi nợ) tại Liên hiệp Anh, Pháp và Đức, đo
bằng số năm thu nhập quốc gia tương đương, từ những năm 1870 đến 2010. Đầu tiên ta nhận
thấy sự hưng thịnh tài sản đặc trưng cho Châu Âu cuối thế kỉ 19 và Thời tươi đẹp
63
: giá trị của
tài sản nhân đạt khoảng 6-7 năm thu nhập quốc gia, rất đáng kể. Tiếp đến ta thấy một sự
giảm mạnh theo sau những biến cố trong những năm 1914-1945: tỉ số vốn/thu nhập rơi xuống
đúng 2-3 năm thu nhập quốc gia. Rồi ta thấy một sự tăng liên tục kể từ những năm 1950, đến
mức tới đầu thế kỉ 21 y, tài sản nhân v như đạt lại điểm đỉnh được ghi nhận vào
thời ngay trước Chiến tranh thế giới thứ nhất: tỉ số vốn/thu nhập trong những năm 2000-2010
đạt khoảng 5-6 năm thu nhập quốc gia tại Liên hiệp Anh và Pháp (tại Đức tỉ số này nhỏ hơn,
nhưng thật ra do đường biểu diễn được bắt đầu từ điểm thấp hơn: xu hướng tăng cũng nét
như tại Anh và Pháp).
những doanh nghiệp gia đình không niêm yết trên thị trường tài chính.
63
người dịch. Từ này dùng để chỉ giai đoạn tương ứng với thời Cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
22l5.com 35
“Đường cong hình chữ U” với biện độ rất rộng này tương ứng với một chuyển biến bản. Ta
sẽ rất nhiều hội để quay lại vấn đề này trong phần sau của sách. Đặc biệt, ta sẽ thấy rằng,
việc tỉ số giữa dự trữ vốn và dòng tiền thu nhập quốc gia tăng trở lại trong những thập niên gần
đây phần nhiều được giải thích bởi sự quay trở lại của một chế độ kinh tế với tăng trưởng tương
đối chậm. Trong những hội tăng trưởng chậm, tài sản thừa hưởng từ quá khứ sẽ rất lấn át,
bởi chỉ cần một chút tiền tiết kiệm mới đủ để làm tăng biên độ của khối tài sản dự trữ một
cách liên tục và đáng kể.
Nếu thêm vào đó, tỉ lệ lãi trên vốn được thiết lập một cách chắc chắn và lâu dài mức cao
hơn tỉ lệ tăng trưởng (điều này không phải lúc nào cũng đúng, nhưng xác suất đúng cao hơn
khi tỉ lệ tăng tưởng thấp), thì sẽ tồn tại nguy lớn gây ra chêch lệch trong phân b của cải.
Graphique I.2. Le rapport capital/revenu en Europe, 1870-2010
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2010
Lecture: le total des patrimoines privés valait entre 6 et 7 années de revenu national en Europe en 1910, entre 2 et 3
années en 1950, et entre 4 et 6 années en 2010. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Valeur du capital privé, en % du revenu national
Allemagne
France
Royaume-Uni
Biểu đồ G.I.2: Tỉ số vốn/thu nhập tại Châu Âu giai đoạn 1870-2010
Bất đẳng thức bản này, chúng ta hiệu r > g, đó r hiệu tỉ lệ lãi trên vốn (nghĩa
thu nhập đồng vốn mang lại trong vòng một năm, dưới dạng lợi nhuận, lợi nhuận từ vốn góp,
tiền lãi, tiền thuê tài sản và những thu nhập khác từ vốn, tính theo phần trăm giá trị của vốn),
36 Vào đề
và g đại diện cho tỉ lệ tăng trưởng (nghĩa mức tăng hàng năm của thu nhập và sản xuất), sẽ
đóng một vai trò ch đạo trong cuốn sách y. Dưới c độ nào đó tóm tắt toàn b logic của
sách.
Một khi tỉ lệ lãi trên vốn vượt qua tỉ lệ tăng trưởng một cách rệt - như ta sẽ thấy điều này
gần như luôn đúng trong suốt lịch sử, ít nhất đến tận thế kỉ 19, và trở lại thành chuyện
thường ngày trong thế kỉ 21 -, tất sẽ dẫn đến việc tài sản được trong quá khứ sẽ tiếp tục
được vốn hóa nhanh hơn nhịp độ tiến b trong sản xuất và thu nhập. Người thừa kế tài sản chỉ
cần tiết kiệm một phần nhỏ thu nhập để tăng vốn của mình nhanh hơn tổng thể nền kinh tế.
Trong những điều kiện như vậy, gần như không tránh được việc tài sản thừa kế sẽ lấn át tài sản
y dựng được trong một đời làm việc, và sự tập trung vốn sẽ đạt mức cực cao, nguy
không phù hợp với những giá trị hội dựa trên tài năng chính và những nguyên tắc công
bằng làm nền tảng cho hội dân ch hiện đại của chúng ta.
Lực kéo chia tách này ngoài ra thể được tăng cường bởi những chế b sung, dụ nếu
tỉ lệ lãi trên tiết kiệm tăng mạnh theo độ lớn của cải
64
, hoặc hơn nữa nếu tỉ lệ lợi nhuận trung
bình càng lớn khi vốn ban đầu càng lớn (ta sẽ thấy rằng điều này càng ngày càng phổ biến hơn).
Tính chất ngẫu nhiên và không dự báo được của lợi nhuận từ vốn và những hình thái làm giàu
từ lợi nhuận này cũng tạo nên một dạng đặt lại vấn đề về tưởng hội dựa trên tài năng
chính. Cuối cùng, tất cả những hiệu ứng này thể được làm mạnh thêm thêm bởi một chế
theo kiểu Ricardo về biến động tính cấu trúc của giá bất động sản và dầu mỏ.
Ta y tóm tắt lại những điểm trên. Quá trình tích lũy và phân b tài sản chứa đựng những
lực chia tách rất mạnh, dẫn đến mức độ bất bình đẳng cực cao. Cũng tồn tại những lực hội
tụ, rất khả năng thắng thế tại một số nước hoặc một số thời kì, nhưng những lực chia tách
thể vượt mặt lại bất cứ lúc nào, như v đã xảy ra thời đầu thế kỉ 21 này, hay như nhiều
người đang lo xa với dự đoán tăng trưởng dân số và kinh tế sẽ thấp đi trong những thập niên
tới.
64
chế tính mất cân bằng hiển nhiên này (càng giàu thì càng giàu lên nhanh) đã làm Kuznets lo lắng
rất nhiều. thế ông đặt tên sách năm 1953: Shares of Upper Income Groups in Income and Savings, National
Bureau of Economic Research (người dịch. Tạm dịch: Phần đóng góp của nhóm thu nhập cao trong thu nhập
tiết kiệm). Nhưng ông thiếu khoảng lùi lịch sử để phân tích thấu đáo chế này. Lực kéo chia tách này
tâm điểm trong cuốn sách kinh điển của J.Meade, Efficiency, Equality, and the Ownership of Property, Allen &
Unwin, 1964, (người dịch. Tạm dịch: Minh bạch-hiệu quả, công bằng, quyền sở hữu tài sản), và tập sách của
A.Atkinson và A.Harrison, Distribution of Personal Wealth in Britain, 1923-1972, sách đã dẫn, (người dịch. Tạm
dịch: Phân b của cải nhân Anh giai đoạn 1923-1972 ). Những cuốn sách này sự tiếp nối lịch sử sau cuốn
sách của Kuznets. Công trình của chúng tôi đứng trên cùng đường lối với những tác giả kể trên.
22l5.com 37
Những kết luận của tôi ít tính thảm họa tận thế hơn những kết luận được suy ra từ nguyên
tắc tích lũy tận và chênh lệch vĩnh cửu được Marx phát biểu (lí thuyết phía sau nguyên tắc
y ngầm giả sử một sự tăng trưởng sản xuất trong giai đoạn dài mức chính xác 0). Trong
lược đồ tôi đề xuất phần sau, sự chênh lệch không vĩnh cửu, và chỉ một trong những
kịch bản khả dĩ. vậy cũng không vui vẻ lắm. Đặc biệt, phải nhấn mạnh rằng bất đẳng
thức r > g, lực chia tách chính trong lược đồ giải thích của chúng tôi, không liên quan tới bất
cứ sự không hoàn hảo nào của thị trường, trái lại đằng khác: thị trường vốn càng “hoàn hảo”,
theo cách hiểu của những nhà kinh tế học, bất đẳng thức này càng dễ đúng. Ta thể hình dung
ra những chế và chính sách công cộng cho phép chống lại những hiệu ứng của logic tất yếu
y - chẳng hạn như một loại thuế toàn cầu và tăng dần đánh trên đồng vốn. Nhưng sự thực
thi một chính sách như vậy đặt ra những khó khăn đáng kể trên phương diện hợp tác quốc tế.
Không may thể các biện pháp được triển khai trong thực tế sẽ khiêm tốn và kém hiệu quả
hơn nhiều, dụ dạng co cụm cục b quốc gia dưới nhiều hình thức.
Khuôn khổ địa và lịch sử
Đâu khuôn khổ không gian và thời gian của cuộc điều tra này? Trong chừng mực thể, tôi
cố gắng phân tích sự vận động của sự phân b của cải trên phạm vi toàn thế giới, trong nội b
một nước cũng như giữa các nước, kể từ thế kỉ 18. Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều hạn chế về
số liệu buộc tôi phải hạn chế rệt phạm vi nghiên cứu. V phân b sản lượng và thu nhập giữa
các nước (sẽ được nghiên cứu trong phần đầu), ta thể một cái nhìn toàn thế giới kể từ năm
1700 (ch yếu nhờ vào những sổ sách quốc gia được Angus Madisson thu thập). V sự vận động
của tỉ số vốn/thu nhập và cấu vốn-làm việc (được nghiên cứu trong phần thứ hai), do thiếu
số liệu tốt, ta buộc phải hạn chế lại và ch yếu trình bày về những nước giàu, sau đó dùng phép
suy rộng cho các nước nghèo và mới nổi. V tiến trình của bất bình đẳng thu nhập và tài sản
(được xem xét phần thứ ba), ta cũng buộc phải hạn chế phạm vi nghiên cứu do thiếu số liệu.
Chúng tôi sẽ nỗ lực bao gồm tối đa những nước nghèo và mới nổi, ch yếu nhờ vào số liệu từ
WTID (trong chừng mực thể WTID cố gắng thu thập số liệu cho cả năm châu lục). Nhưng
hiển nhiên những tiến trình dài hạn được ghi chép tốt hơn tại những nước giàu. Cụ thể, cuốn
sách này trước hết dựa trên những phân tích về kinh nghiệm lịch sử của những nước phát triển
38 Vào đề
chính: Mĩ, Nhật, Đức, Pháp và Liên hiệp Anh.
Trường hợp Liên hiệp Anh và Pháp sẽ được trình y nhất, bởi ta nguồn số liệu lịch
sử đầy đủ nhất cho hai nước y trong một giai đoạn rất dài. Đặc biệt, tại Anh cũng như tại
Pháp, ta rất nhiều đánh giá về tài sản quốc gia và cấu trúc của nó, cho phép tái hiện thời
gian đến thế kỉ 18. Hơn nữa, đây hai cường quốc thực dân và tài chính thế kỉ 19 và đầu thế kỉ
20. Nghiên cứu chi tiết về hai nước này rất quan trọng cho sự phân tích v sự vận động của sự
phân b của cải trên phạm vị toàn thế giới kể từ Cách mạng công nghiệp. Đặc biệt, đây điểm
khởi đầu không tránh được khi nghiên cứu về chủ đề thường được gọi sự toàn cầu hóa tài
chính và thương mại “đầu tiên”, diễn ra vào những năm 1870-1914 - giai đoạn này những sự
tương đồng sâu sắc với sự toàn cầu hóa “lần thứ hai”, đang diễn ra kể từ những năm 1970-1980.
Đây giai đoạn vừa rất thú vị vừa chất chứa bất bình đẳng cao ngất. Đó thời người ta
phát minh ra bóng đèn điện và phương tiện liên lạc xuyên Đại Tây Dương (tàu Titanic hạ thủy
năm 1912), máy chiếu phim và đài tiếng nói, xe hơi và giao dịch tài chính quốc tế. Xin nhắc
lại, chẳng hạn phải đợi đến năm 2000-2010, độ vốn hóa tại những nước giàu - đo bằng phần sản
phẩm trong nước hoặc thu nhập quốc gia tương đương - mới quay lại mức tại Paris và London
đạt được trong những năm 1900-1910. Như ta sẽ thấy trong phần sau của sách, phép so sánh
y chứa rất nhiều điều b ích giúp ta thấu hiểu thế giới ngày nay.
Một số bạn đọc chắc hẳn sẽ ngạc nhiên về tầm quan trọng đặc biệt tôi dành cho nghiên cứu
trường hợp nước Pháp, và khi còn nghi ngờ tôi cục b quốc gia. Vậy để tôi thanh minh cho
rõ. Trước hết đây một vấn đề về số liệu. Cách mạng Pháp nhiên không tạo dựng một
hội công bằng và tưởng. Nhưng ta sẽ thấy ít nhất đã triển khai được một hệ thống giám
sát tài sản chưa từng có: hệ thống lưu trữ về tài sản đất đai, bất động sản và tài chính từ những
năm 1790-1800 hiện đại và phổ quát một cách đáng ngạc nhiên so với thời đó. cũng giải
thích tại sao những nguồn số liệu về tài sản thừa kế tại Pháp lẽ phong phú nhất thế giới
xét trong giai đoạn dài. do thứ hai: dưới một c độ nào đó, nước Pháp - nước đã chứng kiến
sự chuyển dịch dân số sớm nhất trong lịch sử - làm nên một đài quan sát tốt dự báo những điều
toàn thế giới đang chờ đợi. Dân số Pháp nhiên đã tăng trong hai thế kỉ vừa rồi, nhưng với
một nhịp độ khá chậm. Pháp gần 30 triệu dân lúc Cách mạng nổ ra, và thiếu chút thì đạt 60
triệu vào đầu những năm 2010. Vẫn một nước với cùng một ước lượng độ lớn dân số. Để so
sánh, gần 3 triệu dân thời Tuyên ngôn độc lập. đã đạt 100 triệu khoảng 1900-1910 và
22l5.com 39
vượt qua 300 triệu vào đầu những năm 2010. Hiển nhiên khi một nước từ 3 triệu tăng lên 300
triệu dân (chưa nói tới những thay đổi lớn về qui lãnh thổ trong quá trình mở mang đất đai
v phía tây trong thế kỉ 19), không còn một nước như nữa.
Ta sẽ thấy trong phần sau rằng sự vận động và cấu trúc bất bình đẳng thể hiện một cách rất
khác nhau trong một nước dân số tăng gấp 100 lần và trong một nước dân số chỉ vừa
vặn tăng gấp đôi. Đặc biệt, so với trường hợp thứ hai, tài sản thừa kế trọng lượng nhẹ hơn
rất nhiều trong trường hợp thứ nhất. Chính sự tăng trưởng dân số rất mạnh của Thế giới Mới
đã làm cho trọng lượng của tài sản thừa xuất phát từ quá khứ trở nên nhẹ hơn tại so với
Châu Âu, và giải thích tại sao cấu trúc bất bình đẳng và các tầng lớp hội tại lại hiện ra
một cách đặc biệt như vậy. Nhưng điều này cũng dẫn đến việc ta không dùng trường hợp nước
để suy rộng ra các nước khác được (rất ít khả năng dân số thế giới tăng lên 100 lần trong
vòng hai thế kỉ tới); và trường hợp nước Pháp tiêu biểu và thích hợp hơn cho sự phân tích dự
báo tương lai. Tôi tin chắc rằng sự phân tích chi tiết về trường hợp nước Pháp, và rộng hơn về
những quĩ đạo lịch sử khác nhau của những nước phát triển hiện nay - tại Châu Âu, Nhật Bản,
Bắc và Châu Đại Dương - chứa rất nhiều điều b ích để dự báo sự vận động của thế giới
trong tương lai, bao gồm cả những nước mới nổi hiện nay - Trung Quốc, Brazil hoặc Ấn Độ -
những nước này chắc hẳn cũng sẽ trải qua việc tăng trưởng dân số và kinh tế chậm dần đi (thực
tế tăng trưởng dân số đã chậm hơn trước rồi).
Cuối cùng, trường hợp nước Pháp điều thú vị Cách mạng Pháp - cách mạng “tài sản
riêng” ở mức cao nhất - đã mang tới từ rất sớm một tưởng về bình đẳng pháp trước thị
trường. Sẽ rất thú vị khi nghiên cứu hệ quả của cuộc Cách mạng này đối với sự vận động của
sự phân b của cải. Cách mạng Anh năm 1688 nhiên cũng đã khởi xướng hệ thống quốc hội
hiện đại; nhưng cũng đã để lại phía sau một dòng họ hoàng gia, chế độ con trưởng thừa kế
đất đai cho đến những năm 1920, và những đặc quyền chính trị cho giới dòng dõi quí tộc cho tới
tận ngày nay (quá trình định nghĩa lại chức thượng nghị sĩ và Thượng viện vẫn đang tiếp diễn
trong những năm 2010, khách quan nói hơi lâu). Cách mạng năm 1776 nhiên cũng
đã khởi xướng nguyên tắc nền cộng hòa; những đã chừa lại chế độ lệ rất thịnh hành trong
vòng một thế kỉ sau, và sự phân biệt chủng tộc hợp pháp trong vòng gần hai thế kỉ; cho tới ngày
y vấn đề chủng tộc vẫn tiếp tục định đoạt nhiều vấn đề hội tại Mĩ. Dưới góc độ nào đó,
Cách mạng Pháp năm 1789 tham vọng hơn: đã xóa b tất cả các đặc quyền hợp pháp, và
40 Vào đề
dự định tạo lập một trật tự chính trị và hội hoàn toàn dựa trên bình đẳng pháp và hội.
Luật Dân sự bảo đảm bình đẳng tuyệt đối v quyền sở hữu và quyền tự do hợp đồng (ít nhất
đối với nam giới). Vào cuối thế kỉ 19 và Thời tươi đẹp, những nhà kinh tế học bảo thủ Pháp
- như Paul Leroy-Beaulieu - thường xuyên dùng luận điểm này để giải thích rằng nước Cộng
hòa Pháp, đất nước của những “ch nhà khiêm tốn”, đất nước trở nên bình đẳng nhờ vào cuộc
Cách mạng, không hề cần một loại thuế tăng dần và cưỡng bức đánh trên thu nhập hoặc tài sản
thừa kế, ngược lại với Liên hiệp Anh phong kiến và quan liêu. Thế nhưng những số liệu chúng
ta chứng minh rằng sự tập trung tài sản thời đó tại Pháp cũng cực độ như tại Liên hiệp Anh.
Điều này minh họa khá ràng rằng bình đẳng pháp trước thị trường không đủ để dẫn đến
bình đẳng pháp ngắn gọn. đây ta lại thấy kinh nghiệm này của Pháp rất thích hợp cho sự
phân tích tình hình thế giới hôm nay; khi nhiều người quan sát vẫn tiếp tục tự tưởng tượng,
theo gương Leroy-Beaulieu hơn một thế kỉ trước, rằng chỉ cần triển khai hệ thống luật sở hữu
ngày càng đảm bảo, những thị trường ngày càng tự do, sự cạnh tranh ngày càng “trong sạch và
hoàn hảo”, để đi đến một hội công bằng, giàu và hài hòa. Thật không may, nhiệm vụ của
chúng ta phức tạp hơn thế.
Khuôn khổ thuyết và quan niệm
Trước khi trình bày tiếp, lẽ cũng cần phải nói thêm một chút về khuôn khổ thuyết và quan
niệm của nghiên cứu này, cũng như về chặng đường học thuật đã dẫn đến tôi đến cuốn sách này.
Đầu tiên xin nói với bạn đọc rằng tôi thuộc thế hệ những người 18 tuổi vào năm 1989,
đúng hai trăm năm sau Cách mạng Pháp (dĩ nhiên rồi), nhưng đặc biệt năm bức tường Berlin
sụp đổ. Tôi thuộc thế hệ những người trưởng thành cùng lúc với đài tiếng nói phát tin về sự sụp
đổ của các chế độ độc tài theo ch nghĩa vốn chung, nhưng không hề cảm thấy một sự mềm yếu
hoặc nuối tiếc nào cho những chế độ này và cho ch nghĩa Soviet. Tôi miễn dịch hoàn toàn với
những bài diễn văn ước lệ và lười nhác chống ch nghĩa đồng vốn. Những bài diễn văn này đôi
khi cố tình b qua thất bại lịch sử và bản chất này, và thường trốn tránh không đề xuất những
phương tiện duy để vượt qua nó. Tôi không quan tâm tới việc tố cáo bất bình đẳng hay ch
nghĩa đồng vốn như vẫn vậy - v lại bất bình đẳng hội tự chưa chắc đã xấu, miễn
chính đáng, nghĩa “được đặt nền móng trên lợi ích chung” như lời tuyên b trong điều thứ
22l5.com 41
nhất Tuyên ngôn về quyền con người và quyền công dân năm 1789 (định nghĩa này về công bằng
hội không chính xác, nhưng rất quyến rũ, và được viết giấy trắng mực đen trong lịch sử:
giờ ta hãy cứ dùng như vậy trước - ta sẽ trở lại vấn đề này sau). Điều tôi quan tâm cố gắng
đóng góp, khiêm tốn thôi, vào sự xác định những cách thức tổ chức hội, thể chế và chính trị
công cộng thích hợp nhất cho phép triển khai một cách thực tế và hiệu quả một hội công
bằng, tất cả những việc đó trong khuôn khổ của một Nhà nước pháp quyền, nơi những luật
lệ được thông báo trước và được áp dụng cho tất cả mọi người, và thể được thảo luận một
cách dân chủ.
lẽ cũng vừa vặn khi nói thêm với bạn đọc rằng tôi đã trải qua “giấc Mĩ” năm 22 tuổi:
tôi được một trường đại học Boston tuyển, khi vừa b túi bằng doctorat
65
. Kinh nghiệm này
tính chất quyết định nhiều lẽ. Đó lần đầu tiên tôi đặt chân đến nước Mĩ: tôi đã được
công nhận rất sớm sủa, và điều đó không khó chịu cả. Đây rồi một đất nước biết đối
đãi và thu hút những người tài từ nơi khác! Nhưng cùng lúc đó tôi biết ngay rằng mình muốn
nhanh chóng trở lại Pháp và Châu Âu, điều tôi đã làm lúc 25 tuổi. Kể từ đó tôi không rời khỏi
Paris, trừ những chuyến lưu trú ngắn. Một trong những do phía sau lựa chọn này liên quan
trực tiếp đến ch đề ta đang bàn: tôi không phục các nhà kinh tế học người lắm. nhiên,
tất cả mọi người đều rất thông minh, và tôi giữ rất nhiều bạn bè trong giới này. Nhưng điều
đó lạ lùng: tôi vị trí rất tốt để biết rằng mình không hiểu hết về các vấn đề kinh tế thế
giới (luận án của tôi được làm thành từ một vài định toán học khá trừu tượng), thế tôi
vẫn được giới nghề đánh giá cao. Tôi nhanh chóng nhận ra rằng không một công trình thu
thập số liệu lịch sử về sự vận động của bất bình đẳng sức ảnh hưởng nào được cất công thực
hiện kể từ thời Kuznets (tôi đã b công b sức cho việc này ngay khi quay về Pháp), thế nhưng
giới nghiên cứu vẫn tiếp tục hợp nhất những kết quả thuần túy thuyết, thậm chí không biết
mình đang giải thích việc nữa, và họ trông đợi tôi cũng sẽ làm giống như vy.
Ta hãy nói thẳng luôn: môn kinh tế học vẫn chưa thoát khỏi niềm đam con trẻ đối với
toán học và với những phỏng đoán thuần túy thuyết, thường chỉ mang tính ý tưởng, rất
thiếu hụt sự nghiên cứu lịch sử và sự gần gũi với những môn khoa học hội khác. Quá đỗi
thường xuyên, những nhà kinh tế học trước hết toàn bận tâm vào những vấn đề toán học nhỏ
65
người dịch. Tôi để nguyên bản tiếng Pháp doctorat chưa tìm được từ tiếng Việt tương ứng phản ánh đúng
hệ thống đạo tạo bằng cấp này Pháp. Từ thường dùng tiến dễ làm liên tưởng đến hệ thống khoa bảng
kiểu Trung Quốc hoặc hệ thống cấp bằng hiện hành tại các trường Đại học tại Việt Nam.
42 Vào đề
nhặt chỉ chính họ quan tâm. Điều này cho phép họ, một cách không tốn kém, phủ lên công
trình của mình một vỏ bọc khoa học; và giúp họ tránh trả lời những vấn đề được thế giới
xung quanh họ đặt ra - phức tạp hơn nếu dùng phương pháp khác. nhà kinh tế học làm việc
trường đại học tại Pháp một lợi thế lớn: những nhà kinh tế học rất ít được trọng vọng trong
giới học thuật và đại học, cũng như trong giới tinh túy chính trị và tài chính. Điều này bắt
buộc họ phải gỡ b sự khinh thường đối với những môn học khác, và gỡ b sự tự ph rằng
môn học của mình tính khoa học cao cấp hơn, trong khi chính họ gần như không biết
cả. chính thế lại làm nên vẻ đẹp của kinh tế học, hay khoa học nói chung: ta xuất phát
thấp, đôi khi rất thấp, và ta hi vọng thể đạt được những tiến b quan trọng. Tại Pháp, những
nhà kinh tế học - theo tôi nghĩ - nhiệt tâm hơn tại khi họ đang cố gắng thuyết phục những
đồng nghiệp sử học, hội học và thế giới bên ngoài nói chung về lợi ích của công việc họ đang
làm (điều này vẫn chưa được công nhận). V phần mình, giấc của tôi lúc đang giảng dạy
Boston được làm việc l’École des Hautes etudes en sciences sociales
66
, ngôi trường gắn liền
với những tên tuổi lớn như Lucien Febve, Fernand Braudel, Claude Lévi-Strauss, Piere Bourdieu,
Fran¸cois Héritier, Maurice Godelier, và rất nhiều người khác. Tôi nên thú nhận không, dưới
nguy bị ngờ vực yêu quáng khoa học hội? Chắc tôi vẫn ngưỡng mộ những nhà bác
học k trên hơn ngưỡng mộ Robert Solow, hoặc thậm c Simon Kuznets; mặc tôi thấy
tiếc cho việc phần lớn các ngành khoa học hội hiện nay hầu như đã thôi không quan tâm đến
vấn đề phân b của cải và tầng lớp hội nữa, trong khi những vấn đề về thu nhập, tiền lương,
giá cả và tài sản vẫn xuất hiện đều đặn trong những chương trình nghiên cứu v sử học và
hội học cho đến tận những năm 1970-1980. Tôi thật lòng mong ước rằng những nghiên cứu được
trình bày trong sách này sẽ lợi ích nào đó cho những chuyên gia cũng như những bạn đọc yêu
thích các ngành khoa học hội - bắt đầu bằng những người nghĩ rằng mình “không biết về
kinh tế học” nhưng thường những quan điểm rất ràng về bất bình đẳng thu nhập và tài
sản (điều rất bình thường tự nhiên).
Thật ra, kinh tế học lẽ ra không nên tìm cách tách mình khỏi những môn khoa học hội
khác. Kinh tế học chỉ thể phát triển trong lòng những môn học này. Hiểu biết của chúng ta
trong các ngành khoa học hội quá it ỏi để tự phân chia thể loại một cách ngờ nghệch. Muốn
hi vọng được tiến b về những vấn đề như sự vận động lịch sử của sự phân b của cải và cấu
66
người dịch. Tạm dịch: Trường cao cấp về khoa học hội.
22l5.com 43
trúc các tầng lớp hội, hiển nhiên ta phải tiến hành nghiên cứu một cách thực dụng, huy
động những phương pháp và những cách tiếp cận của các nhà sử học, hội học và chính trị
học ngang bằng với những phương pháp của các nhà kinh tế học. Ta phải xuất phát từ những
câu hỏi sâu sắc nền tảng và cố gắng trả lời chúng: những cuộc cãi vã đầu làng cuối xóm và phân
chia địa hạt hãy chỉ thứ yếu. Tôi tin rằng, cuốn sách y một cuốn sách về sử nhiều như về
kinh tế.
Như tôi đã giải thích trên, công trình của tôi đầu tiên thu thập liệu và thiết lập những
sự kiện và những y số liệu lịch sử về phân b thu nhập và tài sản. Trong phần sau của sách,
đôi khi tôi cầu viện tới thuyết, những hình và quan niệm trừu tượng, nhưng tôi cố gắng
làm việc y một cách thưa thớt, nghĩa chỉ khi nào thuyết cho phép hiểu hơn những tiến
trình đang được nghiên cứu. dụ, khái niệm về thu nhập và về vốn, về tỉ lệ tăng trưởng và tỉ lệ
lợi nhuận, những quan niệm trừu tượng, những sản phẩm được thuyết xây dựng, chứ không
phải những sự khẳng định toán học. Tuy vậy tôi sẽ cố gắng chỉ ra rằng những khái niệm đó
cho phép phân tích những thực tế lịch sử một cách hiệu quả hơn, miễn ta trang bị một cái
nhìn phê phán và mềm dẻo về mức độ sai số - bản chất xấp xỉ - trong các phép đo lường. Tôi
sẽ dùng một vài phương trình, dụ như qui luật α = r × b (theo đó phần đóng góp của đồng
vốn trong thu nhập quốc gia bằng với tích số của tỉ lệ lợi nhuận và tỉ số vốn/thu nhập), hoặc qui
luật β = s/g (theo đó tỉ số vốn/thu nhập bằng với tỉ số giữa tỉ lệ tiết kiệm và tỉ lệ tăng trưởng).
Tôi xin bạn đọc ít mặn với toán đừng gấp ngay sách lại: đây những phương trình rất
đẳng, thể được giải thích một cách đơn giản và trực quan, và ta thể hiểu được chúng
không cần một hành trang thuật đặc biệt nào. Trên hết tôi sẽ cố gắng cho thấy khuôn khổ
thuyết tối thiểu này cho phép hiểu hơn những tiến trình lịch sử quan trọng với mỗi người.
Trình tự cuốn sách
Tiếp theo sách gồm bốn phần và mười sáu chương. Phần đầu tiên với tựa đề “Thu nhập và đồng
vốn”, gồm hai chương, giới thiệu những khái niệm bản sẽ được dùng nhiều sau đó. Đặc biệt,
chương 1 trình bày những quan niệm về thu nhập quốc gia, đồng vốn và tỉ số vốn/thu nhập, rồi
miêu tả những đường nét chính về tiến trình của sự phân b thu nhập và sản lượng toàn cầu.
Sau đó chương 2 phân tích cụ thể hơn về tiến trình của tỉ lệ tăng trưởng dân số và sản lượng kể
44 Vào đề
từ Cách mạng công nghiệp. Không sự kiện thật sự mới nào được trình y trong phần đầu
tiên này; bạn đọc quen thuộc với những khái niệm này và với lịch sử tăng trưởng toàn cầu nói
chung kể từ thế kỉ 18 thể trực tiếp chuyển qua phần thứ hai.
Phần thứ hai với tựa đề “Sự vận động của tỉ số vốn/thu nhập” gồm bốn chương. Mục tiêu
của phần này phân tích vấn đề về tiến trình trong giai đoạn dài của tỉ số vốn/thu nhập và sự
phân chia thu nhập từ làm việc và thu nhập từ vốn trong cấu thu nhập quốc gia, như cách
được đặt ra thời đầu thế kỉ 21 này. Chương 3 đầu tiên trình bày về những biến thái của đồng
vốn từ thế kỉ 18, bắt đầu bằng trường hợp Liên hiệp Anh và Pháp, hai nước ta biết nhất
trong giai đoạn lịch sử dài. Chương 4 giới thiệu trường hợp Đức và Châu Mĩ. Chương 5 và 6,
trong khả năng số liệu cho phép, mở rộng những phân tích này ra phạm vi toàn thế giới; nhất
cố gắng rút ra những bài học từ những kinh nghiệm lịch sử để giúp dự báo tiến trình của tỉ
số vốn/thu nhập và sự phân chia vốn-làm việc trong những thập niên tới.
Phần thứ ba với tựa đề “Cấu trúc của bất bình đẳng” gồm 6 chương. Chương 7 bắt đầu bằng
việc giúp bạn đọc làm quen với ước lượng độ lớn trong thực tế của một mặt mức độ bất bình
đẳng trong phân bố thu nhập từ làm việc, mặt khác đặc tính của đồng vốn và thu nhập từ
vốn. Sau đó chương 8 phân tích sự vận động lịch sử của những bất bình đẳng này, bắt đầu bằng
việc đối chiếu trường hợp nước Pháp và nước Mĩ. Chương 9 và 10 mở rộng những phân tích
y ra toàn b những nước ta số liệu lịch sử (đặc biệt trong khuôn khổ của WTID) bằng
cách xem xét một cách riêng rẽ những bất bình đẳng trong lao động và trong đồng vốn. Chương
11 nghiên cứu tiến trình của sự quan trọng của tài sản thừa kế trong giai đoạn dài. Cuối cùng
chương 12 phân tích những viễn cảnh của sự phân b tài sản toàn cầu trong những thập niên
đầu tiên của thế kỉ 21.
Cuối cùng phần thứ với tựa đề “Giám sát đồng vốn trong thế kỉ 21” gồm bốn chương. Mục
tiêu của phần này rút ra những bài học chính trị và định chuẩn
67
từ những phần trước. Đối
tượng chính xác lập những sự kiện thật và tìm hiểu những nguyên do của những tiến trình
được phân tích trước đó. Chương 13 thử vạch ra vài đường nét định hình cho một Nhà nước
hội phù hợp với thế kỉ mới này. Chương 14 đề xuất suy nghĩ lại về thuế tăng dần đánh trên thu
nhập dưới ánh sáng của những kinh nghiệm quá khứ và những xu hướng gần đây. Chương 15
phác họa một loại thuế tăng dần đánh trên đồng vốn phù hợp ch nghĩa đồng vốn coi trọng tài
67
người dịch. Nguyên bản: le¸cons politiques et normatives.
22l5.com 45
sản
68
trong thế kỉ 21, và so sánh công cụ tưởng này với những dạng giám sát khả khác, từ
thuế trên tài sản Châu Âu tới kiểm soát vốn kiểu Trung Quốc, qua chính sách nhập kiểu
hoặc xu thế chung quay lại ch nghĩa bảo hộ. Chương 16 giải quyết câu hỏi ám ảnh về nợ công
cộng và câu hỏi liên thông về tích lũy tối ưu vốn công cộng, trong bối cảnh vốn tự nhiên khả
năng bị thoái hóa.
Tôi xin nói thêm đôi lời nữa: lẽ thật liều lĩnh khi xuất bản một cuốn sách với tựa đề Vốn
thế kỉ 20 vào năm 1913. Vây nên bạn đọc hãy thứ lỗi cho tôi xuất bản vào năm 2013 một cuốn
sách với tựa đề Vốn thế kỉ 21. Tôi rất ý thức được sự bất lực hoàn toàn của mình về dự đoán
hình dạng của vốn vào năm 2063 hay năm 2113. Như tôi đã lưu ý (ta cũng sẽ rất nhiều
hội để chứng kiến điều này), lịch sử thu nhập và tài sản một câu chuyện đầy tính chính trị,
hỗn loạn và không lường trước được. phụ thuộc vào những biểu hiện được hình thành từ bất
bình đẳng trong các hội khác nhau, những chính sách và thể chế được thực thi trong các
hội này nhằm qui chuẩn hoặc chuyển hóa những biểu hiện đó, theo hướng này hay hướng khác.
Không thể đoán trước được hình dạng của những sự đảo lộn y trong những thập niên
sắp tới. Tuy thế những bài học lịch sử vẫn rất ích cho ta nắm bắt hơn chút ít v những
lựa chọn và những sự vận động hiện hành trong thế kỉ mới này. Đó chính mục tiêu duy nhất
phía sau cuốn sách này, cuốn sách theo logic tuyệt đối thể được gọi Vốn trong buổi đầu thế
kỉ 21: cố gắng rút ra từ kinh nghiệm của những thế kỉ trước một vài chìa khóa khiêm nhường
cho tương lai, không ảo tưởng quá trớn về lợi ích thực sự của chúng, bởi lịch sử luôn sáng tạo ra
những đường đi riêng của nó.
68
người dịch. Nguyên bản: capitalisme patrimonial.
46 Vào đề