Chương 8
Hai thế giới
Chúng ta đã định nghĩa chính xác các khái niệm, và nhất đã làm quen với các số độ lớn
bất bình đẳng từ làm việc và từ vốn đã đạt đến trong thực tế tại các hội khác nhau. Giờ đã
đến lúc theo dòng lịch sử để nghiên cứu các tiến trình của bất bình đẳng tại các nước khác nhau.
Tại sao cấu trúc bất bình đẳng đã thay đổi và đã thay đổi ra sao kể từ thế kỉ 19? Ta sẽ thấy
rằng các biến cố những năm 1914-1945 đã đóng vai trò ch yếu trong việc co hẹp bất bình đẳng
tại thế kỉ 20, và hiện tượng y chẳng liên quan mấy tới bất cứ tiến trình hài hòa và tự nhiên
nào cả. Ta cũng sẽ thấy rằng sự tăng lên của bất bình đẳng kể từ những năm 1970-1980 biến
động rất nhiều tùy từng nước - điều một lần nữa gợi nhắc rằng các nhân tố thể chế và chính trị
đã đóng vai trò trung tâm .
Một trường hợp đơn giản: sự giảm thiểu bất bình đẳng tại
Pháp trong thế kỉ 20
Ta y bắt đầu bằng việc nghiên cứu một cách càng trường hợp nước Pháp - trường hợp được
ghi chép cẩn thận (các nguồn số liệu lịch sử hiện rất dồi dào), tương đối đơn giản và thẳng
thắn (lịch sử bất bình đẳng đơn giản thẳng thắn thế cùng), và nhất tính đại diện cho
các tiến trình tại nhiều nước Châu Âu khác, ít ra Châu Âu lục địa (dưới một số khía cạnh,
trường hợp Liên hiệp Anh trung gian giữa Châu Âu và Mĩ); hay rộng hơn trường hợp Nhật.
317
318 Chương 8. Hai thế giới
Tiếp đó ta sẽ chuyển qua trường hợp nước Mĩ, và cuối cùng sẽ mở rộng phân tích ra toàn bộ các
nước phát triển và các nước mới nổi ta các số liệu lịch sử thích hợp.
Ta trình bày trong biểu đồ G8.1 hai tiến trình: một mặt tiến trình của phần thu nhập của
nhóm đường chia mười phía trên trong thứ bậc thu nhập quốc gia; và mặt khác tiến trình của
phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên trong thứ bậc tiền lương. Ba sự kiện hiện
ra một cách ràng.
Trước tiên, bất bình đẳng thu nhập đã giảm đi rất mạnh tại Pháp kể từ Thời Tươi đẹp: phần
thu nhập của đường chia mười phía trên đã giảm từ khoảng 45%-50% thu nhập quốc gia ngay
trước Chiến tranh thế giới thứ nhất xuống 30%-35% hiện nay.
Đây một sự giảm sút ứng với gần 15 điểm trong thu nhập quốc gia, tức rất đáng kể:
tương đương với việc 10% những người giàu nhất nhận được ít đi khoảng một phần ba lượng của
cải làm ra hàng năm, hay 90% những người còn lại nhận được nhiều hơn cũng khoảng một phần
ba. cũng xấp xỉ tương đương với ba phần thu nhập nửa dân số phía dưới nhận được
vào Thời Tươi đẹp, và hơn một nửa thu nhập họ nhận được ngày nay
1
. Xin nhắc lại rằng
trong phần y ta đang nghiên cứu tiến trình của bất bình đẳng thu nhập trước thuế (nghĩa
trước khi tính đến thuế và chuyển nhượng). Trong phần tiếp theo, ta sẽ tìm hiểu xem bất bình
đẳng sẽ giảm thiểu ra sao khi tính đến các loại thuế và chuyển nhượng. Cũng nói sự giảm
sút của bất bình đẳng nói trên không nghĩa ngày nay chúng ta đang sống trong một hội
bình đẳng hơn: chỉ đơn giản diễn đạt điều sau đây: hội Thời Tươi đẹp cực bất bình
đẳng, một trong các hội bất bình đẳng nhất trong lịch sử, thể hiện dưới các dạng và tuân
theo các logic lẽ rất khó được chấp nhận ngày nay.
Sự kiện thứ hai hiện ra rệt qua biểu đồ G8.1: bất bình đẳng thu nhập trong thế kỉ vừa
qua đã co hẹp rất mạnh hoàn toàn nhờ vào sự sút giảm của các thu nhập cao từ vốn. Nếu ta
loại thu nhập từ vốn và chỉ tập trung xét bất bình đẳng tiền lương, ta sẽ thấy rằng phân phối
dài hạn rất ổn định. Trong những năm 1900-1910 cũng như trong những năm 2010, phần sở
hữu của đường chia mười phía trên trong thứ bậc tiền lương luôn đạt xung quanh mức 25% tổng
khối lượng tiền lương. Các nguồn số liệu ta cũng chỉ ra rằng bất bình đẳng tiền lương tại
phần dưới của phân phối cũng ổn định trong giai đoạn dài. dụ, 50% những người được trả
thấp nhất luôn nhân được khoảng 25%-30% tổng khối lượng tiền lương (tức tiền lương trung
1
Xem chương 7, bảng T.7.3.
22l5.com 319
Graphique 8.1. L'inégalité des revenus en France, 1910-2010
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Lecture: l'inégalité du revenu total (capital et travail) a baissé en France au 20e siècle, alors que l'inégalité des salaires est
restée la même. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Part du décile supérieur dans le total (revenus ou salaires)
Part du décile supérieur des revenus
dans le revenu national
Part du décile supérieur des salaires
dans la masse salariale
Biểu đồ G8.1: Bất bình đẳng thu nhập tại Pháp giai đoạn 1910-2010
bình trong nhóm này vào khoảng 50%-60% tiền lương trung bình của toàn hội), và không
xu hướng dài hạn rệt
2
. Mức lương hiển nhiên đã thay đổi rất nhiều kể từ thế kỉ trước, và cấu
trúc các nghề nghiệp và tay nghề cũng đã chuyển biến toàn bộ. Nhưng thứ bậc tiền lương vẫn
được giữ xấp xỉ như cũ. Nếu không sự giảm sút của các thu nhập cao từ vốn, bất bình đẳng
thu nhập đã không giảm đi trong thế kỉ 20.
Sự kiện y còn bật ra ngoạn mục hơn khi ta leo lên các thứ bậc hội cao hơn. dụ ta
y xem xét tiến trình của đường chia một trăm phía trên (xem biểu đồ G8.2
3
). So với đỉnh cao
bất bình đẳng Thời Tươi đẹp, phần sở hữu của đường chia một trăm phía trên trong thứ bậc
thu nhập tại Pháp trong thế kỉ 20 đã sụp đổ theo đúng nghĩa đen: từ hơn 20% thu nhập quốc
gia trong những năm 1900-1910 xuống còn khoảng 8%-9% trong những năm 2000-2010. Tức
2
Xem chương 7, bảng T.7.1 và ph lục thuật.
3
Để biết thêm về các y số đầy đủ của các đường chia một trăm cho tới chia mười nghìn phía trên, cũng như
các phân tích chi tiết về tiến trình của toàn b các dãy số trên, xem T.Piketty, Các thu nhập cao tại Pháp trong
thế kỉ 20, sách đã dẫn. đây ta chỉ tóm tắt các đường nét chính cùng với các kết quả nghiên cứu gần đây. Các
dãy số cập nhật cũng được đăng trên mạng trong World Top Incomes Database.
320 Chương 8. Hai thế giới
phần sở hữu này đã bị chia đôi trong vòng một thế kỉ, thậm chí chia ba nếu ta xét điểm thấp
nhất tại Pháp đầu những năm 1980 (suýt soát 7% thu nhập quốc gia).
Graphique 8.2. L'effondrement des rentiers en France, 1910-2010
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
18%
20%
22%
24%
1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
2010
Lecture: la baisse de la part du centile supérieur (les 1% des revenus les plus élevés) entre 1914 et 1945 est due à
la chute des hauts revenus du capital. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Part du centile supérieur dans le total (revenus ou salaires)
Part du centile supérieur des revenus
dans le revenu national
Part du centile supérieur des salaires
dans la masse salariale
Biểu đồ G8.2: Bất bình đẳng thu nhập tại Pháp giai đoạn 1910-2010
Sự giảm sút này, một lần nữa, hoàn toàn đến từ sự sụp đổ của các thu nhập cao từ vốn (hay
nói đơn giản: sự sụp đổ của những người cho thuê tài sản): nếu ta chỉ tập trung xét tiền lương,
thì ta sẽ thấy rằng phần sở hữu của đường chia một trăm phía trên gần như hoàn toàn ổn
định trong giai đoạn dài, xung quanh mức 6%-7% tổng khối lượng tiền lương. Ngay trước Chiến
tranh thế giới thứ nhất, bất bình đẳng thu nhập - nếu lấy đường chia một trăm phía trên làm
chuẩn - cao hơn bất bình đẳng tiền lương ba lần; thế ngày nay chỉ cao hơn gần một phần
ba, tức xét một cách rộng rãi gần trùng với bất bình đẳng tiền lương, đến mức nhiều
người thể ngộ nhận rằng thu nhập từ vốn đã gần như mất hẳn (xem biểu đồ G8.2).
Tóm lại: sự giảm sút bất bình đẳng tại Pháp trong thế kỉ 20 phần nhiều do sự sụp đổ của
những người cho thuê tài sản và của các thu nhập cao từ vốn. vẻ không quá trình tính
cấu trúc nào làm co hẹp bất bình đẳng theo nghĩa rộng (trong đó bất bình đẳng từ làm việc)
22l5.com 321
trong giai đoạn dài, ngược lại với các dự báo lạc quan của thuyết Kuznets.
Lịch sử bất bình đẳng: một câu chuyện hỗn loạn và đầy tính
chính trị
Sự kiện chính thứ ba bật ra từ biểu đồ G8.1-G8.2: lịch sử bất bình đẳng không phải một dòng
sông dài phẳng lặng. được làm nên bởi vô số các bật nảy, và chắc chắn không chảy
suốt theo một xu hướng đều đặn để đổ về một điểm cân bằng “tự nhiên” nào đó. Tại Pháp cũng
như tại tất cả các nước khác, lịch sử bất bình đẳng luôn một câu chuyện hỗn loạn và đấy tính
chính trị, được ghi dấu bởi các giật nhảy, bởi rất nhiều các vận động hội, chính trị, quân
sự, văn hóa, và các vận động thuần túy kinh tế (đương nhiên rồi): chúng cùng nhau tạo nên nhịp
độ hội tại nước đang xét trong một giai đoạn nhất định. Bất bình đẳng hội-kinh tế, chênh
lệch thu nhập và tài sản giữa các nhóm hội luôn vừa nguyên nhân vừa hệ quả cho các
sự kiện và các vòng ảnh hưởng khác; và tất cả các chiều trên luôn luôn đan xen, chồng chéo vào
nhau. Chính vy, tại bất cứ thời đại nào, lịch sử phân phối của cải luôn một bảng tra cứu
thực thụ để thấu tổng quan lịch sử của một nước nhất định.
Trong trường hợp đang xét, thật choáng váng khi chứng kiến sự co hẹp của bất bình đẳng
thu nhập tại Pháp thế kỉ 20 đã diễn ra một cách rất tập trung xung quanh một giai đoạn khá
đặc biệt: giai đoạn các biến cố những năm 1914-1945. Phần sở hữu của nhóm đường chia mười
phía trên cũng như đường chia một trăm phía trên trong tổng thu nhập đã chạm đáy ngay sau
Chiến tranh thế giới thứ hai, và vẻ vẫn chưa hồi phục hẳn sau các biến cố cực kinh khủng
y (xem biểu đồ G8.1-G8.2). Nói một cách rộng rãi, sự giảm thiểu bất bình đẳng trong thế kỉ
vừa qua một sản phẩm hỗn loạn của các cuộc chiến, và các biến cố kinh tế và chính trị
các cuộc chiến y gây ra, chứ không phải sản phẩm của một tiến trình nhẹ nhàng, từ từ và
được đồng thuận rộng khắp. Trong thế kỉ 20, chính các cuộc chiến tranh, chứ không phải các lẽ
thường yên về mặt dân ch hay kinh tế, đã quét quá khứ sạch trơn.
Ta đã đề cập tới các biến cố này trong phần thứ hai: những s phá hủy do hai cuộc xung
đột toàn cầu, sự phá sản do cuộc khủng hoảng những năm 1930 và nhất các chính sách công
cộng đa dạng được triển khai trong giai đoạn này (từ chính sách giữ giá th nhà đến quốc gia
322 Chương 8. Hai thế giới
hóa tài sản, rồi cái chết êm ái của những ch nợ công cộng do phồng giá cả) đã dẫn đến việc tỉ
số vốn/thu nhập rớt mạnh từ năm 1914 đến năm 1945 và phần thu nhập từ vốn trong thu nhập
quốc gia giảm sút đáng kể. Thế nhưng vốn vẫn đậm đặc hơn lao động rất nhiều, đến mức các
thu nhập từ vốn chiếm đại đa số trong nhóm đường chia mười phía trên (và đặc biệt nhóm
đường chia một trăm phía trên) của thứ bậc thu nhập. Thế nên, không ngạc nhiên khi các
sốc vốn (đặc biệt vốn nhân) phải gánh chịu trong giai đoạn 1914-1945 đã làm phần
sở hữu của đường chia mười phía trên giảm sút đi (phần sở hữu của đường chia một trăm phía
trên còn giảm nhiều hơn thế nữa), để rồi kết quả toàn thể bất bình đẳng thu nhập đã co hẹp
lại rất ghê gớm.
Thật không may, do thuế thu nhập tại Pháp mãi đến tận 1914 mới được thực thi (Thượng
viện Pháp đã ngăn chặn cuộc cải cách thuế kể từ những năm 1890, và đến tận ngày 15 tháng 7
năm 1914 luật y cuối cùng mới được thông qua, trước tuyên b chiến tranh vài tuần, trong
một bầu không khí căng thẳng tột độ), ta không các số liệu chi tiết hàng năm về cấu trúc thu
nhập cho giai đoạn trước đó. rất nhiều ước lượng về phân b thu nhập được thực hiện xung
quanh năm 1900-1910 (nhằm rục rịch triển khai thuế thu nhập và ước tính khoản thuế sẽ thu
được), chúng cho phép thấy được, xấp xỉ, sự tập trung thu nhập rất mạnh vào Thời Tươi
đẹp. Nhưng chúng không đủ để đưa đến một cái nhìn lịch sử toàn cảnh về các sốc do Chiến
tranh thế giới thứ nhất gây ra (để làm được điều y lẽ thuế thu nhập phải được triển khai
vài thập niên trước đó
4
). Ta sẽ thấy rằng, rất may là, các dữ liệu từ thuế trên tài sản thừa kế,
được áp dụng kể từ năm 1791, sẽ giúp ta nghiên cứu tiến trình phân b tài sản trong suốt thế kỉ
18 và thế kỉ 19, và giúp xác nhận vai trò trung tâm của các biến cố những năm 1914-1945: ngay
trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, không dấu hiệu nào khiến ta dự đoán rằng sự tập trung
sở hữu vốn sẽ tự nhiên giảm đi - trái lại đằng khác. Nguồn số liệu này cũng chứng minh rằng
thu nhập từ vốn trong những năm 1900-1910 chiếm phần đa số trong các thu nhập thuộc nhóm
đường chia một trăm phía trên.
4
Các ước lượng trình bày trong biểu đồ G8.1-G8.2 đã được thực hiện dựa trên các bản khai thu nhập và
tiền lương (thuế thu nhập đã được thể chế hóa tại Pháp vào năm 1914, và thuế thu nhập theo loại đánh trên tiền
lương vào năm 1917 - điều cho phép k từ hai thời điểm nói trên tiến hành các đo lường hàng năm v các mức
thu nhập cao tiền lương cao một cách riêng rẽ), các bản khai tài sản quốc gia (các bản khai này cho
phép nắm được tổng thu nhập quốc gia cũng như tổng khối lượng tiền lương), dựa theo phương pháp do Kuznets
khởi xướng (ta đã nói ngắn gọn về phương pháp này trong phần Vào đề). Các dữ liệu thuế được bắt đầu ghi chép
từ các thu nhập của năm 1915 (năm loại thuế mới này lần đầu được áp dụng), và chúng tôi đã hoàn chỉnh dữ
liệu cho những năm 1910-1914 qua việc b sung các ước lượng do các quan thuế và các nhà kinh tế học thời
đó thực hiện trước chiến tranh. Xem phụ lục thuật.
22l5.com 323
Từ “xã hội của những người cho thuê tài sản” đến “xã hội
của những nhà quản lí”
Vào năm 1932, bất chấp cuộc khủng hoảng kinh tế, thu nhập từ vốn vẫn nguồn thu nhập
chính trong nhóm 0,5% các thu nhập cao nhất (xem biểu đồ G8.3
5
). Nếu ta đo lường thành phần
của các thu nhập cao những năm 2000-2010 theo cách như trên, ta nhận thấy rằng thực trạng
đã thay đổi rất sâu sắc. nhiên, hiện nay cũng như trong quá khứ, thu nhập từ làm việc biến
mất dần khi ta lên cao dần trong thứ bậc thu nhập, và thu nhập từ vốn dần dần trở nên áp đảo
tại các đường chia một trăm và một nghìn phía trên. Thực tế tính cấu trúc y vẫn được giữ
nguyên. Nhưng điểm khác biệt mấu chốt là: ngày nay ta phải đi lên cao hơn rất nhiều so với
trước đây trong thứ bậc hội để vốn áp đảo hẳn lao động. Hiện tại, thu nhập từ vốn chỉ áp
đảo thu nhập từ làm việc trong nội b một nhóm hội tương đối hẹp: nhóm 0,1% những thu
nhập cao nhất (xem biểu đồ G8.4). Vào năm 1932, nhóm hội y đông đảo hơn gấp năm lần;
vào Thời Tươi đẹp, đông đảo hơn gấp mười lần.
Xin nhắc lại để tránh hiểu sai: đó một thay đổi ra trò. Thật vậy, nhóm đường chia một
trăm phía trên chiếm nhiều chỗ trong một hội cho trước (nó cấu thành khung cảnh kinh tế
và chính trị của hội đó); nhưng đường chia một nghìn phía trên chiếm chỗ ít hơn rất nhiều
6
.
Đó một câu chuyện về cấp độ, nhưng rất đáng lưu tâm: đôi lúc các con số thô thiển vy lại nói
lên được nhiều điều hay. Sự thay đổi trên cũng giải thích tại sao phần thu nhập của đường chia
một trăm phía trên trong phân phối thu nhập quốc gia hiện nay chỉ cao hơn chút đỉnh so với
phần thu nhập của đường chia một trăm phía trên trong phân phối tổng khối lượng tiền lương:
thu nhập từ vốn chỉ bắt đầu tầm quan trọng quyết định k từ đường chia một nghìn phía
trên, thậm c mười nghìn phía trên, do thế trọng lượng rất nhẹ nhàng trong phần thu
nhập của nhóm đường chia một trăm phía trên tính trong toàn b thu nhập.
Nói một cách rộng rãi, chúng ta đã chuyển từ hội của những người cho th tài sản sang
5
Trong biểu đồ G8.3 (và các biểu đồ cùng loại tiếp theo), ta đã sử dụng cùng các hiệu như trong Các thu
nhập cao tại Pháp vào thế kỉ 20 (sách đã dẫn) và trong World Top Incomes Database, để chỉ các “phần kẹp giữa
đường chia” trong thứ bậc thu nhập: “P90-95” tập hợp những người nằm giữa đường chia một trăm thứ 90 và
95 (nửa nghèo nhất trong 10% những người giàu nhất), “P95-99” tập hợp những người nằm giữa đường chia một
trăm thứ 95 và 99 (tức 4% tiếp theo), “P99,5-99,9” gồm 0,5% tiếp theo (nửa nghèo nhất trong 1% những người
giàu nhất), “P99,99-100” gồm 0,01% những người giàu nhất (tức một phần mười nghìn phía trên).
6
Cho dễ nhớ, đường chia một trăm phía trên tập hợp 500000 người trưởng thành trên 50 triệu người tại Pháp
đầu những năm 2010.
324 Chương 8. Hai thế giới
Graphique 8.3. La composition des hauts revenus en France en 1932
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
P90-95 P95-99 P99-99,5 P99,5-99,9 P99,9-99,99 P99,99-100
Part dans le revenu total des différents fractiles
Revenus du travail
Revenus du capital
Revenus mixtes
Lecture: les revenus du travail deviennent minoritaires à mesure que l'on s'élève dans le décile supérieur de la hiérarchie des revenus.
Source: voir graphique 8.1. Notes: (i) "P90-95" regroupe les personnes se trouvant entre les seuils des centiles 90 à 95, "P95-99" les 4% suivants,
"P99-99,5" les 0,5% suivants, etc.. (ii) Revenus du travail: salaires, bonus, primes, pensions de retraite. Revenus du capital: dividendes, intérêts,
loyers. Revenus mixtes: revenus des professions non salariés et des entrepreneurs individuels. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Biểu đồ G8.3: Thành phần các thu nhập cao tại Pháp năm 1932
hội của những nhà quản lí, nghĩa từ một hội đường chia một trăm phía trên bị lấn
át gần hết bởi những người cho th tài sản (những người tài sản đủ lớn để thể sống bằng
tiền thuê do số vốn này mang lại) sang một hội đỉnh của thứ bậc thu nhập - bao gồm cả
đường chia một trăm phía trên - gồm đa số những người tiền lương rất cao, những người
sống bằng thu nhập từ lao động của họ. Một cách chính xác hơn (hay nếu ta nhìn sự việc ít tích
cực hơn), ta cũng thể nói rằng chúng ta đã chuyển từ hội của những người cho thuê tài
sản siêu việt sang hội của những người cho thuê tài sản ít cực độ hơn so với quá khứ, nơi
sự thành đạt bởi công việc và thành đạt bởi vốn cân bằng hơn. Ta nên nhấn mạnh rằng sự
đảo lộn rất lớn y tại Pháp không phải do bất cứ sự nới rộng của thứ bậc tiền lương nào cả
(xét tổng thể ổn định trên giai đoạn dài: lương bổng không bao giờ một khối đồng nhất
như người ta đôi khi vẫn tưởng tượng), hoàn toàn đến từ sự giảm sút của các thu nhập cao
từ vốn.
Tóm lại: tại Pháp, chính những người cho thuê tài sản - hay ít ra chín phần mười trong số
22l5.com 325
Graphique 8.4. La composition des hauts revenus en France en 2005
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
P90-95 P95-99 P99-99,5 P99,5-99,9 P99,9-99,99 P99,99-100
Lecture: les revenus du capital sont dominants au sein de 0,1% des revenus les plus élevés en France en
2005, et non plus au sein des 0,5% des revenus les plus élevés, comme en 1932.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Part dans le revenu total des différents fractiles
Revenus du travail
Revenus du capital
Revenus mixtes
Biểu đồ G8.4: Thành phần các thu nhập cao tại Pháp năm 2005
họ - đã chuyển xuống đứng dưới các nhà quản lí; chứ không phải các nhà quản đã chuyển lên
đứng trên những người cho thuê tài sản. Chúng ta cần phải tìm hiểu do của sự chuyển biến dài
hạn y, một sự chuyển biến nhìn qua không hiển nhiên, bởi lẽ chúng ta đã thấy trong
phần thứ hai rằng tỉ số vốn/thu nhập vào đầu thế kỉ 21 này đã bắt lại không còn xa mức độ
rực rỡ của vào Thời Tươi đẹp. Sự sụp đổ của những người cho thuê tài sản từ năm 1914 đến
năm 1945 phần hiển nhiên của câu chuyện; nhưng sẽ phức tạp hơn, và theo nghĩa nào đó
quan trọng và thú vị hơn, để hiểu được các do chính xác tại sao các tài sản này không được
y dựng lại sau đó. Trong số các nhân tố tính cấu trúc làm hạn chế sự tập trung tài sản kể
từ Chiến tranh thế giới thứ hai và góp phần ngăn cản - cho đến hôm nay - sự y dựng lại một
hội của những người cho thuê tài sản cực độ như hội thời trước Chiến tranh thế giới thứ
nhất, ta nhiên nghĩ tới sự triển khai một hệ thống thuế tăng dần rất dốc đánh trên thu nhập
cũng như trên tài sản và thừa kế (loại thuế gần như không tồn tại vào thế kỉ 19 và đến những
năm 1920). Nhưng ta sẽ thấy rằng các nhân tố khác cũng đóng vai trò đáng kể, và khả năng
326 Chương 8. Hai thế giới
quan trọng không kém nhân tố đầu.
Các thế giới khác nhau trong nhóm đường chia mười phía
trên
Trước khi nghiên cứu điều trên, ta hãy dừng lại một chút để nói về sự đa dạng rất lớn của các
nhóm hội tập họp trong nhóm đường chia mười phía trên của thứ bậc thu nhập. Bởi lẽ, ngoài
việc đường biên giới giữa các nhóm hội khác nhau đã di chuyển theo thời gian (trước kia thu
nhập từ vốn áp đảo toàn b nhóm đường chia một trăm phía trên, và ngày nay chỉ áp đảo trong
nhóm đường chia một nghìn phía trên), việc nhiều thế giới cùng chung sống trong lòng nhóm
đường chia mười phía trên cũng giúp hiểu hơn các tiến trình thường hỗn độn trong giai đoạn
ngắn và giai đoạn vừa. Nhân tiện ta cũng sẽ thấy được sự dồi dào của các nguồn số liệu lịch sử
từ các bản khai thu nhập; bất k những sự không hoàn thiện của chúng (ta sẽ trở lại điểm
y sau), cho phép cập nhật và phân tích một cách chính xác sự đa dạng của các nhóm hội
nói trên và tiến trình của chúng. Điểm đặc biệt đáng lưu ý tại tất cả các nước chúng ta
số liệu, tại tất cả các thời kì, thành phần của các thu nhập cao luôn được đặc trưng bởi các
đường cong cắt chéo nhau như trình y trong biểu đồ G8.3-G8.4 đối với nước Pháp từ năm
1932 đến năm 2005: phần thu nhập từ làm việc luôn giảm dần một cách rệt khi ta đi lên cao
dần trong nhóm đường chia mười phía trên, và phần thu nhập từ vốn luôn luôn tăng dần một
cách rất mãnh liệt.
Khi xét nhóm một nửa nghèo nhất của đường chia mười phía trên, ta thật sự đi vào thế giới
của những nhà quản lí: tiền lương nói chung chiếm từ 80% đến 90% tổng thu nhập
7
. Trong số
4% tiếp theo, tiền lương giảm nhẹ, nhưng vẫn áp đảo một cách rệt: từ 70% đến 80% tổng
thu nhập, trong giai đoạn giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới cũng như hiện nay (xem biểu
đồ G8.3-G8.4). Trong nhóm “9%” đông đảo này (xin nhắc lại, đó nhóm thuộc đường chia mười
phía trên không tính nhóm thuộc đường chia một trăm phía trên), ta gặp trước hết những người
ch yếu sống bằng tiền lương, đó các nhà quản và của các doanh nghiệp nhân
hay các công chức và giáo viên làm việc trong các quan công cộng. Thông thường họ lĩnh các
7
Cũng giống như chín phần mười dân số phía dưới đường chia một trăm thứ 90, nhưng chín phần mười này
lương (hoặc thu nhập thay thế: lương hưu, trợ cấp thất nghiệp) thấp hơn.
22l5.com 327
khoản tiền lương khoảng gấp hai hay ba lần mức lương trung bình của hội đang xét, dụ
4000 euro hay 6000 euro một tháng nếu mức lương trung bình 2000 euro một tháng.
nhiên, các kiểu việc làm và các mức độ tay nghề đã thay đổi rất nhiều theo thời gian: vào
thời giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới, giáo viên trường trung học, hay thậm c giáo viên
tiểu học cuối sự nghiệp, cũng nằm trong nhóm “9%”; ngày nay, muốn vy phải làm giảng viên
đại học hoặc nhà nghiên cứu, hay tốt hơn nữa công chức cấp cao
8
. Ngày xưa, một đốc công
hay một thuật viên lành nghề không cách xa nhóm y mấy; ngày nay phải một nhà quản
hẳn hoi, càng ngày càng cần phải một nhà quản cao cấp chứ trung bình không đủ, nếu
thể phải tốt nghiệp trường hay trường thương mại
9
. Tình hình cũng giống như vậy
phía thấp của nấc thang tiền lương: ngày xưa, những người được trả lương thấp nhất (tiêu biểu
quanh mức một nửa mức lương trung bình: 1000 euro một tháng nếu mức lương trung bình
2000 euro) những lao động nông nghiệp và giúp việc nhà; rồi đến công nhân công nghiệp kém
lành nghề nhất và được trả bèo nhất, thường các công nhân nữ, dụ trong ngành dệt hoặc
nông-thực phẩm; ngày nay, nhóm y còn lâu mới biến mất, nhưng các khoản tiền lương thấp
nhất ch yếu tập hợp các lao động dịch vụ, chẳng hạn như những người bưng bê trong nhà hàng
và những người bán hàng trong cửa hàng (một lần nữa thường lại ph nữ). Nghề nghiệp đã
hoàn toàn thay đổi trong vòng một thế kỉ. Nhưng thực trạng tính cấu trúc vẫn giữ nguyên
như cũ. Bất bình đẳng tiền lương chạy suốt giới lao động: gần xịt với đỉnh nhóm “9%” và phía
dưới đế nhóm 50% những người được trả lương thấp nhất. không thay đổi mấy trong giai
đoạn dài.
Trong nhóm “9%”, ta cũng gặp các bác sĩ, luật sư, người làm thương mại, ch nhà hàng,
và những người tự thân làm ăn không lương khác - với số lượng tăng dần khi ta tiến gần tới
nhóm “1%”, như được thể hiện qua đường biểu diễn phần “thu nhập pha trộn” (thu nhập của
những người lao động không lương, vừa trả cho lao động vừa trả cho vốn nghề nghiệp của họ)
8
Các bậc lương công chức một trong các bậc lương ta biết nhất trong giai đoạn dài. Đặc biệt, tại
Pháp, chúng được lưu trữ hàng năm một chính xác và chi tiết trong các tài liệu ngân sách và quốc hội kể từ đầu
thế kỉ 19. Tiền lương trong khu vực kinh tế nhân không được ghi chép tốt như vy: ta biết chúng nhờ
vào các nguồn dữ liệu về thuế, thế rất mờ mịt trong giai đoạn trước khi thuế thu nhập bắt đầu được áp dụng
vào năm 1914-1917. Các số liệu về tiền lương công chức hiện gợi ý rằng thứ bậc tiền lương hiện hành vào thế
kỉ 19 nói một cách xấp xỉ khá tương đồng với thứ bậc tiền lương trung bình trong giai đoạn 1910-2010 (điều
này đúng cho phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên cũng như nhóm một nửa phía dưới; phần thu
nhập của nhóm đường chia một trăm phía trên lúc đó lẽ cao hơn một chút; do thiếu số liệu tin cậy cho khu
vực kinh tế nhân, ta không thể nói chính xác hơn được). Xem phụ lục thuật.
9
người dịch. Nguyên bản: grande école d’ingénieur ou de commerce.
328 Chương 8. Hai thế giới
(được trình bày một cách riêng rẽ trong các biểu đồ G8.3-G8.4). Các thu nhập pha trộn chiếm
tới 20%-30% tổng thu nhập gần ngưỡng bắt đầu của đường chia một trăm phía trên, rồi giảm
xuống và bị áp đảo một cách rệt bởi các thu nhập từ vốn thuần túy (tiền th nhà, tiền lãi,
lợi nhuận trên vốn góp) khi ta lên cao dần trong nhóm đường chia một trăm phía trên. Để nở
y nở mặt trong nhóm “9%”, hay để thâm nhập vào các tầng đầu tiên của nhóm “1%”, dụ
để đạt được thu nhập cao hơn khoảng bốn hay năm lần mức trung bình (tức là, để đạt được
8000 euro hay 10000 euro một tháng, trong một hội tiền lương trung bình 2000 euro),
thì trở thành bác sĩ, luật hoặc ch nhà hàng thành đạt thể một chiến lược hay, cũng
gần phổ biến bằng chiến lược trở thành nhà quản cao cấp trong một doanh nghiệp lớn (nhưng
trông thế chỉ hay bằng nửa
10
). Nhưng để bay lên tầng không của nhóm “1%” và thu nhập
cao hơn mức trung bình nhiều chục lần (tức là, nhiều trăm nghìn euro một năm, thậm chí nhiều
triệu euro), chiến thuật như trên không đạt: nên ch sở hữu của một khối tài sản lớn
thì hay hơn
11
.
Rất thú vị chỉ trong giai đoạn ngay lập tức sau chiến tranh (năm 1919-1920 tại Pháp,
rồi một lần nữa năm 1945-1946, mỗi lần đều thời gian rất ngắn), thì thứ bậc nói trên mới bị
đảo ngược và các thu nhập pha trộn mới vượt qua (một cách ngắn ngủi) các thu nhập từ vốn
thuần túy để lên đỉnh của đường chia một trăm phía trên. Điều y v tương ứng với các hiện
tượng tích lũy tài sản mới rất nhanh chóng liên quan đến sự y dựng lại
12
.
Tóm lại: đường chia mười phía trên luôn tạo nên hai thế giới rất khác biệt, một bên nhóm
“9%” trong đó thu nhập từ làm việc luôn áp đảo một cách rệt, và bên kia nhóm “1%” trong
đó thu nhập từ vốn dần dần chiếm ngôi trên (nhanh đến đâu, nặng đến đâu tùy vào từng giai
đoạn). Sự chuyển dịch y luôn diễn ra một cách từ từ, và tất cả các đường biên giới nói trên
luôn rỗng xốp, nhưng khác biệt rất ràng và tính hệ thống.
10
Trong những năm 2000-2010, phần tiền lương trong nhóm kẹp giữa đường chia P99-P99,5 và P99,5-P99,9
(tương đương với 9 phần 10 nhóm đường chia một trăm phía trên) đạt 50%-60% tổng thu nhập, so với 20%-30%
cho các thu nhập pha trộn (xem biểu đồ G8.4). Sự áp đảo của các mức lương cao đối với các thu nhập pha trộn
vào giai đoạn giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới yếu hơn hiện nay chút ít (xem biểu đồ G8.3).
11
Tương tự như trong các chương trước, các khoản tiền bằng euro dẫn ra tại đây được chủ ý làm tròn và tính
xấp xỉ (đơn giản để đưa ra các số độ lớn thôi). Các ngưỡng chính xác của các đường chia một trăm một
nghìn, theo từng năm, được đăng trên mạng.
12
Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng các phân loại ta dùng để thiết lập các đường biên giới kể trên không
hoàn hảo: như đã lưu ý trong chương 6, một số thu nhập tự thân thể bị ẩn trong các khoản lợi nhuận trên vốn
góp và vậy được xếp vào thu nhập từ vốn. V các phân tích chi tiết từng năm một cho tiến trình của thành
phần các đường chia một trăm và một nghìn phía trên tại Pháp kể từ năm 1914, xem T.Piketty, Các thu nhập
cao tại Pháp vào thế kỉ 20, sách đã dẫn, trang 93-168.
22l5.com 329
dụ, thu nhập từ vốn hiển nhiên không vắng mặt trong thu nhập của nhóm “9%”. Nhưng
đó thường các thu nhập ph thêm, chứ không phải các thu nhập chính. dụ, một nhà
quản lương 4000 euro một tháng cũng thể sở hữu một căn hộ cho thuê với giá 1000 euro
một tháng (hoặc người y sống ngay trong căn hộ đó, như thế sẽ khỏi phải trả tiền th nhà
1000 euro một tháng, tức như nhau dưới c độ tài chính). Trong trường hợp y, tổng thu
nhập của người này 5000 euro một tháng, gồm 80% thu nhập từ làm việc và 20% thu nhập
từ vốn. Trong thực tế, phân chia kiểu 80%-20% giữa thu nhập từ làm việc và từ vốn như trên
đúng khá tiêu biểu cho cấu trúc thu nhập của nhóm “9%” trong giai đoạn giữa hai cuộc Chiến
tranh thế giới cũng như vào thời đầu thế kỉ 21 này. Một phần của các thu nhập này cũng đến từ
các sổ tiết kiệm, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và các khoản đầu tài chính, nhưng nói chung
bất động sản luôn áp đảo
13
.
Ngược lại, trong nhóm “1%”, chính các thu nhập từ làm việc dần dần trở thành các thu nhập
ph thêm, và các thu nhập từ vốn từ từ chuyển thành thu nhập chính. Một qui luật thú vị khác
nếu ta phân tách các thu nhập từ vốn một cách chi li hơn thành thu nhập từ nhà đất (tiền
th nhà) và thu nhập từ vốn động (lợi nhuận trên vốn góp và tiền lãi), thì ta sẽ thấy rằng sự
tăng lên rất mạnh của phần thu nhập từ vốn trong nhóm đường chia mười phía trên ch yếu
do thu nhập từ vốn động (nhất từ các lợi nhuận trên vốn góp). dụ, tại Pháp, vào năm
1932 cũng như năm 2005, phần thu nhập từ vốn đi từ suýt soát 20% khi bước vào nhóm “9%”
lên khoảng 60% tại đường chia mười nghìn phía trên (0,01% các thu nhập cao nhất). Trong cả
hai trường hợp, sự tăng lên rất mạnh này hoàn toàn được giải thích bởi các thu nhập tài chính
(và gần như toàn b bởi các lợi nhuận trên vốn góp): phần thu nhập từ nhà đất chững lại xung
quanh mức 10% tổng thu nhập và thậm c xu hướng thấp hơn nữa trong nhóm đường chia
một trăm phía trên. Qui luật này tương ứng với việc các tài sản lớn thường ch yếu tài sản
tài chính (nhất dưới dạng phiếu góp vốn và phần sở hữu công ti).
13
Trong biểu đồ G8.4, thu nhập từ vốn vẻ chiếm dưới 10% thu nhập của nhóm “9%”, nhưng việc y do
các biểu đồ (cũng như các dãy số về phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên đường chia một trăm
phía trên) nói trên chỉ dựa vào các thu nhập từ vốn xuất hiện trong các bản khai thu nhập, thế không tính
đến các khoản tiền th nhà “ảo” k từ những năm 1960 (nghĩa giá trị tiền th chỗ do chính chủ sở hữu
sống ngay trong đó: khoản y trước đây nằm trong thu nhập bị đánh thuế). Nếu ta tính đến các thu nhập từ
vốn không bị đánh thuế (trong đó các khoản tiền thuê nhà ảo), phần thu nhập từ vốn sẽ đạt tới - thậm c
vượt qua một chút - mức 20% trong thu nhập của nhóm “9%” những năm 2000-2010. Xem phụ lục thuật.
330 Chương 8. Hai thế giới
Giới hạn của các bản kê khai thu nhập
Ngoài tất cả các qui luật thú vị trên, ta không quên rằng các nguồn số liệu thuế ta dùng đây
vẫn những hạn chế của nó. Trước tiên, trong các biểu đồ G8.3-G8.4, ta chỉ tính đến duy nhất
các thu nhập từ vốn xuất hiện trong các bản kê khai thu nhập. Điều y dẫn đến việc ta đánh
giá các thu nhập y thấp hơn thực tế, vừa do việc trốn thuế (giấu thu nhập từ đầu dễ hơn
giấu tiền lương, dụ thông qua các tài khoản tại nước ngoài - các nước không mấy hợp tác với
nước người giữ các tài khoản này đang trú) vừa do sự tồn tại của các chế độ thiếu luật
pháp cho phép một số loại thu nhập từ vốn thoát nghĩa vụ đóng thuế thu nhập một cách hoàn
toàn hợp pháp (trong khi v gốc gác, nguyên tắc chung của thuế thu nhập, tại Pháp cũng như
tại tất cả các nước, thu thuế trên mọi loại thu nhập, bất kể dưới dạng nào). Do thu nhập từ
vốn chiếm đa số trong nhóm đường chia mười phía trên, sự khai thiếu thu nhập từ vốn nói
trên sẽ dẫn đến việc phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên và đường chia một
trăm phía trên trình y trong biểu đồ G8.1-G8.2 (chỉ dựa trên các thu nhập được kê khai),
tại Pháp cũng như tại tất cả các nước ta sẽ nghiên cứu, đều bị đánh giá thấp hơn thực tế.
Những phần thu nhập này (thế nào đi nữa cũng chỉ các ước lượng xấp xỉ; và góc hay nhất
của chúng thông tin về các số độ lớn chúng mang lại - giống như tất cả mọi thống
kinh tế và hội), phải được xem như một ước lượng thấp của bất bình đẳng thu nhập thực
sự trong hội.
Trong trường hợp nước Pháp, ta thể ước lượng qua việc đối chiếu các bản khai thu
nhập với các nguồn số liệu khác (đặc biệt các bản khai tài sản quốc gia và các nguồn số liệu
trực tiếp về sự phân b tài sản), rằng sai số của việc kê khai các thu nhập từ vốn thấp đi thể
lên tới nhiều điểm
14
của thu nhập quốc gia (thậm c khả năng tới 5 điểm nếu ta dùng các
số liệu đánh giá lớn nhất cho các khoản thuế trốn; nhưng thực tế hơn sẽ mức khoảng 2-3
điểm), tức không hề nhỏ. Nói cách khác, phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên
trong thứ bậc thu nhập (theo biểu đồ G8.1 đi từ khoảng 45%-50% thu nhập quốc gia trong
những năm 1900-1910 xuống 30%-35% trong những năm 2000-2010), trong thực tế chắc hẳn
mức gần 50% (thậm chí cao hơn thế chút xíu) vào Thời Tươi đẹp, và hiện nay cao hơn 35%
14
người dịch. Ý nói nhiều phần trăm.
22l5.com 331
một chút
15
. Tuy nhiên điều này vẻ không y ảnh hưởng đáng kể lên tiến trình tổng thể của
bất bình đẳng thu nhập, bởi lẽ mặc các phương án trốn thuế trong pháp luật và ngoài pháp
luật xu hướng tăng lên trong các thập niên gần đây (nhất với sự phát triển của các thiên
đường thuế - ta sẽ trở lại điểm y sau), ta không nên quên rằng vấn đề khai thấp hơn thực
tế các thu nhập từ vốn động cũng đã rất phổ biến vào đầu thế kỉ 20 và trong giai đoạn giữa hai
cuộc Chiến tranh thế giới rồi (và v như các “bảng ghi chép phiếu lĩnh tiền”
16
được các chính
ph thời đó phát minh cũng chẳng đáng tin cậy hơn các hiệp ước song phương
17
ngày nay mấy).
Nói cách khác, một cách xấp xỉ, ta thể xem rằng nếu ta tính đến các khoản thuế trốn (hợp
pháp hay không), thì mức độ bất bình đẳng (được đo lường dựa trên các bản kê khai thu thập)
sẽ tăng lên theo tỉ lệ tương xứng tại các thời khác nhau, và thế sẽ không làm thay đổi đáng
k các xu hướng và các tiến trình trong thời gian.
Tuy nhiên, xin lưu ý hiện giờ chúng tôi chưa b công chỉnh lại các sai số y một cách hệ
thống và thống nhất cho từng nước. Đó một hạn chế lớn của World Top Incomes Database.
Đặc biệt, dẫn đến việc các dãy số của chúng tôi chắc sẽ đánh giá thấp hơn thực tế chút ít
sự tăng lên của bất bình đẳng tại phần lớn các nước kể từ năm 1970-1980; nhất chúng tôi đã
đánh giá thấp vai trò của thu nhập từ vốn. Thật sự nói, các bản khai thu nhập đang trở
thành một nguồn dữ liệu ngày càng kém thích hợp để nghiên cứu về thu nhập từ vốn, và nhất
định ta phải b sung bằng các nguồn số liệu khác, đó các nguồn dữ liệu tính kinh tế
qui lớn (chẳng hạn các nguồn được dùng trong phần thứ hai khi nghiên cứu v sự vận động
của tỉ số vốn/thu nhập và sự phân chia vốn-làm việc trong thu nhập quốc gia) hay tính kinh
tế qui nhỏ (chẳng hạn các nguồn cho phép nghiên cứu trực tiếp sự phân b tài sản - nguồn
sẽ được dùng nhiều trong các chương tiếp theo).
Cũng xin nói rằng những sự khác biệt v luật thuế đánh trên thu nhập từ vốn cũng thể
làm sai lệch các so sánh giữa các quốc gia. Nhìn chung, tiền th nhà, tiền lãi và lợi nhuận trên
vốn góp được các nước tính toán theo cách khá giống nhau
18
. Nhưng, cách tính các giá trị thêm
15
Xem phụ lục thuật.
16
người dịch. Nguyên bản: “bordereaux de coupons”. Ý nói đến hệ thống được áp dụng thời những năm 1920
tại Pháp, theo đó các quan quản ghi lại tất cả các khoản thu nhập được trả vào các tài khoản ngân hàng.
Đây được xem như một biện pháp chống trốn thuế thu nhập thời đó.
17
người dịch. Nguyên bản: conventions bilatérales. Ý nói đến các hiệp ước song phương giữa các quốc gia nhằm
tránh việc đánh thuế thu nhập hai lần hoặc trốn thuế thu nhập.
18
Đặc biệt, chúng tôi luôn luôn tính toàn bộ tiền thuê nhà, tiền lãi và lợi nhuận trên vốn góp xuất hiện trong
bản các khai thu nhập, ngay cả trong trường hợp một số thu nhập không tuân theo định chuẩn luật lệ
chung và được hưởng khấu trừ chuyên biệt hay được giảm thuế.
332 Chương 8. Hai thế giới
nhiều khác biệt lớn. dụ, các giá trị thêm được tính một cách đầy đủ và đồng nhất trong
các số liệu thuế tại Pháp (vì thế chúng tôi đã đơn giản loại hẳn chúng ra), trong khi đó tại
chúng chỉ được ghi chép một cách tạm ổn. Điều này thể gây ra những khác biệt lớn, bởi lẽ các
giá trị thêm - đặc biệt các khoản lời thu được lúc bán phiếu góp vốn - một dạng thu nhập
từ vốn tập trung ch yếu trong nhóm những thu nhập rất cao (đôi khi nhóm này thu nhập
còn cao hơn cả nhóm hưởng lợi nhuận trên phiếu góp vốn). dụ, nếu ta bao gồm các giá trị
thêm vào các đường biểu diễn trong biểu đồ G8.3-G8.4, thì phần thu nhập từ vốn tại mức đường
chia mười nghìn phía trên sẽ không phải 60%, đúng ra vào khoảng 70%-80%, tùy từng
năm
19
. Nhằm không làm sai lệch các phép so sánh, trong trường hợp nước Mĩ, chúng tôi đã cẩn
thận trình bày các kết quả thu được khi bao gồm các giá trị thêm và các kết quả thu được khi
không bao gồm các giá trị thêm.
Một hạn chế lớn khác của các bản khai thu nhập nguồn số liệu này, theo định nghĩa,
không chưa bất cứ thông tin nào về nguồn gốc tài sản. Tại một thời điểm cho trước, ta chỉ thấy
các thu nhập sinh ra từ vốn của người kê khai, nhưng ta hoàn toàn không biết liệu khoản vốn
đó đến từ thừa kế, hay được người đó tích lũy trong đời từ thu nhập từ lao động của mình (hay
từ thu nhập do các khoản vốn khác sinh ra). Nói cách khác, một bất bình đẳng thu nhập từ vốn
cho trước thể ứng với nhiều thực trạng rất khác nhau, và ta không sẽ không biết về chúng
nếu ta chỉ giới hạn trong các bản kê khai thu nhập. Nhìn chung, đối với các thu nhập rất cao từ
vốn, khối tài sản tương ứng vẻ quá lớn đến mức khó tưởng tượng được rằng đến từ một
khoản tiết kiệm khiêm tốn từ tiền lương (hay kể cả một khoản tiết kiệm dày hơn từ lương của
một nhà quản rất cao cấp): khiến ta nghĩ rằng đây thừa kế hẳn phải trọng lượng vượt
trội. Ngoài ra, như ta sẽ thấy trong các chương tiếp theo, độ lớn tương đối của thừa kế và tiết
kiệm trong cấu thành của tài sản đã tiến triển rất nhiều trong quá trình lịch sử, và vấn đề này
xứng đáng được được nghiên cứu một cách lưỡng. Một lần nữa, ta sẽ phải viện đến các nguồn
số liệu đề cập trực tiếp đến tài sản và thừa kế.
19
Xem phụ lục thuật.
22l5.com 333
Hỗn loạn trong giai đoạn giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới
Ta hãy xuôi theo dòng thời gian và theo tiến trình của bất bình đẳng tại Pháp trong thế kỉ vừa
qua. Từ năm 1914 đến năm 1945, phần thu nhập của đường chia một trăm phía trên của thứ
bậc thu nhập đã rớt xuống một cách gần như liên tục, đi từ hơn 20% năm 1914 xuống dần dần
còn đúng 7% năm 1945 (xem biểu đồ G8.2). Sự sụt giảm liên tục y phản ánh chuỗi các biến
cố dài (gần như không gián đoạn) vốn và thu nhập từ vốn phải chịu đựng trong giai đoạn
y. Ngược lại, sự giảm sút của phần thu nhập của đường chia mười phía trên trong thứ bậc thu
nhập kém đều đặn hơn rất nhiều: giảm sút đầu tiên hình như đã xảy ra trong Chiến tranh
thế giới thứ nhất, nhưng sau đó tăng lại một cách không đều đặn trong những năm 1920, và
nhất tăng rất rệt - thoạt nhìn rất đáng kinh ngạc - từ năm 1929 đến năm 1935, trước khi
nhường chỗ cho sự giảm sút mạnh vào năm 1936-1938 rồi sụp đổ hẳn trong những năm Chiến
tranh thế giới thứ hai
20
. Kết quả là, phần thu nhập của đường chia mười phía trên, đạt mức hơn
45% năm 1914, đã rơi xuống dưới 30% thu nhập quốc gia năm 1944-1945.
Nếu ta xét toàn bộ giai đoạn 1914-1945, thì hai giảm sút nói trên hoàn toàn hợp lí:
theo các ước lượng của chúng tôi, phần thu nhập của đường chia mười phía trên đã giảm gần 18
điểm, trong đó gần 14 điểm đối với đường chia một trăm phía trên
21
. Nói cách khác, nhóm “1%”
riêng họ chịu khoảng ba phần của toàn b sự giảm sút bất bình đẳng từ năm 1914 đến năm
1945, và nhóm “9%” chịu khoảng một phần tư. Việc này không ngạc nhiên cả, nếu ta xét
tới sự tập trung vốn cực độ trong nội b nhóm “1%”, và thêm nữa nhóm này thường giữ các
khoản đầu rủi ro hơn (ta sẽ trở lại sau).
Ngược lại, những biến động trong nội b giai đoạn đó thoạt nhìn lại v đáng ngạc nhiên
hơn: làm sao phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên đã tăng mạnh trong cuộc
khủng hoảng năm 1929, hay ít ra đến tận năm 1935, trong khi đó phần thu nhập của nhóm
đường chia một trăm phía trên lại rớt xuống, nhất từ năm 1929 đến năm 1932?
Thật ra, nếu chúng ta quan sát mọi việc lưỡng hơn và theo từng năm một, các khác biệt
20
Các quan thuế tại Pháp, trong tất cả các năm Chiến tranh thế giới thứ hai, vẫn tiến hành như bình thường
công việc thu thập các bản khai thu nhập, kiểm số liệu và soạn thảo các bảng thống từ các số liệu đó:
thậm chí đó còn thời hoàng kim của ngành sắp xếp kiểm kê bằng máy (người ta vừa mới phát minh ra
thuật sắp xếp tự động bằng các tấm bìa đục lỗ; điều này giúp thực hiện rất nhanh chóng tất cả các loại bảng đối
chiếu chéo, trong khi trước đây việc kiểm số liệu như vậy được thực hiện thủ công), đến độ các tài liệu
thống do Bộ tài chính xuất bản chưa bao giờ phong phú và chi tiết bằng các năm đó.
21
Phần thu nhập của đường chia mười phía trên giảm từ 47% xuống 29% thu nhập quốc gia, và phần thu nhập
của đường chia một trăm phía trên giảm từ 21% xuống 7%. Tất cả các dãy số chi tiết được đăng trên mạng.
334 Chương 8. Hai thế giới
trên đều thể được giải thích hoàn toàn ràng, và tổng hợp lại chúng cho phép xem xét toàn
b giai đoạn hỗn loạn giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới, cũng như các căng thẳng chính trị rất
cao giữa các nhóm hội tương ứng. Để hiểu các việc trên, ta nên nhớ rằng nhóm “9%” và
nhóm “1%” không sống bằng cùng một mức thu nhập. Nhóm “1%” trước hết sống bằng thu nhập
đến từ tài sản của họ, đặc biệt tiền lãi và lợi nhuận trên vốn góp họ được lĩnh từ các doanh
nghiệp họ sở hữu giấy ghi nợ và phiếu góp vốn: vy rất tự nhiên phần thu nhập của
nhóm đường chia một trăm phía trên bị giảm mạnh trong cuộc khủng hoảng năm 1929 - cuộc
khủng hoảng được đánh dấu bằng sự sụp đổ của hoạt động kinh tế, lợi nhuận của các doanh
nghiệp sụt giảm và phá sản dây chuyền hàng loạt.
Ngược lại, nhóm “9%” giới quản lí, trong thực tế giới được hưởng lợi lớn (một cách tương
đối so với các giới khác) từ cuộc khủng hoảng những năm 1930. Thật vậy, họ bị thất nghiệp ảnh
hưởng ít hơn rất nhiều so với những người đi làm lĩnh lương khiêm tốn hơn họ (nói riêng họ
không phải chịu đựng tình trạng thất nghiệp khổng lồ quét qua giới công nhân trong khu vực
kinh tế công nghiệp), và họ cũng bị ảnh hưởng ít hơn từ sự sụt giảm lợi nhuận của các doanh
nghiệp so với những người thu nhập cao hơn họ. Trong nhóm hội “9%” này, công chức và
giáo viên gặp vận rất tốt: họ vừa được hưởng lợi từ làn sóng điều chỉnh lương công chức rất lớn
năm 1927-1931 (phải thông cảm rằng họ trước đó đã phải chịu nhiều khổ sở trong Chiến tranh
thế giới thứ nhất và tình trạng phồng giá cả đầu những năm 1920, nhất những người thu
nhập thứ bậc cao); và họ hoàn toàn miễn nhiễm với nguy thất nghiệp, kết quả khối lượng
tiền lương danh nghĩa của khu vực kinh tế công cộng được giữ nguyên cho đến tận năm 1933 (và
chỉ giảm nhẹ vào năm 1934-1935, thời điểm nghị định-luật Laval nổi tiếng được áp dụng nhằm
giảm bớt tiền lương công chức), trong khi đó tổng khối lượng tiền lương của khu vực kinh tế
nhân giảm hơn 50% từ năm 1929 đến năm 1935. Sự xẹp giá cả hoành hành lúc đó tại Pháp
(giá cả rớt xuống tất cả 25% từ năm 1929 đến năm 1935, trong hoàn cảnh trao đổi hàng hóa
và sản xuất sụp đổ) đã đóng vai trò trung tâm trong quá trình y: những người may mắn giữ
được việc và tiền lương danh nghĩa của mình - tiêu biểu giới công chức - thấy sức mua và tiền
lương thực của mình tăng lên ngay giữa thời khủng hoảng nhờ vào sự sụt giảm của giá cả. Nói
thêm thu nhập từ vốn của nhóm “9%” - tiêu biểu từ tiền thuê nhà: loại thu nhập rất ít biến
động xét theo giá trị danh nghĩa - cũng được hưởng lợi từ sự xẹp giá cả và giá trị thực tăng
lên đáng kể, trong khi lợi nhuận trên vốn góp trả cho nhóm “1%” đổ sụp.
22l5.com 335
Do tất cả các do dó, phần thu nhập của nhóm “9%” trong thu nhập quốc gia tăng rất mạnh
tại Pháp từ năm 1929 đến năm 1935, mạnh hơn rất nhiều sự giảm sút của nhóm “1%”, đến độ
phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên tính toàn thể đã tăng lên hơn 5 điểm trong
thu nhập quốc gia (xem biểu đồ G8.1-G8.2). Quá trình này bắt đầu đảo ngược hoàn toàn với
việc Mặt trận bình dân lên nắm quyền, lương công nhân tăng rất mạnh nhờ hiệp ước Matignon,
và đồng franc giảm giá vào tháng 9 năm 1936. Chúng khởi động lại phồng giá cả và dẫn đến sự
sụt giảm của phần thu nhập của nhóm “9%” và của nhóm đường chia mười phía trên vào năm
1936-1938
22
.
Qua đó ta thấy cái hay của việc phân tích tỉ mỉ bất bình đẳng thu nhập theo các đường chia
một trăm và theo các loại thu nhập. Nếu ta muốn phân tích sự vận động trong giai đoạn giữa
hai cuộc Chiến tranh thế giới chỉ dùng một chỉ số tổng hợp về bất bình đẳng chẳng hạn như
hệ số Gini, ta sẽ không thể nào hiểu được bất cứ việc cả: chúng ta sẽ không thể tách biệt được
những thuộc về thu nhập từ làm việc hay từ vốn, và những liên quan đến các tiến trình
ngắn hạn hay dài hạn. Trong trường hợp đang xét, sự phức tạp của giai đoạn 1914-1945
chỗ, đan xen vào một đường nét chung tương đối ràng (phần thu nhập của đường chia mười
phía trên sụt giảm mạnh từ năm 1914 đến năm 1945 - bị kéo xuống bởi sự sụp đổ của phần thu
nhập của đường chia một trăm phía trên) những đường nét phụ gồm rất nhiều các đảo lộn
mâu thuẫn, trong vòng những năm 1920 cũng như những năm 1930. Rất hay ta sẽ gặp cùng
một sự phức tạp như trên tại tất cả các nước khác trong giai đoạn giữa hai cuộc Chiến tranh
thế giới, với các điểm chuyên biệt ứng với lịch sử riêng của từng nước. dụ, tại Mĩ, sự xẹp giá
cả kết thúc năm 1933 với việc Roosevelt lên nắm quyền, do đó sự đảo ngược của quá trình vừa
miêu tả trên đã xảy ra vào năm 1933 chứ không phải năm 1936. Lịch sử bất bình đẳng tại tất
cả các nước một lịch sử hỗn loạn và đầy tính chính trị.
sốc theo các thang bậc thời gian
Nói chung, khi nghiên cứu sự vận động của phân b của cải, một trong những điểm ch chốt
phải phân biệt ra nhiều bậc thời gian khác nhau. Trong khuôn khổ cuốn sách này, chúng ta
trước hết quan tâm đến các tiến trình dài hạn, đến những sự vận động tính bản chất: chúng
22
Để biết thêm các phân tích chi tiết về các tiến trình này theo từng năm một, xem T.Piketty, Các thu nhập
cao tại Pháp vào thế kỉ 20, sách đã dẫn, chú ý chương 2-3, trang 93-229.
336 Chương 8. Hai thế giới
chỉ thể được ghi nhận trên giai đoạn ba mươi hay bốn mươi năm, thậm chí lâu hơn, như được
minh chứng qua quá trình tăng tính cấu trúc của tỉ số vốn/thu nhập tại Châu Âu k từ Chiến
tranh thế giới thứ hai đến nay - đã bắt đầu và tiếp diễn k từ gần bảy mươi năm nay, nhưng
không thể ra được ràng như thế cách đây chỉ mười hay hai mươi năm, do nhiều tiến trình
đa dạng chồng chéo lên nhau (và cũng do thiếu số liệu). Nhưng sự tập trung vào giai đoạn dài
y không làm ta quên rằng luôn tồn tại, ngoài các xu hướng dài hạn, các biến động ngắn hạn
hơn - nhiên sẽ trừ nhau, nhưng đối với những người trong cuộc trực tiếp trải nghiệm,
chúng hiện ra một cách chính đáng như một thực tế đầy chất chứa. Điều y càng đúng hơn khi
các biến động được coi “ngắn” y đôi khi thể kéo dài khá lâu, mươi-mười lăm năm, thậm
c lâu hơn, thế chúng thể choán khá nhiều chỗ trong qui cuộc đời một con người.
Lịch sử bất bình đẳng tại Pháp cũng như tại các nước khác lúc nào cũng chứa đầy các biến
động ngắn và trung bình y, không chỉ trong giai đoạn đặc biệt hỗn loạn của thời giữa hai cuộc
Chiến tranh thế giới. Ta hãy dẫn ra vắn tắt các hồi đoạn. Trong mỗi cuộc Chiến tranh thế giới,
ta gặp các hiện tượng co lại của thứ bậc tiền lương, rồi tiếp đó ngay sau mỗi cuộc chiến (trong
những năm 1920, rồi cuối những năm 1940 và trong những năm 1950-1960) các cuộc gây dựng
lại tài sản, và bất bình đẳng tiền lương giãn rộng. Đó các biến động với biên độ lớn: phần
thu nhập của nhóm 10% những người lĩnh lương cao nhất trong tổng khối lượng tiền lương đã
giảm khoảng 5 điểm trong mỗi cuộc xung đột, rồi ngay sau đó lên lại đúng bằng sự giảm sút
y (xem biểu đồ G8.1
23
). Ta gặp những biến động nói trên đối với các bậc lương công chức
cũng như tiền lương trong khu vực kinh tế nhân, và lần nào cũng theo kịch bản sau: trong
giai đoạn các cuộc chiến tranh, hoạt động kinh tế sụt giảm, phồng giá cả tăng, mức lương thực
tế
24
và sức mua cũng giảm theo, và trong quá trình này các mức lương thấp nhất thường xu
hướng được định giá lại và được bảo v trước phồng giá cả một cách hào phóng hơn một chút so
với các mức lương cao nhất, điều y thể dẫn đến các thay đổi lớn trong phân b khối lượng
tiền lương nếu phồng giá cả lên cao. Sự điều chỉnh sát thời giá hơn đối với các mức lương thấp
và trung bình nói trên thể được giải thích bằng tầm quan trọng của nhận thức v công bằng
hội và về các chuẩn mực công trong giới làm công ăn lương: người ta tìm cách tránh việc
sức mua bị giảm sút quá mạnh đối với những người lương khiêm tốn nhất trước, và yêu cầu
23
Trong trường hợp Chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình co hẹp thứ bậc tiền lương thực tế đã bắt đầu ngay
từ năm 1936 với hiệp ước Matignon.
24
người dịch. Nguyên bản: les salaires réels.
22l5.com 337
những người khá giả nhất đợi đến khi cuộc xung đột kết thúc để định mức lại toàn bộ lương
tiền. Điều này ràng đã đóng vai trò nhất định trong việc cố định bậc lương công chức. Tình
hình lẽ cũng giống như vậy - ít ra một phần - đối với khu vực kinh tế nhân. Ta cũng
thể tưởng tượng rằng sự huy động một phần lớn các nhân công trẻ và tay nghề thấp cho quân
đội (hay cho các trại tù) trong chiến tranh đã cải thiện vị trí tương đối của các mức lương thấp
và trung bình trong thị trường lao động.
sao đi nữa, các kết quả của quá trình co hẹp bất bình đẳng tiền lương lần nào cũng bị
triệt tiêu trong giai đoạn sau chiến tranh, thế chúng rất dễ bị ý b qua hoàn toàn. Thế
nhưng, đối với những người biết các giai đoạn y, chúng hiển nhiên đã để lại dấu ấn cực
sâu sắc. Đặc biệt, vấn đề về sự chỉnh đốn lại thứ bậc tiền lương trong khu vực kinh tế công cộng
cũng như nhân, trong cả hai trường hợp
25
đều một trong những hồ chính trị, hội và
kinh tế nóng bỏng nhất thời sau chiến tranh.
Giờ ta xem xét lịch sử bất bình đẳng tại Pháp trong giai đoạn 1945-2010. ba pha phân
biệt ràng: bất bình đẳng thu nhập tăng mạnh từ năm 1945 đến năm 1966-1967 (phần thu
nhập của đường chia mười phía trên đi từ dưới 30% thu nhập quốc gia lên khoảng 36%-37%), rồi
giảm mạnh từ năm 1968 đến năm 1982-1983 (phần thu nhập của đường chia mười phía trên rớt
xuống còn đúng 30%); và cuối cùng bất bình đẳng tăng lên đều đặn kể từ năm 1983, để rồi phần
thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên đạt khoảng 33% trong những năm 2000-2010
(xem biểu đồ G8.1). Ta cũng gặp các điểm uốn xấp xỉ giống như vậy tại đường chia một trăm
phía trên và đối với bất bình đẳng tiền lương (xem biểu đồ G8.2-G8.3). Một lần nữa, do các pha
khác nhau này ít nhiều trừ nhau, ta rất dễ ý b qua chúng và chỉ tập trung vào sự ổn định
dài hạn tương đối trong cả giai đoạn 1945-2010. Và, nếu ta chỉ quan tâm duy nhất đến các tiến
trình trong giai đoạn rất dài, thì hiện tượng để lại dấu ấn tại Pháp vào thế kỉ 20 sự co hẹp rất
mạnh của bất bình đẳng thu nhập từ năm 1914 đến năm 1945, và sự ổn định tương đối sau đó.
Thật ra, mỗi quan điểm đều sự chính đáng và tầm quan trọng của nó, và chúng tôi cho rằng
ta nên cố gắng suy nghĩ một cách đồng thời về các bậc thời gian khác nhau đó: một bên thời
hạn dài, và bên kia thời hạn ngắn và vừa. Chúng ta đã từng nhắc tới điều này khi nghiên cứu
v tiến trình của tỉ số vốn/thu nhập và của sự phân chia vốn-làm việc trong phần thứ hai (đặc
biệt chương 6).
25
người dịch. Ý nói hai cuộc Chiến tranh thế giới.
338 Chương 8. Hai thế giới
Rất thú vị sự vận động của phân chia vốn-làm việc và của bất bình đẳng trong nội bộ
thu nhập từ làm việc xu hướng đi theo cùng một chiều và tăng cường lẫn nhau trong giai
đoạn ngắn và giai đoạn vừa, nhưng không nhất thiết trong giai đoạn dài. dụ, mỗi cuộc Chiến
tranh thế giới vừa được đặc trưng bởi sự giảm sút của phần thu nhập từ vốn trong thu nhập
quốc gia (và của tỉ số vốn/làm việc) vừa bởi sự co hẹp của bất bình đẳng tiền lương. Nói chung,
bất bình đẳng xu hướng đi theo một tiến trình “xuôi chu kì” (nghĩa đi theo cùng chiều với
chu kinh tế, trái lại với các tiến trình “ngược chu kì”: trong các pha bùng nổ kinh tế, phần
lợi nhuận trong thu nhập quốc gia xu hướng tăng lên, và các mức lương cao (gồm cả tiền
thưởng) thường tăng lên nhanh hơn so với các mức lương thấp và trung bình; và mọi việc diễn
ra ngược lại trong các pha giảm tốc hoặc suy thoái (các cuộc chiến tranh thể được xem như
một dạng cực độ của việc y). Tuy nhiên tồn tại rất nhiều các loại nhân tố đa dạng, nhất
chính trị, khiến cho các biến động nói trên không chỉ phụ thuộc vào các chu kinh tế.
Sự tăng lên mạnh của bất bình đẳng tại Pháp từ năm 1945 đến năm 1967 (gồm một bên
sự tăng lên của phần thu nhập từ vốn trong thu nhập quốc gia và bên kia bất bình đẳng tiền
lương) đã diễn ra trong hoàn cảnh tăng trưởng kinh tế mạnh. Không khí chính trị chắc hẳn cũng
đã đóng vài trò nhất định: toàn thể đất nước tập trung vào việc xây dựng lại, và sự ưu tiên lúc
đó không phải giảm thiểu bất bình đẳng, thêm nữa ai cũng cảm thấy bất bình đẳng đã giảm
khủng khiếp sau các cuộc chiến tranh rồi. Tiền lương nhà quản lí, và các nhân viên
tay nghề tăng lên nhanh hơn một cách cấu trúc so với các mức lương thấp và trung bình trong
những năm 1950-1960, và thoạt đầu không ai v cảm xúc về việc y. Mức lương tối
thiểu được lập ra năm 1950, nhưng gần như không bao giờ được định giá lại sau đó, đến mức
tụt lại hẳn so với sự tiến lên của mức lương trung bình.
Đứt gãy xảy ra năm 1968. Phòng trào tháng Năm năm 1968 gốc rễ sinh viên, văn hóa và
hội, những thứ vượt khỏi vấn đề tiền lương khá xa (tất nhiên cảm giác chán chường đối với
hình tăng trưởng coi trọng sản lượng và đầy bất bình đẳng những năm 1950-1960 chắc chắn
đã đóng vai trò nào đó). Nhưng lối thoát chính trị tức thời ràng liên quan đến tiền lương:
để thoát khỏi khủng hoảng, chính ph của tướng De Gaulle đã hiệp ước Grenelle, gồm điều
khoản chính tăng lương tối thiểu 20%. Mức lương tối thiểu chính thức được tính bám theo
(một phần) mức lương trung bình vào năm 1970, và đặc biệt các chính phủ kế nhiệm từ năm
1968 đến năm 1983 đều cảm thấy nên đồng ý “đẩy mạnh” lương tối thiểu gần như mỗi năm một
22l5.com 339
lần, trong một bầu không khí hội và chính trị sục sôi. Qua đó sức mua của lương tối thiểu
đã tăng lên tất cả hơn 130% từ năm 1968 đến năm 1983, trong khi cùng lúc đó lương trung bình
chỉ tăng lên khoảng 50%, do đó gây nên sự co hẹp rất mạnh của bất bình đẳng tiền lương. Sự
đứt gãy với giai đoạn trước đó rất dứt khoát và rất nặng: sức mua của mức lương tối thiểu
trong giai đoạn trước lên gần 25% từ năm 1950 đến năm 1968, trong khi đó mức lương trung
bình đã lên hơn gấp đôi
26
. Được kéo lên bởi sự tăng rất mạnh của các mức lương thấp, tổng
khối lượng tiền lương tính theo tổng thể đã tăng lên nhanh hơn thấy so với sản lượng trong
giai đoạn những năm 1968-1983, thế phần thu nhập từ vốn trong thu nhập quốc gia đã giảm
đi đáng kể (như được phân tích trong phần thứ hai) và bất bình đẳng thu nhập đã co hẹp một
cách đặc biệt mạnh.
Tiến trình đó một lần nữa được đảo ngược vào năm 1982-1983. Chính phủ mới theo ch nghĩa
hội được bầu lên từ cuộc bầu cử tháng 5 năm 1981 hẳn vẫn muốn kéo dài tiến trình trước
đó. Nhưng khách quan nói, giữ cho mức lương tối thiểu tăng một cách lâu dài nhanh hơn hai
lần so với mức lương trung bình không hề đơn giản (nhất khi mức lương trung bình chính
cũng tăng nhanh hơn sản lượng). vậy, vào năm 1982-1983, chính phủ này đã quyết định
triển khai việc thời đó được gọi “b lái sang sự thắt chặt”: các mức lương được giữ im,
và từ b hẳn chính sách “đẩy mạnh” mức lương tối thiểu. Kết quả không phải đợi lâu: phần lợi
nhuận trong tổng sản lượng lên như tên bắn trong giai đoạn sau những năm 1980, bất bình đẳng
tiền lương lên lại, và bất bình đẳng thu nhập còn lên cao hơn thế (xem biểu đồ G8.1-G8.2). Sự
đứt gãy cũng ràng như sự đứt gãy năm 1968, nhưng theo chiều ngược lại.
Sự tăng lên của bất bình đẳng tại Pháp kể từ những năm
1980-1990
Ta nên hiểu pha tăng lên của bất bình đẳng hiện đang tiếp diễn tại Pháp kể từ năm 1982-1983
như thế nào? Ta thể dễ dãi cho rằng đó một hiện tượng qui nhỏ xét trong qui giai
đoạn dài, một chấn của các biến động trước đó; phần lợi nhuận quanh năm 1990 cuối cùng
26
Xem T.Piketty, Các thu nhập cao tại Pháp trong thế kỉ 20, sách đã dẫn, trang 201-202. đứt gãy xảy ra
năm 1968 trong tiến trình của bất bình đẳng tiền lương được những người đương thời biết rất rõ. Xem các công
trình nghiên cứu tỉ mỉ của C.Baudelot và A.Lebeaupin, Tiền lương từ năm 1950 đến năm 1975, INSEE, 1979.
340 Chương 8. Hai thế giới
cũng chỉ quay lại mức của ngay trước sự kiện Tháng 5 năm 1968 thôi
27
. Tuy nhiên, sẽ
rất thiếu sót nếu chỉ dừng lại nhận định này, nhiều do. Trước tiên, như ta đã thấy trong
phần thứ hai của sách, phần lợi nhuận hiện hành vào năm 1966-1967 cao kỉ lục và kết quả
của một quá trình lên cao lịch sử của phần thu nhập từ vốn được bắt đầu ngay sau Chiến tranh
thế giới thứ hai. Nếu ta tính các khoản tiền cho thuê nhà (chứ không chỉ các khoản lợi nhuận)
vào thu nhập từ vốn, như đúng ra phải làm, thì ta sẽ nhận thấy rằng trong thực tế sự tăng lên
của phần thu nhập từ vốn trong thu nhập quốc gia vẫn tiếp diễn trong những năm 1990-2000.
Chúng ta đã thấy rằng, để hiện tượng dài hạn này được phân tích và được hiểu một cách đúng
đắn, phải đặt trong một tiến trình tổng thể trên giai đoạn dài của tỉ số vốn/thu nhập,
tại Pháp vào đầu thế kỉ 21 này, thực tế đã quay lại mức ngay trước Chiến tranh thế giới thứ
nhất. Không thể thấu hiểu hoàn toàn những hệ lụy đối với cấu trúc bất bình đẳng của việc tài
sản đang quay lại mức hưng thịnh như Thời Tươi đẹp nếu ta chỉ bằng lòng phân tích tiến trình
của phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên trong thứ bậc thu nhập. Một mặt, đó
do việc kê khai hụt các thu nhập từ vốn dẫn đến các thu nhập cao bị đánh giá thấp hơn thực
tế. Mặt khác, và đặc biệt là, vấn đề cốt lõi đây chính sự trở lại của tài sản thừa kế. Đây
một quá trình dài và vẫn chưa bộc phát hết các hiệu ứng của nó. Quá trình này chỉ thể phân
tích được một cách đúng đắn qua việc trực tiếp nghiên cứu tiến trình của độ lớn và vai trò của
tài sản thừa kế như vẫn vậy, việc ta sẽ làm trong các chương tiếp theo.
Thêm vào đó một hiện tượng mới vừa bắt đầu tại Pháp k từ cuối những năm 1990, đó
hiện tượng nổi bọt của các mức lương rất cao, đặc biệt tiền thù lao của các nhà lãnh đạo
doanh nghiệp lớn, và thù lao thường gặp trong ngành tài chính. Hiện tượng y hiện nay vẫn nhẹ
nhàng hơn nhiều so với tại Mĩ, nhưng sẽ sai sót nếu ta bỏ qua nó. Phần thu nhập của nhóm
đường chia một trăm phía trên của thứ bậc tiền lương, từng mức dưới 6% tổng khối lượng tiền
lương trong những năm 1980-1990, đã bắt đầu tăng lên đều đặn k từ cuối những năm 1990 và
đầu những năm 2000, và đang trên đường chạm 7,5%-8% tổng khối lượng tiền lương vào cuối
những năm 2000 và đầu những năm 2010. Đó một sự tăng tiến gần 30% trong vòng một chục
năm, nghĩa không nhỏ. Nếu ta lên cao hơn nữa trong thứ bậc tiền lương và tiền thưởng, nếu
ta xem xét 0,1% hay 0,01% các mức lương cao nhất, ta gặp các mức tăng tiến còn cao hơn nữa,
27
Xem chương 6, biểu đồ G6.6.
22l5.com 341
dụ sức mua tăng lên hơn 50% trong vòng mười năm
28
. Trong hoàn cảnh tăng trưởng rất thấp
và sức mua của khối tiền lương cũng như của những người làm công ăn lương gần như ngưng
trệ, những tiến trình thuận lợi như vậy lập tức thu hút sự chú ý. Đó thực sự một hiện tượng
mới toanh, và ta chỉ thể hiểu được hiện tượng này một cách đúng đắn bằng cách đặt dưới
tầm nhìn bao quát quốc tế.
Trường hợp phức tạp hơn: sự chuyển biến của bất bình đẳng
tại
Ta hãy chuyển sang nghiên cứu trường hợp Mĩ, điểm độc đáo chính sự xuất hiện một
hội của “các nhà quản siêu việt” trong những thập kỉ gần đây. Trước hết, xin nói đối với
trường hợp nước Mĩ, chúng tôi đã cố gắng hết sức để thiết lập các dãy số lịch sử tương đồng
nhất thể với các dãy số của Pháp. Đặc biệt, chúng tôi trình bày trong biểu đồ G8.5-G8.6 các
y số cho trường hợp nước giống hệt như các y số cho trường hợp nước Pháp trong biểu
đồ G8.1-G8.2: ta so sánh một bên tiến trình của phần thu nhập của đường chia mười phía
trên và đường chia một trăm phía trên trong thứ bậc thu nhập; và bên kia thứ bậc tiền lương.
Thuế liên bang đánh trên thu nhập được triển khai tại năm 1913, kết quả của một cuộc đối
đầu thê với Tòa án tối cao
29
. Các số liệu đến từ các bản khai thu nhập của nói chung
rất tương đồng với Pháp, mặc kém chi tiết hơn chút ít. Trong đó, sự kiểm kê số liệu từ các
bản khai theo từng mức thu nhập được làm hàng năm ngay từ năm 1913, nhưng phải đợi đến
năm 1927 ta mới thêm các bảng kiểm theo mức tiền lương, nên các dãy số v phân b tiền
lương của trước năm 1917 yếu hơn chút
30
.
Khi so sánh quĩ đạo của Pháp và của Mĩ, nhiều điểm tương đồng, cũng như nhiều khác biệt
quan trọng, hiện lên một cách ràng. Ta hãy bắt đầu bằng việc xem xét tiến trình chung của
phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên trong phân b thu nhập quốc gia tại
28
Xem các nghiên cứu của C.Landais (“Các thu nhập cao tại Pháp (1998-2006). Bùng nổ bất bình đẳng?”, PSE,
2007) và của O.Godechot (“Is finance responsible for the rise in wage inequality in France ?”, Socio-Economic
Review, 2012 (người dịch. Tạm dịch: “Ngành tài chính phải chịu trách nhiệm cho sự tăng lên của bất bình đẳng
tiền lương tại Pháp không ?”)).
29
Đối với năm 1910-1912, chúng tôi đã hoàn thiện các y số bằng các số liệu hiện khác, đặc biệt bằng
các ước lượng đa dạng được thực hiện tại nhằm chuẩn bị cho việc triển khai thuế thu nhập (cách làm giống
với Pháp). Xem phụ lục thuật.
30
Đối với năm 1913-1926, chúng tôi đã dùng các bảng kiểm theo mức thu nhập theo loại thu nhập để
đánh giá tiến trình của bất bình đẳng tiền lương. Xem phụ lục thuật.
342 Chương 8. Hai thế giới
25%
30%
35%
40%
45%
50%
1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Lecture: la part du décile supérieur est passée de moins de 35% du revenu national dans les années 1970 à près
50% dans les années 2000-2010. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Part du décile supérieur dans le revenu national
Part du décile supérieur dans le revenu
national (avec plus-values)
Sans plus-values
Biểu đồ G8.5: Bất bình đẳng thu nhập tại giai đoạn 1910-2010
(xem biểu đồ G8.6). Sự việc gây choáng váng nhất đã trở nên bất bình đẳng hơn Pháp
(và thực ra hơn cả Châu Âu xét theo tổng thể) một cách rệt trong thế kỉ 20 và vào thời
đầu thế kỉ 21 này, trong khi ngay đầu thế kỉ 20 mọi chuyện hoàn toàn ngược lại. Phức tạp
chỗ sự việc trên không phải một sự lặp lại lịch sử đơn thuần: một cách định lượng, bất
bình đẳng tại những năm 2010 cũng cực độ như bất bình đẳng đặc trưng cho Châu Âu già
cỗi xung quanh năm 1900-1910, nhưng cấu trúc của chúng khác nhau một cách khá rệt.
y xem xét mọi việc theo thứ tự. Trước tiên, vào Thời Tươi đẹp, bất bình đẳng thu nhập
tại Châu Âu v mạnh hơn đáng kể so với tại Mĩ. Trong những năm 1900-1910, theo các số
liệu ta có, nhóm đường chia mười phía trên của thứ bậc thu nhập tại giữ khoảng hơn 40%
một chút, so với 45%-50% tại Pháp (dám chắc tại Liên hiệp Anh còn cao hơn thế nữa, như
ta s thấy trong chốc lát). Điều này ứng với một khác biệt đúp: một mặt, tỉ số vốn/thu nhập và
phần thu nhập từ vốn trong thu nhập quốc gia tại Châu Âu cao hơn tại thời đó, như ta đã
phân tích trong phần thứ hai của sách; mặt khác, tại Thế giới Mới, bất bình đẳng sở hữu vốn
22l5.com 343
Graphique 8.6. Décomposition du décile supérieur, Etats-Unis 1910-2010
0%
5%
10%
15%
20%
25%
1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Lecture: la hausse de la part du décile supérieur depuis les années 1970 est surtout due au centile supérieur.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Part des différents groupes dans le revenu national
Top 1% (revenus annuels supérieurs à 352 000$ en 2010)
Top 5%-1% (revenus annuels compris entre 150 000$ et 352 000$ en 2010)
Top 10%-5% (revenus annuels compris entre 108 000$ et 150 000$ en 2010)
Biểu đồ G8.6: Phân tách nhóm đường chia mười phía trên tại giai đoạn 1910-2010
thời đó cũng kém cực độ hơn chút đỉnh. Điều trên hiển nhiên không nghĩa hội năm
1900-1910 hiện thân của một tưởng huyền hoặc v một hội công bằng do những người
tiên phong đề xướng
31
. Thực ra, nước thời đó đã một hội bất bình đẳng cực mạnh rồi,
mạnh hơn rất nhiều so với dụ như Châu Âu ngày nay. Chỉ cần đọc lại Henry James, hay chợt
nhớ rằng tên Hockney ghê tởm, trên con tàu Titanic sang trọng năm 1912, đã từng tồn tại bằng
xương bằng thịt hẳn hoi chứ không chỉ trong trí tưởng tượng của James Cameron, để nhận ra
rằng cũng tồn tại một hội của những người cho thuê tài sản tại Boston, tại New York hay tại
Philadelphia, chứ không chỉ tại Paris hay tại London. Chỉ điều bất bình đẳng phân b vốn
(và thế bất bình đẳng thu nhập từ vốn) tại thời đó kém cực độ hơn tại Pháp và tại Anh
thôi. Cụ thể, những người cho th tài sản tại Mĩ, so với mức sống trung bình tại nước này,
không đông đảo và không kếch như những người đồng vai của họ tại Châu Âu. Ta sẽ tìm hiểu
31
người dịch. Theo cách hiểu của tôi, đây tác giả muốn nói đến các tưởng v hội công bằng do Tocqueville
đề xuất.
344 Chương 8. Hai thế giới
trong phần sau tại sao mọi việc lại diễn ra như vậy.
Tuy nhiên, bất bình đẳng thu nhập đã tăng tiến rất mạnh tại trong những năm 1920, và
chạm điểm đỉnh đầu tiên ngay trước cuộc khủng hoảng năm 1929, với gần 50% thu nhập quốc
gia vào tay nhóm đường chia mười phía trên, tức cao hơn tại Châu Âu vào cùng thời điểm
đó, do vốn Châu Âu đã phải chịu đựng nhiều sốc rất mạnh kể từ năm 1914. Nhưng bất bình
đẳng không giống bất bình đẳng Châu Âu: lưu ý tầm quan trọng mấu chốt của các giá trị
thêm trong các thu nhập cao của ngay từ giai đoạn phấn chấn chứng khoán những năm 1920
(xem biểu đồ G8.5).
Trong giai đoạn cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu những năm 1930, rất khủng khiếp tại
Mĩ, trung tâm khủng hoảng, rồi giai đoạn những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, khi cả nước
được huy động để phục vụ chiến tranh (và để thoát khỏi khủng hoảng), ta nhận thấy bất
bình đẳng thu nhập đã co hẹp rất mạnh tại Mĩ, và sự co hẹp y những mặt tương đồng nhất
định với Châu Âu vào cùng giai đoạn đó. Thật vậy, như ta đã thấy trong phần thứ hai, các
sốc vốn tại phải chịu đựng không hề nhỏ: không sự phá hủy vật do hai cuộc chiến
tranh, nhiên rồi, nhưng nhiều sốc rất mạnh đến từ cuộc suy thoái lớn và các thay đổi
đáng kể v chính sách thuế do chính ph liên bang quyết định thực thi trong những năm
1930-1940. Tóm lại, nếu ta xét toàn bộ giai đoạn 1910-1950, ta thấy rằng sự co hẹp của bất bình
đẳng tại yếu hơn rệt so với tại Pháp (và rộng hơn yếu hơn so với tại Châu Âu). Tổng
kết: nước đi từ điểm đỉnh bất bình đẳng thấp hơn điểm đỉnh của Châu Âu ngay trước Chiến
tranh thế giới thứ nhất, và tới điểm đáy cao hơn điểm đáy của Châu Âu ngay sau Chiến tranh
thế giới thứ hai. Giai đoạn 1914-1945 chuyện tự sát của riêng Châu Âu và của hội những
người cho th tài sản tại Châu Âu; chứ không hề chuyện của Mĩ.
Bùng nổ bất bình đẳng tại k từ những năm 1970-1980
Từ những năm 1950 đến những năm 1970, nước trải qua thời ít bất bình đẳng nhất trong
lịch sử của mình: nhóm đường chia mười phía trên trong thứ bậc thu nhập nắm giữ khoảng
30%-35% thu nhập quốc gia của Mĩ, tức xấp xỉ bằng với mức tại Pháp ngày nay. Đó “Châu
22l5.com 345
ta yêu” Paul Krugman
32
hoài niệm, Châu của tuổi thơ ông
33
. Trong những năm 1960,
thời của b phim dài tập Mad men và của tướng De Gaulle, nước thật sự ít bất bình đẳng
hơn nước Pháp (tại Pháp phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên đã tăng rất mạnh
trước đó và vượt qua 35% rệt), ít nhất đối với những người màu da trắng.
Kể từ những năm 1970-1980, ta chứng kiến một sự bùng nổ chưa từng thấy của bất bình
đẳng thu nhập tại Mĩ. Phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên đã dần dần tăng
từ khoảng 30%-35% thu nhập quốc gia trong những năm 1970 lên 45%-50% trong những năm
2000-2010, tức tăng lên gần 15 điểm thu nhập quốc gia của (xem biểu đồ G8.5). Dáng điệu
của đường cong y khá ấn tượng, và thật tự nhiên khi ta tự hỏi một tiến trình như thế
thể đi tiếp đến đâu: dụ, nếu mọi việc tiếp diễn với cùng nhịp độ, thì từ nay đến năm 2030
phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên sẽ vượt quá 60% thu nhập quốc gia.
Nhiều điểm liên quan đến tiến trình y xứng đáng được nói ngay. Trước tiên, nhắc lại
rằng các y số trình bày trong biểu đồ G8.5, cũng như toàn b các dãy số trong World Top
Incomes Database, chỉ duy nhất tính đến các thu nhập xuất hiện trong bản khai thu nhập, và
đặc biệt không tìm cách chỉnh lại phần khai thấp đi (dù hợp pháp hay không hợp pháp) đối
với các thu nhập từ vốn. Do khoảng cách ngày một tăng giữa khối thu nhập từ vốn (đặc biệt
lợi nhuận trên vốn góp và tiền lãi) được ghi trong các sổ sách quốc gia tại và khối thu nhập
từ vốn xuất hiện trong các bản khai thu nhập, và cũng do sự phát triển nhanh chóng của các
thiên đường thuế (phần lớn dòng tiền chảy ra các thiên đường thuế không được tính đến trong
các bản khai thu nhập), khả năng biểu đồ G8.5 đã đánh giá thấp hơn thực tế sự tăng lên
thực sự của phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên. Qua việc đối chiếu các nguồn
số liệu hiện có, ta thể ước lượng rằng phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên
chắc đã vượt qua 50% thu nhập quốc gia của một chút, lần đầu tiên ngay trước cuộc khủng
hoảng tài chính năm 2008, và lần nữa vào đầu những năm 2010
34
.
Tiếp theo, ta để ý rằng sự phấn chấn chứng khoán và các giá trị thêm chỉ giải thích được
32
người dịch. Một nhà kinh tế học người Mĩ, giải Nobel kinh tế học năm 2008.
33
Các tác phẩm gần đây của P.Krugman (The conscience of a Liberal, Norton, 2009 (người dịch. Tạm dịch:
Suy của một người Tự do)) và J.Stiglitz (The Price of Inequality, Norton, 2012 (người dịch. Tạm dịch: Cái
giá của bất bình đẳng) bàn riêng về sự tăng lên của bất bình đẳng tại đã minh chứng cho sự lưu luyến của
người đối với giai đoạn tương đối bình đẳng nói trên trong lịch sử của họ.
34
Các số liệu hiện - không hoàn hảo - gợi ý rằng sai số do sự khai thấp đi các thu nhập từ vốn thể lên
đến khoảng 2-3 điểm trong thu nhập quốc gia. Phần thu nhập (chưa chỉnh lại sai số này) của nhóm đường chia
mười phía trên đạt 49,7% thu nhập quốc gia của năm 2007, và 47,9% năm 2010 (với xu hướng đi lên rất
ràng). Xem phụ lục thuật.
346 Chương 8. Hai thế giới
một phần hạn chế cho sự tăng lên tính cấu trúc của phần thu nhập của nhóm đường chia
mười phía trên trong vòng ba mươi-bốn mươi năm trở lại đây. nhiên, các giá trị thêm tại
đã đạt mức cao chưa từng thấy vào thời bong bóng Internet năm 2000, rồi một lần nữa vào năm
2007: cả hai lần, các giá trị thêm riêng đã giúp b sung khoảng 5 điểm thu nhập quốc gia cho
nhóm đường chia mười phía trên, tức lớn kinh khủng. Kỉ lục trước đó, xảy ra vào năm 1928,
ngay trước khi thị trường sụp đổ năm 1929, đạt khoảng 3 điểm thu nhập quốc gia. Nhưng các
mức cao như thế không thể giữ được lâu dài, như được minh họa qua các biến động rất mạnh
năm y qua năm khác trong biểu đồ G8.5. Tóm lại, các chuyển động ngắn hạn không ngừng
của các giá trị thêm và của thị trường chứng khoán đã thêm rất nhiều độ biến động
35
vào tiến
trình của phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên (và chắc chắn cũng đóng góp vào
sự biến động của tổng thể nền kinh tế Mĩ), nhưng không ảnh hưởng mấy lên sự tăng lên tính
cấu trúc của bất bình đẳng. Nếu ta gạt hẳn các giá trị thêm khỏi thu nhập (việc y cũng không
mãn lắm, do dạng thu nhập này tại độ lớn đáng kể), thì ta sẽ thấy rằng sự tăng lên
của nhóm phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía trên gần như vẫn mạnh như cũ: đi
từ khoảng 32% trong những năm 1970 lên hơn 46% năm 2010, tức tăng lên 14 điểm thu nhập
quốc gia (xem biểu đồ G8.5). Các giá trị thêm dao động xung quanh 1-2 điểm thu nhập quốc gia
cộng thêm cho nhóm đường chia mười phía trên trong những năm 1970, và dao động xung
quanh 2-3 điểm trong những năm 2000-2010 (không tính những năm tốt ngoại lệ hay xấu đặc
biệt). Sự tăng lên tính cấu trúc vào khoảng 1 điểm: không hề nhỏ, nhưng không so
với sự tăng lên 14 điểm thu nhập quốc gia của phần thu nhập của nhóm đường chia mười phía
trên không tính các giá trị thêm
3637
.
Việc xem xét các tiến trình không tính các giá trị thêm ngoài ra còn cho phép nhận ra
hơn tính cấu trúc của sự tăng lên của bất bình đẳng tại Mĩ. Thật vậy, từ cuối những năm 1970
đến đầu những năm 2010, sự tăng lên của phần thu nhập của đường chia mười phía trên (không
tính các giá trị thêm) v tương đối đều đặn và liên tục: vượt qua ngưỡng 35% trong những
năm 1980, rồi ngưỡng 40% trong những năm 1990, và cuối cùng ngưỡng 45% trong những năm
35
người dịch. Nguyên bản: ajoutent beaucoup de volatilité.
36
Các dãy số “có giá trị thêm” tất nhiên tính các trị thêm vào trong tử số (cho các đường chia mười và chia
một trăm phía trên) cũng như mẫu số (hay phụ số) (cho tổng thu nhâp quốc gia), trong khi các dãy số “không
giá trị thêm” loại b các giá trị thêm cả tử số lẫn mẫu số (hay ph số). Xem phụ lục thuật.
37
người dịch. Chú thích cho chú thích phía trên: Numérateur và dénominateur. Thông thường hay được dịch
tử số và mẫu số. Tại sao ta không tiếp cận một cách bình đẳng giới hơn?
22l5.com 347
2000 (xem biểu đồ G8.5
38
). Đặc biệt ấn tượng khi nhận thấy rằng mức năm 2010 - hơn 46% thu
nhập quốc gia của cho nhóm đường chia mười phía trên, không tính các giá trị thêm - đã ăn
đứt mức năm 2007, ngay trước cuộc khủng hoảng tài chính. Các số liệu đầu tiên hiện cho các
năm 2011-2012 khiến ta nghĩ rằng sự tăng lên này hiện nay vẫn đang tiếp diễn.
Đây một điểm chính yếu: các sự kiện trên chỉ ra hoàn toàn ràng rằng không nên trông
cậy vào các cuộc khủng hoảng tài chính đơn thuần để chấm dứt sự tăng lên tính cấu trúc của
bất bình đẳng tại Mĩ. nhiên, trong ngay tức thì, thị trường chứng khoán sụp đổ sẽ làm chậm
đi sự tăng lên của bất bình đẳng, cũng giống như bùng nổ kinh tế xu hướng làm bất bình
đẳng tăng nhanh hơn. Năm 2008-2009, ngay sau vụ phá sản của Lehman Brothers, cũng như
năm 2001-2002, ngay sau v bong bóng Internet đầu tiên, không phải những năm oanh liệt
để b túi các giá trị thêm từ chứng khoán
39
. Không ngạc nhiên, các giá trị thêm đã sụp đổ trong
những năm đó. Nhưng sự biến động ngắn hạn này không làm xu hướng dài hạn thay đổi cả -
tuân theo những lực kéo khác, và chúng ta sẽ phải tìm hiểu logic của việc này.
Để hiểu hiện tượng y hơn, ta y phân tách đường chia mười phía trên của thứ bậc thu
nhập thành ba nhóm: nhóm 1% giàu nhất, nhóm 4% tiếp theo, và 5% tiếp theo nữa (xem biểu
đồ G8.6). Ta thấy rằng sự tăng lên ch yếu đến từ nhóm “1%”, nhóm phần thu nhập trong
thu nhập quốc gia đã đi từ khoảng 9% trong những năm 1970 lên khoảng 20% trong những năm
2000-2010 (với các biến động rất mạnh đến từ các giá trị thêm), tức tăng lên khoảng 11 điểm.
Nhóm “5%” (nhóm thu nhập hàng năm trải từ 108000 dollar đến 150000 dollar mỗi hộ gia
đình vào năm 2010), cũng như nhóm “4%” (nhóm thu nhập trải từ 150000 dollar đến 352000
dollar), nhiên cũng thu nhập tăng lên đáng kể: phần thu nhập của nhóm thứ nhất trong
thu nhập quốc gia đi từ 11% lên 12% (tăng lên 1 điểm), và nhóm thứ hai đi từ 13% lên 16%
(tăng lên 3 điểm
40
). Theo định nghĩa, điều y nghĩa các nhóm hội nói trên k từ những
năm 1970-1980 đã thu nhập tăng nhanh hơn rệt so với tăng trưởng trung bình của kinh tế
Mĩ, tức khá đáng kể.
38
nhảy vọt đáng ngờ nhất xảy ra quanh cuộc cải cách thuế lớn thời Regan năm 1986, lúc một số lượng
lớn công ti đã thay đổi dạng pháp để giúp tiền lời của họ được đánh thuế theo thuế thu nhập của các nhân
vật chứ không phải theo thuế trên các công ti. Hiệu ứng thuần túy chuyển nhượng ngắn hạn giữa các sở
thuế này đã trừ nhau sau vài năm (phần thu nhập đáng lẽ trở thành giá trị thêm sau đó ít lâu đã thành giá
trị thêm sớm hơn chút xíu), và đóng vai trò phụ trong xu hướng dài hạn. Xem phụ lục thuật.
39
người dịch. Nguyên bản: plus-values boursières.
40
Thu nhập hàng năm trước thuế dẫn ra đây ứng với thu nhập theo hộ gia đình (cặp vợ chồng hay người độc
thân). Bất bình đẳng thu nhập đo lường trên qui thể đã tăng tiến một cách xấp xỉ theo cùng tỉ lệ với bất
bình đẳng trên qui hộ gia đình. Xem phụ lục thuật.
348 Chương 8. Hai thế giới
Trong nhóm y ta gặp dụ các nhà kinh tế học làm việc trong các đại học Mĩ, những người
xu hướng cho rằng kinh tế hoạt động nói chung tốt, và đặc biệt thưởng cho năng lực
và tài cán một cách công bằng và chính xác: đó một phản ứng rất con người và rất dễ hiểu
41
.
Tuy vậy, sự thật các nhóm hội nằm phía trên họ đã xoay sở tốt hơn rất nhiều: trong 15
điểm thu nhập quốc gia b sung nhóm đường chia mười phía trên ôm được, khoảng 11 điểm
- gần ba phần - do nhóm “1%” (tức những người thu nhập cao hơn 352000 dollar năm
2010) hút hết, trong đó khoảng một nửa vào tay nhóm “0,1%” (những người thu nhập cao
hơn 1,5 triệu dollar
42
).
Sự tăng lên của bất bình đẳng đã y ra cuộc khủng hoảng
tài chính?
Chúng ta vừa thấy rằng cuộc khủng hoảng tài chính đơn thuần v như không ảnh hưởng
lớn đến sự tăng lên tính cấu trúc của bất bình đẳng. Thế còn quan hệ nguyên nhân kết quả
theo chiều ngược lại thì sao? khả năng sự tăng lên của bất bình đẳng tại đã góp phần
làm nổ ra cuộc khủng hoàng tài chính năm 2008 không? Nếu ta nhớ tới việc phần thu nhập của
nhóm đường chia mười phía trên trong thu nhập quốc gia của đã hai điểm đỉnh tuyệt đối
trong thế kỉ vừa qua, một điểm vào năm 1929 (ngay trước cuộc khủng hoảng năm 1929) và điểm
thứ hai vào năm 2007 (ngay trước cuộc khủng hoảng năm 2008), thật khó để không đặt ra câu
hỏi trên.
Dưới quan điểm của tôi, không nghi ngờ sự tăng lên của bất bình đẳng đã góp phần làm
suy yếu hệ thống tài chính Mĩ. do rất đơn giản: sự tăng lên của bất bình đẳng đã dẫn đến hệ
quả sức mua của tầng lớp bình dân và trung bình tại gần như ngưng trệ, điều này tất kéo
theo xu hướng vay nợ ngày càng nhiều của các hộ gia đình khiêm tốn. Tình hình càng nặng nề
hơn khi cùng lúc đó họ được mời chào các khoản vay ngày càng dễ dàng và lỏng lẻo từ các ngân
hàng và các trung gian tài chính èo uột, mong muốn tìm được lợi nhuận tốt cho các khoản tiết
kiệm tài chính khổng lồ được các tầng lớp khá giả bơm vào hệ thống
43
.
41
“Lòng biết ơn người nuôi ăn” này đôi khi đặc biệt sâu sắc nơi các nhà kinh tế học sinh ra tại nước ngoài (các
nước nói chung nghèo hơn nước Mĩ) và làm việc tại các trường đại học của Mĩ. Việc này cũng rất dễ hiểu, hơi
máy c.
42
Tất cả các dãy số chi tiết được đăng trên mạng.
43
Giả thuyết này ngày càng được chấp nhận rộng rãi. dụ được R.Rancière và M.Kumhof bảo vệ (“In-
22l5.com 349
Để chứng minh cho giả thuyết y, ta hãy nhấn mạnh vào biên độ đáng kể của sự chuyển
nhượng nhu thập tại - vào khoảng 15 điểm thu nhập quốc gia - diễn ra giữa 90% những người
nghèo nhất và 10% những người giàu nhất kể từ những năm 1970. Cụ thể, nếu ta cộng dồn toàn
b tăng trưởng của kinh tế trong vòng ba mươi năm trước cuộc khủng hoảng, nghĩa từ
1977 đến 2007, thì ta thấy rằng 10% những người giàu nhất đã giành được ba phần sự tăng
trưởng y; chỉ riêng nhóm 1% những người giàu nhất đã hút gần 60% toàn b tăng trưởng của
thu nhập quốc gia tại trong giai đoạn y; đối với 90% còn lại, tỉ lệ tăng trưởng thu nhập
trung bình như vậy đã giảm xuống còn dưới 0,5% một năm
44
. Các con số này không thể chối
cãi được, và làm choáng váng: người ta suy nghĩ bản chất thế nào về tính chính đáng của
bất bình đẳng thu nhập đi nữa, chúng vẫn xứng đáng được xem xét một cách lưỡng
45
. Rất
khó tưởng tượng được một nền kinh tế và một hội vận hành vĩnh viễn với một sự chênh lệch
giữa các nhóm hội cực độ đến thế.
Tất nhiên, nếu sự tăng lên của bất bình đẳng đi kèm với nền kinh tế tăng trưởng nhanh
ngoại lệ, thì mọi việc đã hoàn toàn khác. Không may không phải như vậy: sự tăng trưởng
không mạnh lắm trong các thập niên vừa qua, do đó sự tăng lên của bất bình đẳng đã dẫn đến
việc các thu nhập thấp và trung bình gần như ngưng trệ.
Ta cũng thể lưu ý rằng sự chuyển nhượng nội b giữa các nhóm hội này (vào khoảng
15 điểm thu nhập quốc gia của Mĩ) gấp gần 4 lần so với thiếu hụt thương mại rất lớn của
trong những năm 2000 (vào khoảng 4 điểm thu nhập quốc gia). Phép so sánh y rất thú vị, bởi
lẽ thiếu hụt thương mại khổng lồ nói trên (ch yếu đối lại với thừa của Trung Quốc, Nhật
và Đức), thường xuyên được miêu tả như một trong những yếu tố ch chốt của sự mất thăng
bằng quốc tế (global imbalances) - việc lẽ đã góp phần làm mất ổn định hệ thống tài chính
và toàn cầu trong những năm trước cuộc khủng hoảng 2008. Việc đó hoàn toàn thể - nhưng
điểm quan trọng đây ta nên ý thức được các mất thăng bằng nội tại trong hội
equality, leverage and crises”, IMF, 2010 (người dịch. Tạm dịch: “Bất bình đẳng, đòn bẩy và khủng hoảng”)). Xem
thêm sách của R.Rajan, Fault Lines, Princeton University Press, 2010 (người dịch. Tạm dịch: Các kẽ nứt). Sách
này tuy vy đã đánh giá hơi thấp độ lớn của sự tăng tiến của phần các thu nhập cao trong thu nhập quốc gia tại
Mĩ.
44
Xem A.Atkinson, T.Piketty, E.Saez, “Top Incomes in the long run of history” (người dịch. Tạm dịch: “Các
thu nhập cao nhất trong giai đoạn lịch sử dài”), bài báo đã dẫn, bảng 1, trang 9. Bài báo này trên mạng.
45
Nhắc lại tất cả các con số trên đều đến từ phân b thu nhập trước thuế (tức trước khi đóng các loại thuế
và trước chuyển nhượng). Ta sẽ xem xét trong phần thứ các hiệu ứng của hệ thống thuế và chuyển nhượng.
Nói gọn một câu: tính tăng dần của các loại thuế đã bị thu hẹp rất mạnh trong giai đoạn này, điều làm trầm
trọng thêm tình trạng nói trên, nhưng sự tăng lên của một số khoản chuyển nhượng cho những người nghèo nhất
cũng làm mờ nhạt đi chút ít.
350 Chương 8. Hai thế giới
còn lớn gấp 4 lần so với các mất thằng bằng quốc tế. Điều y gợi ý rằng một số giải pháp
lẽ nên được tìm kiếm ngay trong lòng nước hơn tại Trung Quốc hay tại các nước khác.
Điều trên đã nói xong, nhưng hẳn nhiên sẽ quá trớn nếu coi sự tăng lên của bất bình đẳng
nguyên nhân duy nhất - hay nguyên nhân chính - của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008,
hay nói rộng hơn sự bất ổn tính chu của hệ thống tài chính quốc tế. Theo cảm nhận
của tôi, một nhân tố gây bất ổn thể còn lớn hơn cả sự lên cao của bất bình đẳng tại sự
tăng lên tính cấu trúc của tỉ số vốn/thu nhập (nhất tại Châu Âu), đi kèm với sự tăng tiến
khổng lồ của các đầu tài chính quốc tế thô
46
.
Sự nổi lên của các mức lương siêu việt
y trở lại các nguyên nhân của sự tăng lên của bất bình đẳng tại Mĩ. phần lớn được giải
thích bằng sự lên cao chưa từng của bất bình đẳng tiền lương, và đặc biệt sự nổi lên của
các khoản thu lao cực cao trên đỉnh thứ bậc tiền lương, nhất trong giới lãnh đạo doanh
nghiệp lớn (xem biểu đồ G8.7-G8.8).
Nói chung, bất bình đẳng tiền lương của đã chứng kiến những chuyển biến quan trọng
trong thế kỉ vừa qua, đặc biệt sự giãn rộng của thứ bậc tiền lương trong những năm 1920, rồi
ổn định tương đối trong những năm 1930, rồi co hẹp rất mạnh trong những năm Chiến tranh
thế giới thứ hai. Pha “co hẹp lớn” này của thứ bậc tiền lương tại đã được nghiên cứu rất
nhiều. liên quan đến National War Labor Board - quan chức trách nhiệm vụ phê duyệt
từ năm 1941 đến năm 1945 việc tăng lương tại , và nhìn chung chỉ đồng ý cho tăng các mức
lương thấp nhất. Đặc biệt, tiền lương danh nghĩa của các nhà lãnh đạo bị đóng băng một cách hệ
thống, và chỉ được nâng lên phần nào lúc chiến tranh kết thúc
47
. Trong những năm 1950-1960,
bất bình đẳng tiền lương ổn định mức khá thấp tại Mĩ, thấp hơn dụ tại Pháp: phần thu
nhập của nhóm đường chia mười phía trên trong thứ bậc tiền lương vào khoảng 25% tổng khối
lượng tiền lương, và phần thu nhập của nhóm đường chia một trăm phía trên mức xung quanh
5%-6% tổng khối lượng tiền lương. Tính tổng thể, phần thu nhập của nhóm đường chia mười
46
Xem chương 5 bàn về ch đề bong bóng Nhật Bản và bong bóng Tây Ban Nha.
47
Xem T.Piketty E.Saez, “Incomes inequality in the United States, 1913-1998” (người dịch. Tạm dịch: “Bất
bình đẳng thu nhập tại giai đoạn 1913-1998”), bài báo đã dẫn, trang 29-30. Xem thêm C.Goldin R.Margo,
“The great compression: the wage structure in the United States at mid-century” (người dịch. Tạm dịch: “Sự co
hẹp lớn: cấu trúc tiền lương tại vào giữa thế kỉ”), Quaterly Journal of Economics, 1992.
22l5.com 351
Graphique 8.7. Hauts revenus et hauts salaires aux Etats-Unis 1910-2010
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
2010
Lecture: la monté de l'inégalté des revenus depuis les années 1970 s'explique en grande partie par la hausse de
l'inégalité des salaires. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Part du décile supérieur dans le total (revenus ou salaires)
Part du décile supérieur des revenus
dans le revenu national
Sans plus-values
Part du décile supérieur des salaires
dans la masse salariale
Biểu đồ G8.7: Thu nhập cao và tiền lương cao tại giai đoạn 1910-2010
phía trên trong thứ bậc tiền lương tăng từ 25% lên 35% tổng khối lượng tiền lương, và sự tăng lên
10 điểm này giải thích xấp xỉ hai phần ba sự tăng lên của phần thu nhập của nhóm đường chia
mười phía trên của thứ bậc thu nhập trong tổng thu nhập quốc gia (xem biểu đồ G8.7-G8.8).
Nhiều điểm phải được nói ngay. Trước tiên, sự tăng tiến chưa từng của bất bình đẳng
tiền lương này vẻ không được lại bởi bất cứ sự gia tăng vận chuyển tiền lương nào trong
nội b các sự nghiệp nhân
4849
. Đây một điểm chính yếu, nhất trong tình trạng luận
điểm trên thường được dẫn ra để làm tương đối hóa độ lớn của sự tăng lên của bất bình đẳng.
Thật vy, nếu mỗi người sống một phần cuộc đời của mình với mức lương rất cao (ví dụ, nếu
mỗi người sống một năm trong nhóm đường chia một trăm phía trên), thì sự tăng lên của các
mức lương rất cao không nhất thiết kéo theo việc bất bình đẳng từ làm việc - đo trong toàn b
48
người dịch. Nguyên bản: une quelconque augmentation de la mobilité salariale à l’intérieur des carrières
individuelles.
49
cũng không được lại nhiều hơn bởi bất cứ sự gia tăng vận chuyển tiền lương nào từ thế hệ y sang
thế hệ khác, ngược lại đằng khác (ta sẽ trở lại điểm này trong phần thứ tư, chương 13).
352 Chương 8. Hai thế giới
Graphique 8.8. Les transformations du centile supérieur aux Etats-Unis
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
18%
20%
22%
24%
1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
2010
Lecture: la hausse des 1% des revenus les plus élevés depuis les années 1970 s'explique en grande partie par la
hausse des 1% des salaires les plus élevés. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Part du centile supérieur dans le total (revenus ou salaires)
Part du centile supérieur des revenus
dans le revenu national
Sans plus-values
Part du centile supérieur des salaires
dans la masse salariale
Biểu đồ G8.8: Các chuyển biến của đường chia một trăm phía trên tại
cuộc đời - sẽ thật sự tăng lên. Luận điểm - kinh điển - về vận chuyển tiền lương càng tỏ ra mạnh
hơn do người ta thường không thể kiểm chứng được. Nhưng, trong trường hợp đang xét, các
số liệu hành chính và thuế của đã cho phép đo lường tiến trình bất bình đẳng tiền lương bao
gồm cả hiệu ứng vận chuyển - tức bằng cách tính mức lương trung bình trên qui thể
trong giai đoạn dài (mười, hai mươi, ba mươi năm). Ta nhận thấy rằng sự tăng lên của bất bình
đẳng tiền lương giống y như nhau trong tất cả các trường hợp, bất kể độ dài của giai đoạn
được chọn làm chuẩn để tính toán
50
. Nói cách khác, không ai trong số những người phục vụ của
Mc Donald’s, những người công nhân của Detroit, cũng như những giáo viên của Chicago hay
các nhà quản trung bình hoặc thậm c cao cấp của California, sống một năm cuộc đời của
họ, lần lượt từng người một, trong vai nhà lãnh đạo của các doanh nghiệp lớn của Mĩ. Ta lẽ
cũng đã ngờ ngợ như thế rồi, nhưng luôn luôn hay hơn khi ta đo lường được điều y một
50
Xem W.Kopczuk, E.Saez và J.Song, “Earnings inequality and mobility in the United States: evidence from
social security data since 1937” (người dịch. Tạm dịch: “Bất bình đẳng vận chuyển tiền lương tại Mĩ: bằng
chứng từ số liệu bảo hiểm hội từ năm 1937”), Quaterly Journal of Economics, 2010.
22l5.com 353
cách hệ thống.
Sự chung sống trong nhóm đường chia một trăm phía trên
Ngoài ra, việc bất bình đẳng tiền lương (lên tới các mức cao chưa từng thấy trước đó) giải
được phần lớn sự tăng lên của bất bình đẳng thu nhập tại không nghĩa thu nhập từ
vốn không đóng vai trò gì. Ta nhất định không nên sa vào một cách nhìn quá trớn theo đó thu
nhập từ vốn đã biến mất khỏi các đỉnh cao của thứ bậc hội Mĩ.
Thật vậy, bất bình đẳng thu nhập từ vốn cực mạnh và sự tăng tiến của loại bất bình đẳng
y k từ những năm 1970 giải thích khoảng một phần ba sự tăng lên của bất bình đẳng thu
nhập tại Mĩ, tức không hề nhỏ. Ta cũng cần phải nhấn mạnh vào việc tại Châu cũng như
tại Pháp và Châu Âu, hiện nay cũng như trong quá khứ, thu nhập từ vốn luôn xu hướng vượt
trước so với thu nhập từ làm việc khi ta leo dần các nấc của thứ bậc tiền lương. Những khác biệt
trong thời gian và không gian chỉ những khác biệt về mức độ: lớn, nhưng vẫn không
làm thay đổi nguyên tắc chung vừa nêu. Như Wolff và Zacharias đã chỉ ra, đường chia một trăm
phía trên luôn được đặc trưng bởi một sự chung sống giữa nhiều nhóm hội (những thu nhập
rất cao từ vốn và những thu nhập rất cao từ làm việc), chứ không phải nhóm thứ hai thay thể
hẳn nhóm thứ nhất
51
.
Trong trường hợp nước đang xét (cũng giống tại Pháp, nhưng đậm nét hơn), điểm khác
biệt chỗ, so với trước đây, ta ngày nay phải lên cao hơn rất nhiều trong thứ bậc thu nhập
để thu nhập từ vốn vượt mặt thu nhập từ làm việc. Vào năm 1929, thu nhập từ vốn (ch yếu
các lợi nhuận trên vốn góp và giá trị thêm) nguồn tài nguyên quan trọng nhất đối với tổng
thể nhóm 1% các thu nhập cao nhất (xem biểu đồ G8.9). Vào năm 2007, cần phải lên mức 0,1%
các thu nhập cao nhất để gặp được điều trên (xem biểu đồ G8.10). Cũng cần nói ta đã bao
gồm các giá trị thêm vào thu nhập từ vốn: nếu không các giá trị thêm, tiền lương sẽ nguồn
thu nhập chính cho tới mức 0,01% các thu nhập cao nhất
52
.
51
Xem E.Wolff và A.Zacharias, “Household wealth and the measurement of economic well-being in the U.S.”
(người dịch: Tạm dịch: “Của cải hộ gia đình và đo lường sự sung túc kinh tế tại Mĩ”), Journal of Economic
Inequality, 2009. Wolff và Zacharias đã để ý rất đúng rằng bài báo khởi đầu của chúng tôi viết năm 2003 với
Emmanuel Saez đã trình bày các tiến trình một cách quá đà khi kết luận về sự thay thế của giới “coupon-clipping
rentiers” (giàu vốn) bởi giới “working rich” (giàu làm việc), trong khi đó thực ra đây một sự “chung sống”
thì đúng hơn.
52
Xem biểu đồ b sung S8.1-S8.2 (có trên mạng).
354 Chương 8. Hai thế giới
Graphique 8.9. La composition des hauts revenus aux Etats-Unis en 1929
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
P90-95 P95-99 P99-99,5 P99,5-99,9 P99,9-99,99 P99,99-100
Lecture: les revenus du travail deviennent minoritaires à mesure que l'on s'
élève dans le décile
.supérieur de la hiérarchie des revenus Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Part dans le revenu total des différents fractiles
Revenus du travail
Revenus du capital
Revenus mixtes
Biểu đồ G8.9: Thành phần các thu nhập cao tại năm 1929
Điểm cuối cùng đáng được đề cập, và lẽ điểm quan trọng nhất: sự tăng lên của các thu
nhập và các mức lương rất cao trước hết phản ánh sự lên ngôi của các “nhà quản siêu việt”,
nghĩa một nhóm các nhà lãnh đạo của các doanh nghiệp lớn giành được các mức thù lao cực
cao, chưa từng thấy trong lịch sử. Nếu ta chỉ giới hạn trong nhóm 5 người thu nhập cao
nhất tại các công ti niêm yết (nói chung đây những mức lương duy nhất thuộc diện được công
khai trong các báo cáo và tài khoản của các công ti), ta sẽ đi tới kết luận phi rằng các nhà lãnh
đạo công ti không đủ đông đảo để giải thích cho tăng lên của các thu nhập rất cao tại Mĩ, và
ta sẽ không biết phải giải thích thế nào đối với các tiến trình xuất hiện trong các bản kê khai
thu nhập
53
. Nhưng sự thật trong rất nhiều doanh nghiệp lớn của Mĩ, nhiều hơn hẳn 5 nhà
quản mức thù lao đưa họ vào nhóm 1% thu nhập cao nhất trên qui cả nước (352000
dollar năm 2010), hay thậm c vào nhóm 0,1% thu nhập cao nhất (1,5 triệu dollar năm 2010).
53
Xem S.Kaplan và J.Rauh, “Wall Street and Main Street: what contributes to the rise of the highest incomes?”
(người dịch: Tạm dịch: “Wall Street và Main Street: cái đóng góp vào sự tăng lên của các thu nhập cao nhất?”),
Review of Financial Studies, 2009.
22l5.com 355
Graphique 8.10. La composition des hauts revenus aux Etats-Unis en 2007
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
P90-95 P95-99 P99-99,5 P99,5-99,9 P99,9-99,99 P99,99-100
Lecture: les revenus du capital sont dominants au sein de 0,1% des revenus les plus élevés aux
Etats-Unis en 2007, et non au sein des 1% des revenus les plus élevés, comme en 1929
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Part dans le revenu total des différents fractiles
Revenus du travail
Revenus du capital
Revenus mixtes
Biểu đồ G8.10: Thành phần các thu nhập cao tại năm 2007
Các nghiên cứu gần đây dựa trên sự đối sánh các bản kê khai thu nhập và các bản khai
tiền lương của các công ti, cho phép nhận thấy rằng đại đa số trong nhóm 0,1% thu nhập cao
nhất trong những năm 2000 (từ 60% đến 70%, tùy định nghĩa) các nhà lãnh đạo. Để so sánh,
vận động viên thể thao, diễn viên, nghệ - tất cả các lĩnh vực gộp lại - chiếm dưới 5% tổng số
người trong nhóm này
54
. Hiểu theo nghĩa này, bất bình đẳng mới tại ứng với sự lên ngôi của
các “nhà quản siêu việt” hơn ứng với một hội của các “siêu sao”
55
.
Cũng rất thú vị khi thấy rằng các nghề nghiệp ngành tài chính - đó các nhà lãnh đạo
54
Xem J.Bakija, A.Cole, B.Heim, “Jobs and income growth of top earners and the causes of changing income
inequality: evidence from U.S. tax return data” (người dịch. Tạm dịch: “Việc làm và tăng tiến thu nhập của những
người thu nhập cao nhất và các nguyên nhân của việc bất bình đẳng thu nhập thay đổi: bằng chứng từ các dữ
liệu khai thuế của Mĩ”), Internal Revenue Service, 2010, bảng 1. Các nhóm nghề nghiệp quan trọng khác gồm
bác sĩ, luật (tổng thể khoảng 10% số người) và người môi giới bất động sản (khoảng 5% số người). Tuy
nhiên nên lưu ý sự hạn chế của các số liệu này: không thông tin về nguồn gốc của tài sản (thừa kế hay không).
Thế các thu nhập từ vốn chiếm hơn một nửa thu nhập tại đường chia một nghìn phía trên nếu tính các giá
trị thêm (xem biểu đồ G8.10), và khoảng một phần nếu không tính các giá trị thêm (xem biểu đồ S8.2, trên
mạng).
55
Vấn đề về những người “siêu khởi nghiệp” kiểu Bill Gates chỉ liên quan đến một số lượng người rất nhỏ, không
thích đáng lắm cho việc phân tích các thu nhập, và chỉ thể được hiểu một cách đúng đắn qua việc phân tích
các tài sản tương ứng, đặc biệt tiến trình của các bảng xếp hạng tài sản. Xem chương 12.
356 Chương 8. Hai thế giới
ngân hàng hay các thể chế tài chính khác hoặc các “traders” hoạt động trên thị trường tài chính
- chiếm số lượng gấp khoảng hai lần trong nhóm thu nhập rất cao so với trong toàn bộ nền kinh
tế (khoảng 20% trong số 0,1% những thu nhập cao nhất, so với dưới 10% SPTTN). Tuy thế,
80% các thu nhập cao nhất không trong ngành tài chính, và sự tăng lên của các thu nhập rất
cao của trước hết được giải thích bằng sự bùng nổ mức thù lao của các nhà lãnh đạo doanh
nghiệp lớn, các doanh nghiệp đó nằm trong khu vực tài chính hay phi tài chính.
Cuối cùng, xin nói rằng, thuận theo các qui tắc thuế của cũng như logic kinh tế, chúng
tôi đã bao gồm trong tiền lương toàn b các loại tiền thưởng trả cho các nhà lãnh đạo, cũng như
giá trị thực hiện các “quyền chọn trên phiếu góp vốn”
56
, dạng thu nhập đóng vai trò quan trọng
trong sự tăng lên của bất bình đẳng tiền lương trình bày trong biểu đồ G8.9-G8.10
57
. Sự biến
động rất mạnh của các loại tiền thưởng và của giá trị thực hiện các quyền chọn giải thích cho
sự lên xuống rất lớn đối với phần các mức lương cao
58
trong những năm 2000-2010.
56
người dịch. Nguyên bản: “stock-options”.
57
Cụ thể, nếu một nhà lãnh đạo được quyền mua các phiếu góp vốn của doanh nghiệp của mình với giá 100
dollar, và nếu giá trị trường của các phiếu góp vốn này 200 dollar vào thời điểm anh ta thực hiện quyền chọn
của mình, thì sự khác nhau giữa hai mức giá - tức 100 dollar - sẽ được tính vào thành phần tiền lương của năm
tương ứng. Nếu nhà lãnh đạo này sau đó bán tiếp các phiếu góp vốn này với giá cao hơn nữa (ví dụ 250 dollar),
thì sự khác nhau này - tức 50 dollar - sẽ được tính như một giá trị thêm.
58
người dịch. Ý nói phần đóng góp của các mức lương cao trong tổng thu nhập quốc gia.