Chương 7
Bất bình đẳng và tập trung thu
nhập: các mốc đầu tiên
Trong phần thứ hai của sách, ta đã nghiên cứu sự vận động của tỉ số vốn/thu nhập trên qui
toàn thể một nước, và sự phân chia tổng quan của thu nhập quốc gia thành thu nhập từ vốn và
thu nhập từ làm việc; chưa trực tiếp quan tâm tới bất bình đẳng thu nhập và sở hữu tài sản
trên qui thể. Ta đã ch yếu phân tích tầm quan trọng của các biến cố giai đoạn 1914-1945
để hiểu hơn các biến động của tỉ số vốn/thu nhập và của phân chia vốn-làm việc trong thế kỉ
20; và đã thấy rằng Châu Âu cũng như thế giới vừa mới thoát ra xong khỏi ảnh hưởng của các
biến cố đó. vậy nhiều người cảm giác rằng ch nghĩa vốn coi trọng tài sản - nở rộ vào
thời đầu thế kỉ 21 y - một sự việc hoàn toàn mới mẻ, trong khi thực ra đó phần nhiều
lịch sử lặp lại - đặc trưng của hội với tăng trưởng chậm, giống như hội thế kỉ 19.
Giờ ta hãy trình bày cụ thể trong phần thứ ba này nghiên cứu về bất bình đẳng và phân b
của cải trên qui thể. Trong các chương tiếp theo, ta sẽ thấy rằng các cuộc Chiến tranh thế
giới và các chính sách công cộng theo sau đã đóng vai trò trung tâm trong quá trình giảm thiểu
bất bình đẳng tại thế kỉ 20. Quá trình y không hề tự nhiên và tự phát, ngược lại với các dự
báo lạc quan của thuyết Kuznets. Ta cũng thấy rằng bất bình đẳng đang tăng lên rất mạnh
k từ những năm 1970-1980. Tuy vy vẫn nhiều khác biệt giữa các nước, điều một lần nữa
gợi nhắc rằng các thể chế và các chính sách đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình đó. Ta
279
280 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
cũng sẽ phân tích tiến trình của độ lớn tương đối giữa thừa kế và thu nhập từ làm việc trong giai
đoạn rất dài, dưới c nhìn vừa lịch sử vừa thuyết: niềm tin rộng rãi theo đó sự tăng trưởng
hiện đại một cách tự nhiên sẽ ưu đãi làm việc so với thừa kế, năng lực so với số phận - niềm tin
đó đến từ đâu, và liệu ta chắc đến vậy không? Cuối cùng, trong chương cuối của phần thứ
ba này, ta sẽ nghiên cứu triển vọng của tiến trình phân b tài sản trên phạm vi toàn cầu trong
các thập kỉ sắp tới: tương lai thế kỉ 21 liệu bất bình đẳng hơn cả thế kỉ 19 không, hay thậm
c điều đó đã xảy ra rồi? Cấu trúc bất bình đẳng trong thế giới ngày nay thật sự khác biệt so
với thời Cách mạng công nghiệp hay trong các hội nông thôn truyền thống điểm nào? Phần
thứ hai đã mang lại một số hiểu biết, nhưng chỉ phân tích cấu trúc bất bình đẳng trên qui
thể mới cho phép ta trả lời được câu hỏi chính yếu này.
Trước khi đi tiếp theo hướng nghiên cứu này, đầu tiên ta hãy làm quen với các khái niệm và
các số độ lớn trước. Ta ghi nhớ rằng bất bình đẳng thu nhập trong mọi hội đều thể được
phân tách thành ba số hạng: bất bình đẳng thu nhập từ làm việc; bất bình đẳng sở hữu vốn và
thu nhập từ vốn; và mối liên hệ giữa hai loại trên. Bài diễn thuyết lừng danh Vautrin dành
cho Rastignac trong Lão Goriot lẽ lời mở đầu ràng sáng sủa nhất cho ch đề này.
Bài diễn thuyết của Vautrin
Xuất bản năm 1835, Lão Goriot một trong các tiểu thuyết nổi tiếng nhất của Balzac. Đó chắc
hẳn một phát biểu văn học ngọn ngành nhất về cấu trúc bất bình đẳng và vai trò trung tâm
của thừa kế và tài sản trong hội thế kỉ 19.
Động của Lão Goriot rất trong sáng. một cựu công nhân sợi, lão Goriot đã làm giàu
trong nghề bột nhào và buôn bán hạt trong giai đoạn Cách mạng Pháp và Napoléon. Góa vợ,
lão đã hi sinh tất cả để gả bằng được hai con gái, Delphine và Anastasie, vào hội thượng
lưu Paris những năm 1810-1820. Lão chỉ giữ lại vừa đủ tiền ăn trong một nhà trọ tồi tàn, nơi
ông gặp Eugène de Rastignac, quí tộc trẻ tuổi nhưng nhẵn túi từ tỉnh lên Paris học luật. Đầy
tham vọng, lại chết nghèo, Eugène âm mưu qua một người anh em họ xa thâm nhập vào các
salon sang trọng, nơi hay qua lại của giới cầm quyền, giới nhiều tài sản và tài chính cao cấp
thời Bourbon quay lại ngôi vua. Anh ta yêu ngay Delphine, đang bị chồng, nam trước Nucingen,
ruồng bỏ. Đó một tay tài phiệt lợi dụng chính của hồi môn của vợ mình trong rất nhiều phi
22l5.com 281
vụ đầu cơ. Rastignac hết luôn ảo tưởng khi khám phá ra sự liêm sỉ của một hội hoàn toàn
bị tiền lũng đoạn. Anh ta hãi hùng khám phá ra lão Goriot đã bị các con gái b rơi như thế nào;
các này quá xấu hổ v việc đó và không gặp ông mấy kể từ khi họ được gia tài của ông ra
sao; họ bận bịu bởi sự thành đạt của mình như thế nào. Lão đã chết trong sự đơn và khốn
khổ nhơ nhuốc. Rastignac một mình tới dự đám tang lão. Nhưng vừa bước chân ra khỏi nghĩa
trang Père-Lachaise, gục ngã trước cảnh giàu sang của Paris trải rộng phía xa dọc theo b sông
Seine, anh ta quyết định dấn thân vào cuộc chinh phục vốn: “Giờ chỉ còn hai ta!”. Khóa học về
tình người đã chấm dứt, kể từ nay hắn cũng không chỗ cho lòng thương cảm.
Thời khắc đen tối nhất trong tiểu thuyết, lúc các lựa chọn hội và đạo đức Rastignac
phải đối diện được diễn tả sáng và sống sượng nhất, chắc hẳn bài diễn thuyết Vautrin
dành cho hắn vào giữa truyện
1
. Cũng túc trong nhà trọ Vauquer sập sệ, Vautrin một người
y dạn, nói hay và cuốn hút. Vautrin cũng che đậy quá khứ tội nặng trĩu của mình, kiểu
như Edmond Dantès trong tước Monte-Cristo hay Jean Valjean trong Những người khốn khổ.
Nhưng ngược với hai nhân vật gộp hết tích cực nói trên, Vautrin rất xấu xa và liêm sỉ.
Hắn âm mưu lôi kéo Rastignac vào một vụ giết người để cuỗm một gia sản thừa kế. Trước việc
đó, hắn đã lên lớp Rastignac bằng một bài diễn thuyết cực chính xác và ghê rợn về những số
phận khác nhau, những cuộc đời khác nhau đang chờ đợi một người trẻ tuổi như anh ta trong
hội Pháp thời đó.
Nói gọn, Vautrin giải thích cho Rastignac rằng sự thành đạt qua đường học vấn, tài năng và
làm việc điều ảo tưởng. Hắn dựng lên cho anh ta một bức tranh nét về các đường sự nghiệp
nếu anh theo đuổi học vấn, dụ trong ngành luật hoặc thuốc, các lĩnh vực tinh túy nhất
theo nguyên tắc, năng lực nghề nghiệp - chứ không phải gia tài được thừa kế - sẽ ngự trị. Đặc
biệt, Vautrin nói rất cho Rastignac v mức thu nhập hàng năm anh ta thể hi vọng
nhận được. Kết luận không phải bàn: thậm chí nằm trong những người bằng luật tài
năng nhất Paris, thậm chí đạt được sự nghiệp sáng sủa nhất trong ngành luật, điều tất nhiên
sẽ đòi hỏi rất nhiều hi sinh, anh ta cũng phải tự hài lòng với mức thu nhập khiêm tốn, và từ b
ý định chạm đến sự giàu thực thụ:
Khoảng ba mươi tuổi, nếu anh chưa b cuộc, anh sẽ thành quan tòa với mức lương một
nghìn hai trăm franc một năm. Khi anh chạm ngưỡng bốn mươi tuổi, anh sẽ lấy nào đó con
1
Xem H.De Balzac, Lão Goriot, Le Livre de poche, 1983, trang 123-135.
282 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
gái của một ch xưởng xay bột lĩnh khoảng sáu nghìn livre tiền cho thuê đất hay tiền lãi. Cám
ơn. Nếu ô dù, anh sẽ thành công tố viên lúc ba mươi tuổi, lương một nghìn écu [năm nghìn
franc] một năm, và anh sẽ lấy con gái thị trưởng. Nếu anh dám làm vài thủ đoạn chính trị đê
hèn, anh sẽ thành công tố trưởng lúc bốn mươi tuổi. [...] Tôi rất hân hạnh nhắc anh thêm rằng
cả nước Pháp chỉ hai mươi kiểm sát trưởng thôi, và hai mươi nghìn người như anh đang
thèm khát chức vụ này, trong đó những k tâm bán đứng gia đình của mình để leo lên
một nấc. Nếu anh ghê tởm nghề này thì ta hãy xem thử nghề khác xem. Nam tước Rastignac
muốn làm luật sư? Ồ, quá đẹp. Phải sống khổ sở trong vòng mười năm, tiêu một nghìn franc
một tháng, phải một thư viện, một văn phòng, phải đi lại giao du nhiều, phải bám áo của
một ủy nhiệm viên
2
để các vụ kiện, phải khua môi múa mép khắp nơi. Nếu anh thấy dễ chịu
với nghề này, tôi không nói anh không nên theo; nhưng anh hãy tìm cho tôi khắp Paris năm
luật lúc năm mươi tuổi kiếm nhiều hơn năm mười nghìn franc một năm
3
?
Đem so sánh, chiến lược để tiến thân Vautrin đề xuất cho Rastignac hiệu quả hơn
tột bậc. Nếu lấy Victorine, thiếu nữ ẩn dật sống cùng nhà trọ, người chỉ mệt mỗi chàng
Eugène hào hoa, anh sẽ tức thì chạm tay vào khối tài sản 1 triệu franc. Điều này sẽ giúp anh lúc
vừa tròn 20 tuổi được hưởng 50000 franc tiền lãi hàng năm (khoảng 5% tổng số vốn) và ngay
lập tức đạt tới độ sung túc cao hơn mười lần những một công tố viên được nhiều năm
sau đó (và cao bằng tiền lương lúc 50 tuổi của một vài luật Paris giàu nhất thời đó, sau
rất nhiều năm nỗ lực và mưu mô).
Kết luận hiển hiện: không chần chừ phải lấy ngay Victorine, gạt qua một bên việc
không xinh đẹp cũng không quyến lắm. Eugène nuốt từng lời một, cho đến phát súng ân huệ:
để này, hiện đang không chính danh, được cha mẹ giàu của công nhận và thật sự trở
thành người thừa kế của gia sản 1 triệu franc Vautrin vừa nói đến, trước hết phải ám sát
anh trai ta, việc tay cựu sẵn sàng đảm nhiệm chỉ cần thù lao. Nhưng thế hơi quá
sức Rastignac: nhiên anh ta cực nhạy cảm trước những lẽ của Vautrin về sự vượt trội
2
người dịch. Nguyên bản: avoué. Chỉ những người hoàn thiện các thủ tục pháp và trình hồ ra tòa án cho
các bên liên quan. Nghề này đã không còn tồn tại Pháp sau b luật cải cách ngày 25 tháng 1 năm 2011.
3
Cùng sách trên, trang 131. Để đo lường thu nhập và tài sản, Balzac thường hay dùng đồng franc-vàng hoặc
đồng livre tournois (hai đơn vị này tương đương nhau kể từ khi đồng franc germinal được đưa vào lưu hành), đôi
khi cũng dùng đồng écu (đồng tiền này trị giá 5 franc vào thế kỉ 19), và hiếm gặp hơn đồng louis vàng (tức
đồng 20 franc, giá trị bằng 20 livre dưới Chế độ Cũ). Thời đó không phồng giá cả, tất cả các đơn vị tiền tệ
trên đều ổn định đến mức người đọc thể dễ dàng chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác. Xem chương 2.
Ta sẽ quay lại bàn chi tiết về các khoản tiền Balzac nói tới trong chương 11.
22l5.com 283
của thừa kế so với học vấn, nhưng chưa đến độ phạm tới giết người.
Câu hỏi chính: làm việc hay thừa kế
Kinh hoàng nhất trong bài diễn thuyết của Vautrin sự chính xác của các con số và của bức
tranh hội hắn v ra. Như ta sẽ thấy trong phần sau, theo tình trạng cấu trúc thu nhập và
tài sản tại Pháp vào thế kỉ 19, mức độ dả những người trên cùng nấc thang thừa kế
được thực tế cao hơn rất nhiều so với các thu nhập trên cùng nấc thang làm việc. Nếu đã
như vy thì làm việc để làm gì, thậm chí xử tử tế để làm gì: bất bình đẳng hội xét toàn
thể đã đạo đức, không chính đáng rồi, tại sao không đi đến cùng sự không đạo đức để vơ
vét vốn bằng mọi phương tiện?
Chi tiết các con số thế nào đi nữa (rất sát thực tế trong trường hợp đang xét nói riêng),
sự kiện trung tâm vẫn là: tại Pháp đầu thế kỉ 19 cũng như Thời Tươi đẹp, làm việc và học vấn
không giúp đạt được cùng độ sung túc như thừa kế và thu nhập từ tài sản. Đối với mỗi người
thời đó, thực tế này hiển nhiên đến mức, chất chứa đến mức Balzac không hề cần đến các
số liệu thống tiêu biểu, các đường chia mười hay chia một trăm được định nghĩa tỉ mỉ để biết
chắc đúng. Ta cũng thấy một thực tế như vậy tại Liên hiệp Anh thế kỉ 18 và thế kỉ 19.
Đối với các nhân vật chính của Jane Austen, câu hỏi làm việc còn không hề được đả động: chỉ
tài sản, được qua thừa kế hoặc hôn nhân, đáng được tính tới. Nói rộng hơn, tình hình
cũng như vy trong gần như tất cả mọi hội cho đến tận Chiến tranh thế giới thứ nhất - thời
khắc kết liễu của các hội coi trọng tài sản. Một trong những ngoại lệ hiếm hoi nước Mĩ,
hay ít ra các hội nhỏ “tiên phong” tại các bang phía Bắc và phía Tây, nơi không nhiều
vốn thừa kế tại thế kỉ 18 và thế kỉ 19 (tình trạng này không kéo dài lâu). Tại các bang phía Nam
(nơi ngự trị một sự pha trộn giữa vốn đất đai và vốn lệ), thừa kế cũng nặng đô không kém
so với Châu Âu già cỗi. Trong tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió, những người theo đuổi Scarlett
O’Hara cũng không trông cậy nhiều hơn Rastignac mấy vào học vấn hay tài năng để bảo đảm
sự sung túc tương lai của mình: kích cỡ đồn điền của cha họ - hay của cha vợ họ - quan trọng
hơn rất nhiều. Để tỏ sự khinh thường của hắn đối với mọi khái niệm đạo đức, năng lực hay
công bằng hội, Vaurin nói thêm trong bài diễn thuyết dành cho anh chàng Eugène trẻ tuổi
rằng hắn thể nào cũng sống quãng đời cuối như một ch lệ tại phía Nam nước và sẽ bơi
284 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
trong nhung lụa bằng tiền lãi từ lệ
4
. Hiển nhiên Châu Tocqueville vẽ ra không cuốn
hút tên cựu lắm
5
.
Bất bình đẳng trong thu nhập từ làm việc nhiên còn xa mới luôn luôn công bằng; và lẽ
cũng quá trớn khi rút gọn vấn đề công bằng hội thành sự so sánh độ lớn tương đối giữa
thu nhập từ làm việc và thu nhập từ thừa kế. Mặc vy, niềm tin rằng các bất bình đẳng nên
được đến từ lao động và năng lực nhân, hay ít ra niềm hi vọng đặt vào một sự chuyển biến
theo hướng đó, một yếu tố cấu thành nên thể chế hiện đại dân ch của chúng ta. Thật vậy, ta
sẽ thấy bài diễn văn của Vautrin trong chừng mực nào đó đã không còn đúng nữa, ít nhất
tạm thời, trong các hội Châu Âu thế kỉ 20. Trong các thập kỉ sau chiến tranh, tài sản thừa
kế đã rút xuống còn rất ít so với thực tế trước đó, và lẽ lần đầu tiên trong lịch sử, làm việc
và học vấn trở thành con đường lên top chắc chắn nhất. Vào thời đầu thế kỉ 21 này, mặc đủ
loại bất bình đẳng lại nổi lên, và rất nhiều điều hiển nhiên v tiến b hội và dân ch đang
lung lay, quan điểm rộng rãi và áp đảo - rằng thế giới đã thay đổi tận gốc rễ k từ thời Vautrin
- vẫn được giữ nguyên. Ngày nay ai khuyên một sinh viên luật trẻ tuổi b học và theo đuổi
chiến lược tiến thân như tên cựu đã gợi ý? nhiên, thể những trường hợp hiếm hoi
chạm tay vào gia sản thừa kế vẫn chiến lược tốt nhất
6
. Nhưng phải đặt cược vào học vấn,
lao động và sự thành đạt trong công việc, không chỉ lợi hơn, còn đạo đức hơn, trong
đại đa số các trường hợp không?
Đó chính hai câu hỏi bài diễn thuyết của Vautrin đã dẫn ta tới. Hai câu hỏi ta sẽ
cố gắng trả lời trong các chương tiếp theo, dựa vào các dữ liệu (không hoàn hảo) ta có. Đầu
tiên, chắc chắn cấu trúc thu nhập từ làm việc và thu nhập từ thừa kế đã chuyển biến kể
từ thời Vautrin không, và chuyển biến theo tỉ lệ nào? Tiếp theo và cũng rất quan trọng: giả sử
rằng một sự chuyển biến như vy đã xảy ra, ít nhất một phần, thì đâu nguyên do chính xác
cho việc đó, và phải không thể đảo ngược không?
4
Cùng sách trên, trang 131.
5
người dịch. Tocqueville trong cuốn Dân chủ tại Châu đã bàn về một hội dân ch và công bằng hơn.
Bạn đọc quan tâm thể xem thêm nguyên bản tiếng Pháp De la démocratie en Amérique, xuất bản năm 1835
và 1840 (2 tập).
6
Một người con trai của cựu tổng thống nước Cộng hòa Pháp, sinh viên khoa luật Paris, theo báo chí đưa tin,
gần đây đã lấy người thừa kế chuỗi cửa hàng Darty; không anh gặp vợ mình tại nhà trọ Vauquer không.
22l5.com 285
Bất bình đẳng từ làm việc, bất bình đẳng từ vốn
Để thể trả lời câu hỏi này, đầu tiên ta phải làm quen với các khái niệm liên quan và với các
sự kiện lặp đi lặp lại đặc trưng của bất bình đẳng thu nhập từ làm việc và từ vốn trong các
hội và các thời khác nhau. Ta đã thấy trong phần đầu tiên của sách rằng thu nhập luôn
thể được phân tích thành tổng số của thu nhập từ làm việc và thu nhập từ vốn. Thu nhập từ
làm việc bao gồm tiền lương (phần ch yếu), và để cho việc trình bày được đơn giản đôi khi ta
dùng bất bình đẳng tiền lương để chỉ bất bình đẳng thu nhập từ làm việc. Thực ra nếu nói một
cách hoàn toàn chính xác, thu nhập từ làm việc còn bao gồm thu nhập từ làm việc không lương,
loại thu nhập đã từng đóng vai trò ch yếu trong quá khứ và hiện nay vẫn đóng vai trò không
b qua được. Thu nhập từ vốn cũng thể các dạng khác nhau: tập hợp toàn b các thu
nhập nhận được với cách ch sở hữu vốn, độc lập với làm việc, bất kể dưới tên gọi pháp
chính thức nào (tiền thuê nhà, lợi nhuận trên vốn góp, tiền lãi, tiền phí, lợi nhuận, giá trị thêm,
v.v).
Theo định nghĩa, bất bình đẳng thu nhập trong mọi hội đều kết quả của hai thành phần
sau gộp lại: một mặt bất bình đẳng thu nhập từ làm việc, và mặt khác bất bình đẳng thu
nhập từ vốn. Mỗi thành phần trong hai thành phần này được phân phối càng bất bình đẳng, thì
bất bình đẳng tổng thể càng mạnh. Nói đến cùng, ta hoàn toàn thể tưởng tượng ra những
hội bất bình đẳng từ làm việc rất cao và bất bình đẳng từ vốn thấp hơn nhiều, hoặc
những hội khác điều ngược lại đúng, và cuối cùng những hội hai thành phần trên
rất bất bình đẳng hoặc rất bình đẳng.
Nhân tố quyết định thứ ba sự liên hệ giữa hai chiều nói trên: trong chừng mực nào những
người thu nhập từ làm việc cao cũng thu nhập từ vốn cao? Sự liên hệ y (gọi sự tương
quan trong thuật ngữ thống kê) càng cao, thì bất bình đẳng tổng thể càng mạnh (tất cả các
tham số khác được giữ nguyên). Trong thực tế, sự quan hệ lẫn nhau giữa hai chiều trên thường
yếu hoặc âm trong những hội bất bình đẳng từ vốn mạnh đến mức cho phép ch sở
hữu không phải làm việc (ví dụ, các nhân vật chính của Jane Austen thường quyết định không
cần nghề nghiệp). Hiện nay việc này ra sao, và sẽ như thế nào trong thế kỉ tới?
Cũng cần nói thêm bất bình đẳng thu nhập từ vốn thể mạnh hơn bản thân bất bình
đẳng vốn, nếu những người sở hữu tài sản lớn tìm được cách thu về tỉ lệ lãi trung bình cao hơn
286 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
tỉ lệ lãi trên các tài sản trung bình và nhỏ. Ta sẽ thấy rằng chế này thể tác nhân làm
tăng rất mạnh biên độ của bất bình đẳng, đặc biệt trong thế kỉ sắp tới. Trong trường hợp đơn
giản khi tỉ lệ lãi trung bình như nhau tất cả các cấp bậc tài sản, thì mặc nhiên hai bất bình
đẳng trên sẽ trùng nhau.
Khi nghiên cứu v bất bình đẳng trong phân b thu nhập, ta nhất thiết phải phân biệt riêng
rẽ tỉ mỉ các chiều và các thành phần khác nhau này, trước hết các do chuẩn mực và đạo
đức (cách đặt vấn đề về sự chính đáng của bất bình đẳng rất khác nhau tùy theo đó bất
bình đẳng thu nhập từ làm việc, từ thừa kế hay từ tiền lãi trên vốn), tiếp đến các chế
kinh tế, hội và chính trị khả năng giải thích cho các tiến trình lịch sử khác nhau hoàn
toàn phân biệt. Đối với bất bình đẳng thu nhập từ làm việc, các chế chính bao gồm chế
cung cấp-nhu cầu đối với người lao động tay nghề, trạng thái của hệ thống giáo dục, và các
luật lệ cũng như thể chế gây ảnh hưởng lên sự vận hành của thị trường lao động và sự hình
thành tiền lương. Đối với bất bình đẳng thu nhập từ vốn, các quá trình quan trọng nhất các
lựa chọn tiết kiệm và đầu tư, các luật lệ về chuyển nhượng và thừa kế tài sản, sự vận hành của
thị trường bất động sản và tài chính. Thông thường các số đo thống kê về bất bình đẳng thu
nhập được các nhà kinh tế học sử dụng và được bàn luận trọng các cuộc tranh luận công chúng
những chỉ số tổng hợp (chẳng hạn như chỉ số Gini): chúng trộn lẫn những thứ rất khác nhau,
đáng chú ý bất bình đẳng từ làm việc và từ vốn, do vy không thể tách riêng một cách
ràng các chế vận động và các chiều hướng đa dạng của bất bình đẳng. Chúng ta ngược lại sẽ
cố gắng phân biệt chúng chính xác nhất thể.
Phân phối thu nhập từ vốn: luôn bất bình đẳng hơn từ làm
việc
Trong thực tế, khi đo lường bất bình đẳng thu nhập, ta nhận thấy bất bình đẳng từ vốn luôn
mạnh hơn rất nhiều so với bất bình đẳng từ làm việc. Sự phân b sở hữu vốn và thu nhập từ
vốn luôn luôn tập trung hơn sự phân b thu nhập từ làm việc.
Hai việc sau đáng được nói ngay. Đầu tiên, trong khuôn khổ số liệu được, ta gặp hiện
tượng y tại tất cả các nước và tất cả các thời kì, không ngoại lệ, và lần nào cũng rất chắc
22l5.com 287
nặng. Để hình dung ra độ lớn bộ, 10% những người thu nhập từ làm việc cao nhất nói
chung nhận khoảng 25%-30% tổng thu nhập từ làm việc, trong khi đó 10% những người tài
sản lớn nhất luôn sở hữu hơn 50% tổng tài sản, và đôi khi lên tới tận 90% tại một số nước. Hoặc
nói vẻ thuận hơn, 50% những người được trả thấp nhất luôn nhận được một phần không nhỏ
trong tổng thu nhập từ làm việc (nhìn chung từ một phần đến một ba, xấp xỉ bằng với 10%
thu nhập cao nhất), trong khi đó 50% những người nghèo nhất xét theo tài sản sẽ mãi mãi không
sở hữu - hoặc gần như không sở hữu (luôn thấp hơn 10% tổng tài sản, và nói chung thấp
hơn 5%, tức thấp hơn mười lần so với 10% những người giàu nhất). Bất bình đẳng từ làm việc
thường các bất bình đẳng nhẹ nhàng, chừng mực, gần như hợp (thế mới thể được gọi
bất bình đẳng - và ta sẽ thấy điểm này phải được bàn bạc một cách rất chừng mực). So sánh
tương đối, bất bình đẳng từ vốn luôn các bất bình đẳng cực độ.
Tiếp theo, ta phải nhấn mạnh ngay rằng hiện tượng trên tự thân không hề một hiện
tượng đơn giản, và cho ta biết một cách khá chính xác về bản chất của các quá trình kinh tế
và hội liên quan đến sự vận động của tích lũy và phân b tài sản.
Thật vy, ta thể dễ dàng tưởng tượng ra các chế dẫn đến việc tài sản được phân b
bình đẳng hơn khi so sánh với thu nhập từ làm việc. dụ, giả sử rằng tại một thời điểm cho
trước thu nhập từ làm việc không những phản ánh bất bình đẳng tiền lương dài hạn giữa các
nhóm người lao động khác nhau - tùy theo mức độ lành nghề và vị trí cấp bậc của từng người
-, còn phản ánh các sốc ngắn hạn (ví dụ tiền lương hoặc thời gian làm việc trong các
khu vực kinh tế khác nhau biến động mạnh từ năm này sang năm khác hay trong quá trình sự
nghiệp của từng người). Kết quả bất bình đẳng thu nhập từ làm việc tại thời điểm đó sẽ rất
mạnh, nhưng phần giả tạo, bởi lẽ sẽ giảm đi nếu ta đo lường trên giai đoạn dài hơn, dụ
trong vòng mười năm chứ không phải một năm duy nhất (như thường được làm do thiếu các
số liệu cho giai đoạn dài hơn), hay thậm chí trên toàn b đời người (sẽ tưởng để tiến hành
nghiên cứu nghiêm túc về các bất bình đẳng hội và số phận Vautrin đã nói tới, nhưng
không may, thường rất khó đo lường được các con số này).
Trong một hội như vy, tích lũy tài sản thể sẽ diễn ra ch yếu dưới do đề phòng tình
huống xấu (người ta tích trữ để dự trù cho một biến cố xấu trong tương lai). Trong trường hợp
y bất bình đẳng tài sản sẽ thấp hơn bất bình đẳng thu nhập từ làm việc. dụ, bất bình đẳng
tài sản thể sẽ cùng độ lớn với bất bình đẳng thu nhập từ làm việc dài hạn (được đo trên
288 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
toàn b quá trình sự nghiệp), và như vy sẽ thấp hơn hẳn so với bất bình đẳng thu nhập từ làm
việc tức thời (được đo tại một thời điểm nhất định). Dưới c độ logic, những việc trên đều
khả năng xảy ra, nhưng v không sát thực tế lắm, bởi lẽ khắp nơi bất bình đẳng tài sản luôn
lớn hơn bất bình đẳng thu nhập từ làm việc rất nhiều. Sự tích trữ đề phòng biến cố xấu ngắn
hạn đúng tồn tại trong thế giới thật, nhưng đó vẻ không phải chế chính cho phép
giải thích thực trạng tích lũy và phân b tài sản.
Ta cũng thể tưởng tượng ra những chế dẫn đến việc bất bình đẳng tài sản biên độ
tương đồng với bất bình đẳng thu nhập. Đặc biệt, nếu sự tích lũy tài sản ch yếu để chuẩn bị cho
các chu trình cuộc sống
7
(người ta tích lũy để dùng lúc nghỉ hưu), như Modigliani đã thuyết
hóa, mỗi người sẽ tích lũy một số vốn gần như tỉ lệ với mức lương của họ, để thể xấp xỉ giữ
vững (hoặc giữ theo tỉ lệ) mức sống của mình sau khi ngừng làm việc. Trong trường hợp y,
bất bình đẳng tài sản đơn giản sẽ bất bình đẳng thu nhập trượt đi theo thời gian, và tự
chỉ tầm quan trọng hạn chế, bởi lẽ nguồn gốc thật sự duy nhất của bất bình đẳng hội sẽ
bất bình đẳng từ làm việc.
Một lần nữa, một chế tính thuyết như trên hợp v mặt logic và thể đóng vai
trò không nhỏ trong thế giới thực - nhất trong các hội đang già đi. Nhưng dưới c độ định
lượng, đó không phải chế chính: tiết kiệm cho chu trình cuộc sống, cũng như tiết kiệm đề
phòng tình huống xấu không cho phép giải thích sự tập trung cao độ của sở hữu vốn ta quan
sát thấy trong thực tế. Những người tuổi về trung bình nhiên giàu hơn những người trẻ;
nhưng sự tập trung tài sản xét trong từng nhóm tuổi gần ngang với sự tập trung tài sản xét
trong toàn thể dân số. Nói cách khác, ngược lại với một ý kiến phổ biến, xung đột tuổi tác đã
không thay thế xung đột tầng lớp. Sự tập trung vốn cao độ ch yếu đến từ độ lớn của tài sản
thừa kế và các hiệu ứng tích lũy của (ví dụ, sẽ dễ tiết kiệm hơn khi người ta được thừa kế
một căn hộ và không phải trả tiền th nhà). Việc tiền lãi trên tài sản thường giá trị cực cao
cũng đóng vai trò đáng kể trong quá trình động nói trên. Lát nữa trong phần thứ ba này, ta sẽ
trở lại bàn chi tiết về các chế khác nhau và nghiên cứu xem độ lớn của chúng đã tiến triển
trong không gian và thời gian như thế nào. Ngay lúc này, ta hãy nhớ đơn giản biên độ của bất
bình đẳng từ vốn - xét một cách tuyệt đối hay một cách tương đối với bất bình đẳng thu nhập
từ làm việc - hướng rệt theo một số chế nhất định.
7
người dịch. Nguyên bản: un motif de cycle de vie.
22l5.com 289
Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: một vài số độ lớn
Trước khi phân tích các tiến trình lịch sử tại các nước khác nhau, ta hãy kể cụ thể hơn v các
số độ lớn đặc trưng chung cho bất bình đẳng từ làm việc và từ vốn. Mục đích để giúp bạn
đọc làm quen với các con số và các khái niệm - đường chia mười, đường chia một trăm, v.v. - b
ngoài vẻ hơi thuật, thậm chí ngán ngẩm đối với một số người, nhưng thực tế chúng rất
ích khi phân tích và tìm hiểu các chuyển biến của cấu trúc bất bình đẳng trong các hội khác
nhau, miễn chúng được dùng đúng.
Ta trình bày trong các bảng T.7.1, T.7.2 và T.7.3 một số dụ v phân b tài sản quan sát
được tại các nước khác nhau trong các thời khác nhau. Các con số được ch ý làm tròn xấp
xỉ, nhưng giúp nắm được ý tưởng đầu tiên về thế nào bất bình đẳng thấp, thế nào trung
bình hay bất bình đẳng cao trong hội quanh ta và trong quá trình lịch sử; một bên bất
bình đẳng thu nhập từ làm việc, bên kia bất bình đẳng sở hữu vốn, và cuối cùng tổng thể
bất bình đẳng thu nhập - thu được bằng cách cộng thu nhập từ làm việc và thu nhập từ vốn.
dụ, đối với bất bình đẳng thu nhập từ làm việc, ta nhận thấy rằng trong các hội bình
đẳng nhất, dụ các nước Scandinavia trong những năm 1970-1980 (bất bình đẳng đã tăng nhẹ
tại Bắc Âu kể từ thời đó, nhưng các nước này vẫn các nước ít bất bình đẳng nhất), sự phân
b xấp xỉ như sau. Nếu ta xét toàn b dân số trưởng thành, thì 10% dân số thu nhập cao
nhất nhận suýt soát hơn 20% tổng khối lượng thu nhập từ làm việc (ch yếu khối tiền lương),
50% dân số được trả thấp nhất nhận khoảng 35%, và 40% những người giữa lĩnh khoảng 45%
tổng thu nhập (xem bảng T.7.1
8
). nhiên đó vẫn không phải một sự bình đẳng hoàn hảo,
bởi nếu vy mỗi nhóm sẽ phải được nhận tương đương với tỉ lệ của nhóm mình trong toàn
b dân số (10% những người được trả cao nhất phải được nhận chính xác 10% khối lượng thu
nhập, và 50% những người được trả thấp nhất phải được nhận 50%). Nhưng đó một sự bất
bình đẳng không quá cực độ, ít ra so với những ta thấy tại các nước khác và các thời
khác, và nhất so với bất bình đẳng sở hữu vốn xảy ra gần như khắp mọi nơi - bao gồm cả các
nước Scandinavia.
8
Các đường chia mười được xác định trên dân số trưởng thành (người chưa thành niên nói chung không
thu nhập), và trên qui thể nếu số liệu cho phép. Các ước lượng trình bày trong bảng T.7.1-T.7.3 được tính
theo cách này. Đối với một số nước - dụ như Pháp và -, các số liệu lịch sử về thu nhập chỉ trên qui
hộ gia đình (tức thu nhập của các cặp đôi được cộng vào nhau). Điều này làm các đương chia mười thay đổi
một chút, nhưng không ảnh hưởng lắm đến các tiến trình dài hạn ta quan tâm. Đối với tiền lương, nói chung
ta các số liệu lịch sử trên qui thể. Xem phụ lục thuật.
290 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
45%
25%
0,36
Lecture: dans les sociétés l'inégalité des revenus du travail est relativement faible (comme les pays scandinaves dans les années
1970-
1980), les 10% les mieux payés reçoivent environ 20% des revenus du travail, les 50% les moins bien payés environ 35%, et les 40%
du
milieu environ 45%. Le coefficient de Gini correspondant (indicateur synthétique d'inégalité allant de 0 à 1) est de 0,19. Voir annexe technique.
0,19 0,26 0,46
Coefficient de Gini correspondant
(indicateur synthétique d'inégalité)
30%
40%
18%
Inégalité
très forte
( Etats-Unis
2030?)
Inégalité
moyenne
( Europe 2010)
Inégalité
faible
( pays
scandinaves,
années 1970-80)
5% 17%
Inégalité
forte
( Etats-Unis 2010)
20%
7%
dont: les 1% les plus riches
("classes dominantes")
12%
dans le temps et l'espace
Part des différents groupes
dans le total des revenus du travail
45%25%
Les 10% les plus riches
"Classes supérieures"
35%
dont: les 9% suivants
("classes aisées")
Les 40% du milieu
"Classes moyennes"
Les 50% les plus pauvres
"Classes populaires"
20%
28%
35%
35%
45%
23%15%
Bảng T.7.1: Tổng thể bất bình đẳng thu nhập từ làm việc trong không gian và thời gian
22l5.com 291
dont: les 1% les plus riches
("classes dominantes")
dont: les 9% suivants
("classes aisées")
30%
Part des différents groupes
dans le total des patrimoines
20%
Les 10% les plus riches
"Classes supérieures"
Inégalité
moyenne-
forte
( Europe 2010)
60%
35%
5%
Inégalité
moyenne
( pays
scandinaves,
années 1970-80)
50%
20%
30%
Tableau 7.2. L'inégalité de la propriété du capital
dans le temps et l'espace
35%
Inégalité
très forte
( Europe 1910)
Inégalité
forte
( Etats-Unis
2010)
Inégalité
faible
(jamais
observée;
société idéale?)
10%
40%
25%
90%70%
50%
45% 40%
10% 5%
5%25%
35%
5%
35%
Les 40% du milieu
"Classes moyennes"
Les 50% les plus pauvres
"Classes populaires"
25%
Lecture: dans les sociétés caractérisés par un inégalité "moyenne" de la propriété du capital (comme les pays scandinaves dans les
années
1970-1980), les 10% les plus riches en patrimoine détiennent environ 50% des patrimoines, les 50% les moins riches environ 10%, et les
40%
du milieu environ 40%. Le coefficient de Gini correspondant est de 0,58. Voir annexe technique.
0,33 0,73 0,85
Coefficient de Gini correspondant
(indicateur synthétique d'inégalité)
0,58 0,67
Bảng T.7.2: Bất bình đẳng sở hữu vốn trong không gian và thời gian
292 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
15%
35%
25%
30%
40%
30%18%
30%45%
60%35%
Les 10% les plus riches
"Classes supérieures"
50%
10%
dont: les 1% les plus riches
("classes dominantes")
20%
dont: les 9% suivants
("classes aisées")
Tableau 7.3. L'inégalité totale des revenus (travail et capital)
dans le temps et l'espace
25%
Inégalité
très forte
( Etats-Unis
2030?)
Inégalité
moyenne
( Europe 2010)
Inégalité
faible
( pays
scandinaves,
années 1970-80)
7% 25%
Part des différents groupes
dans le total des revenus
Inégalité
forte
( Etats-Unis 2010;
Europe 1910)
25%
Les 40% du milieu
"Classes moyennes"
20%
0,49
Lecture: dans les sociétés l'inégalité totale des revenus du travail est relativement faible (comme les pays scandinaves dans les
années
1970-1980), les 10% les plus riches détiennent environ 20% du revenu total, et les 50% les plus pauvres environ 30%. Le coefficient de
Gini
correspondant est de 0.26. Voir annexe technique.
0,26 0,36 0,58
Coefficient de Gini correspondant
(indicateur synthétique d'inégalité)
25%
Les 50% les plus pauvres
"Classes populaires"
Bảng T.7.3: Tổng thể bất bình đẳng thu nhập (từ làm việc và từ vốn) trong không gian và thời
gian
22l5.com 293
Để giúp bạn đọc hình dung ra ý nghĩa thực sự của các con số kể trên, ta hãy liên hệ giữa một
bên cách biểu diễn phân phối theo phần trăm, và bên kia những khoản tiền lương bằng tiền
tươi thóc thật những người lao động bằng xương bằng thịt được lĩnh, hay những bất động
sản và tài sản tài chính dưới sở hữu của các ông ch thật: tức những khoản tiền và những con
người làm nên các phân phối và các thứ bậc nói trên.
Cụ thể, nếu 10% những người được trả cao nhất nhận 20% khối lượng tiền lương, theo định
nghĩa điều này nghĩa mỗi người trong nhóm này trung bình sẽ kiếm được gấp đôi so với
tiền lương trung bình hiện hành tại nước đang xét. Cũng như vy, nếu 50% những người được
trả thấp nhất nhận 35% khối lượng tiền lương, thì sẽ tự khắc kéo theo rằng mỗi người trong
nhóm y trung bình sẽ kiếm được hơn hai phần ba tiền lương trung bình một chút (chính xác
70%). Và nếu 40% những người giữa nhận 45% khối lượng tiền lương, thì điều đó nghĩa
tiền lương trung bình của họ sẽ cao hơn một chút (45/40) so với tiền lương trung bình của
toàn hội.
dụ, nếu tiền lương tại nước đang xét 2000 euro một tháng, phân phối kể trên sẽ dẫn
tới 10% những người được trả cao nhất kiếm được trung bình 4000 euro một tháng, 50% những
người được trả thấp nhất lĩnh 1400 euro một tháng, và 40% những người giữa nhận trung bình
2250 euro một tháng
9
. Theo nghĩa đó, nhóm trung gian y tương ứng với “tầng lớp trung bình”
đông đảo, tầng lớp mức sống thường khá gần với thu nhập trung bình của hội đang xét.
Tầng lớp dân dã, tầng lớp trung bình, tầng lớp trên
Nhân tiện xin nói cách gọi tên “tầng lớp dân dã” (được định nghĩa 50% dưới thấp), “tầng
lớp trung bình” (40% “giữa”, nghĩa 40% kẹp giữa 50% dưới thấp và 10% trên cao) và “tầng
lớp cao” (10% trên cao), ta dùng trong bảng T.7.1-T.7.3, hiển nhiên tùy tiện và thể gây
tranh cãi. Ta đã đưa chúng vào một cách thuần túy minh họa và gợi mở, để cố định ý tưởng,
chứ thực ra các thuật ngữ này không đóng vài trò trong phân tích của ta cả, và ta hoàn toàn
thể gọi chúng “tầng lớp A”, “tầng lớp B” và “tầng lớp C”. y vy trong khuôn khổ các
cuộc tranh luận công chúng, vấn đề đặt tên thuật ngữ nói chung không phải hoàn toàn
trong sáng: cách thức mỗi người phân định các tầng lớp thường phản ánh quan điểm chính trị
9
Xem phụ lục thuật và bảng S7.1 (có trên mạng).
294 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
(kín đáo hay lộ liễu) của người đó về tính chính đáng và tính hợp của các mức thu nhập và
tài sản do các nhóm hội khác nhau sở hữu.
dụ, một số người sử dụng thuật ngữ “tầng lớp trung bình” một cách rất rộng lượng: họ chỉ
những người nằm rệt trong đường chia mười phía trên của thứ bậc hội (10% những người
thu nhập cao nhất), thậm chí gần xịt đường chia một trăm phía trên (1% những người thu nhập
cao nhất). Nói chung, mục đích để nhấn mạnh vào việc những người này, mặc thu nhập
khá hơn mức trung bình của hội đang xét, vẫn không tách xa trung bình lắm: qua đó muốn
nói rằng những người y không thật giàu và họ hoàn toàn xứng đáng được hưởng sự khoan
dung của chính quyền, nhất của quan thuế.
Một số khác (đôi khi cùng những người trên) phủ nhận toàn b khái niệm “tầng lớp trung
bình”, và ưa thích miêu tả cấu trúc hội như sự đối lập giữa một số lớn đông đảo “tầng lớp
dân và trung bình” (”dân chúng”) và một nhúm ít ỏi “tầng lớp trên” (giới “tinh túy”). Cách
phân chia như vy thể hợp để miêu tả một số hội nhất định, hay đúng ra để phân
tích một số hoàn cảnh chính trị và lịch sử trong một số hội nhất định. dụ, tại Pháp năm
1789, người ta ước lượng rằng giới cầm quyền chiếm từ 1% đến 2% dân số, giới giáo chiếm ít
hơn 1%, và “đẳng cấp thứ ba” - nghĩa tất cả dân chúng, từ nông dân cho đến giới tài sản,
trong khuôn khổ hệ thống chính trị dưới Chế độ - chiếm hơn 97%.
Mục đích của chúng ta đây không phải để thiết lập lực lượng cảnh sát giữ an ninh ngôn
từ. Trong câu chuyện chỉ mặt đặt tên y, ai cũng vừa đúng vừa sai. Ai cũng đúng khi chọn dùng
những thuật ngữ của mình, và ai cũng sai khi chê bai thuật ngữ của người khác. Cách chúng tôi
định nghĩa “tầng lớp trung bình” (40% những người “ở giữa”) rất dễ gây tranh cãi, bởi lẽ theo
chính cách phân chia này tất cả những người chúng tôi gộp vào trong nhóm này trong thực
tế thu nhập (hoặc tài sản) cao hơn vị trí giữa của hội đang xét
10
. Ta cũng thể cắt
hội đang xét thành ba phần, và gọi đúng một phần ba giữa “tầng lớp trung bình”. Tuy nhiên
chúng tôi thấy định nghĩa của chúng tôi sát với cách dùng phổ biến hơn: thuật ngữ “tầng lớp
trung bình” nói chung được dùng để chỉ những người khá giả hơn rệt đám đông dân chúng,
10
Như ta đã nhắc tới, mức thu nhập vị trí giữa mức đúng một nửa dân số thu nhập thấp hơn.
Trong thực tế, mức vị trí giữa luôn thấp hơn mức trung bình, do phân phối thu nhập thường doãng hơn phía
trên, tức sẽ kéo mức trung bình (chứ không phải mức vị trí giữa) cao lên. Đối với thu nhập từ làm việc,
mức vị trí giữa tiêu biểu vào khoảng 80% mức trung bình (ví dụ, nếu tiền lương trung bình 2000 euro, thì tiền
lương vị trí giữa xung quanh mức 1600 euro). Đối với tài sản, mức vị trí giữa thể cực thấp: thường suýt soát
50% mức tài sản trung bình, thậm chí gần như bằng 0 nếu một nửa dân số nghèo nhất hầu như không sở hữu gì.
22l5.com 295
nhưng vẫn cách khá xa giới tinh túy thực thụ. Nhưng mọi việc đều rất dễ gây bàn cãi, và chúng
tôi không đứng hẳn v bên nào trong vấn đề tế nhị này - vấn đề vừa tính ngôn ngữ lại vừa
tính chính trị.
Thật sự nói, mọi miêu tả về bất bình đẳng dựa trên một số lượng nhỏ các tầng lớp tất
thẩy đều tính giản lược và thô thiển, bởi lẽ thực tế hội luôn ngầm chứa một phân phối tầng
lớp liên tục. Tại mọi cấp độ thu nhập và tài sản cho trước, luôn tồn tại một nhóm người bằng
xương bằng thịt thu nhập và tài sản như vy, các đặc tính và độ đông đảo biến đổi chậm
và đều tùy theo hình dạng của phân phối tầng lớp hiện hành trong hội đang xét. Không bao
giờ tồn tại các đứt y không liên tục giữa các tầng lớp hội khác nhau, giữa “dân chúng” và
giới ”tinh túy”. Chính lẽ đó nghiên cứu của chúng ta hoàn toàn dựa trên các khái niệm thống
kê với sở các đường chia mười (10% cao nhất, 40% giữa, 50% phía dưới). Các đường này
cái hay được định nghĩa hoàn toàn giống nhau trong các hội khác nhau, vy cho phép
thực hiện các phép so sánh nghiêm ngặt và khách quan trong không gian và trong thời gian,
không cần phải phủ nhận sự phức tạp riêng của từng hội, trong đó tính chất bản sự
liên tục của bất bình đẳng hội.
Đấu tranh của các tầng lớp, hay đấu tranh của các đường
chia một trăm?
Bởi đó chính mục đích sâu xa duy nhất của chúng ta: so sánh cấu trúc bất bình đẳng trong
các hội cách rất xa nhau trong không gian và trong thời gian, các hội mọi thứ thoạt
nhìn đều đối lập nhau, và đặc biệt các hội sử dụng các từ ngữ và các khái niệm hoàn toàn
khác nhau để chỉ các nhóm làm nên hội đó. Khái niệm về đường chia mười và chia một trăm
vẻ hơi trừu tượng và chắc thiếu chất thơ. Rất tự nhiên nhận diện các tầng lớp vào thời của
chính mình luôn dễ dàng hơn: nông dân hay quí tộc, người làm công không vốn hay người tài
sản riêng, nhân viên hay nhà quản cao cấp, hầu bàn hay lái buôn. Nhưng cái hay của đường
chia mười và chia một trăm chính chỗ cho phép đặt tương ứng các bất bình đẳng và các
thời ta không thể so sánh nếu dùng cách khác, và mang đến một ngôn ngữ chung theo
nguyên tắc thể được tất cả mọi người thừa nhận.
296 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
Lúc nào cần, chúng tôi sẽ tách các nhóm hội ra chi tiết hơn, với sự giúp đỡ của các đường
chia một trăm hay thậm chí chia một nghìn, nhằm trả lại công bằng cho tính chất liên tục của
bất bình đằng hội. Đặc biệt, trong mỗi hội, bao gồm cả hội công bằng nhất, đường chia
mười phía trên tự cả một thế giới riêng. tập hợp những người thu nhập cao hơn
suýt soát hai hay ba lần thu nhập trung bình, và một số người khác thu nhập dồi dào hơn
thế nhiều chục lần. Để hình dung ban đầu ràng, ta nên tách đường chia mười phía trên
thành hai nhóm nhỏ: một nhóm gồm đường chia một trăm phía trên (mà ta thể gọi “tầng
lớp nổi trội”, ch yếu để cố định ý tưởng chứ không dám nhận rằng thuật ngữ y hay hơn một
thuật ngữ khác nào đó), và nhóm kia gồm chín đường chia một trăm tiếp theo (“tầng lớp khá
giả”).
dụ, nếu ta xem xét trường hợp bất bình đẳng thu nhập tương đối thấp - trường hợp
Scandinavia - trình y trong bảng T.7.1: 20% tổng khối lượng tiền lương dành cho 10% người
lao động được trả cao nhất, ta thấy rằng phần thu nhập 1% những người được trả cao nhất
nhận được tiêu biểu vào khoảng 5% tổng khối lượng tiền lương. Theo định nghĩa, điều y
nghĩa 1% những người được trả lương cao nhất kiếm được trung bình cao hơn năm lần so với
mức lương trung bình, tương đương 10000 euro một tháng trong một hội mức lương trung
bình 2000 euro một tháng. Nói cách khác, 10% những người được trả cao nhất kiếm trung
bình 4000 euro một tháng, nhưng trong nội b nhóm y 1% những người được trả cao nhất
kiếm trung bình vào khoảng 10000 euro một tháng (và 9% tiếp theo kiếm trung bình khoảng
3330 euro). Nếu ta tiếp tục tách ra hơn, và ta xét đường chia một nghìn phía trên (0,1% những
người được trả cao nhất) trong nhóm đường chia một trăm phía trên, thì ta sẽ gặp những người
kiếm được nhiều chục nghìn euro một tháng, và thậm c một vài người kiếm được vài trăm
nghìn euro một tháng, kể cả tại những nước Scandinavia những năm 1970-1980. Đơn giản là,
những người này không đông đảo lắm, nên trọng lượng của họ trong tổng khối lượng thu nhập
từ làm việc sẽ khá hạn chế.
vậy, để phán xét về bất bình đẳng trong một hội, chỉ ra một vài thu nhập rất cao
chưa đủ: dụ nói rằng “bậc lương đi từ 1 lên 10”, hay “từ 1 lên 100”, không cho ta biết nhiều
cả. Ta còn cần phải biết bao nhiêu người đạt được mức trên. Theo quan điểm này, phần thu
nhập (hay tài sản) phần mười phía trên hay phần trăm phía trên nhận được một chỉ số
thích hợp để nhâm nhi thưởng ngoạn bất bình đẳng trong một hội, bởi lẽ không chỉ tính
22l5.com 297
đến sự tồn tại của các thu nhập hay tài sản cao cực độ còn tính đến s lượng những người
thực sự chạm đến các giá trị rất cao này.
Đường chia một trăm phía trên một nhóm đặc biệt thú vị trong khuôn khổ cuộc khảo cứu
lịch sử của chúng ta, do nhóm này đại diện cho một phần nhiên rất ít ỏi trong toàn b dân
số (theo định nghĩa), nhưng đồng thời một nhóm hội lớn hơn nhóm các nhân vật tinh túy
cấp cao gồm vài chục hoặc vài trăm thành viên đôi khi rất thu hút sự chú ý (chẳng hạn như “hai
trăm gia đình” tại Pháp - dùng để chỉ hai trăm người giữ phiếu góp vốn lớn nhất của Ngân hàng
Pháp thời giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới; hoặc bảng xếp hạng các gia sản lớn nhất được
Forbes và các tạp chí tương tự công b hiện nay, nói chung chỉ bao gồm vài trăm người). Trong
một nước gần 65 triệu dân như nước Pháp năm 2013, tức khoảng 50 triệu dân trưởng thành,
đường chia một trăm phía trên tập hợp cũng được 500000 người thành niên. Trong một nước
320 triệu dân như nước Mĩ, tức 260 triệu dân thành niên, đường chia một trăm phía trên
số lượng 2,6 triệu dân trưởng thành. vy đó những nhóm hội rất đông đảo về số lượng,
những nhóm ta không thể không để ý trong một nước, nhất khi họ xu hướng sống cùng
thành phố, thậm c cùng khu phố. Tại tất cả các nước, đường chia một trăm phía trên chiếm
vị trí to lớn không chỉ trong chuyện tiền bạc còn trong toàn khung cảnh hội nữa.
Khi xem xét việc này, ta thấy rằng trong tất cả các hội, đó nước Pháp năm 1789
(từ 1% đến 2% dân số giới cầm quyền) hay nước đầu những năm 2010 (nơi phong trào
Occupy Wall Street đang nhắm thẳng đến nhóm “1%” những người giàu nhất), đường chia một
trăm phía trên đại diện cho một phần dân số đủ lớn về số lượng để thể định hình rệt toàn
thể khung cảnh hội và trật tự chính trị kinh tế.
Qua đó ta thấy cái hay cái lợi của khái niệm đường chia mười và chia một trăm: điều thần
nào giúp ta hi vọng so sánh được bất bình đẳng trong các hội khác nhau đến mức như
Pháp năm 1789 so với năm 2013, nếu không phải bằng cách cố gắng định nghĩa tỉ mỉ các
đường chia mười và chia một trăm, rồi ước lượng phần đóng góp của chúng trong toàn b của
cải của nước đang xét? Một công việc như thế nhiên không cho phép giải quyết tất cả các vấn
đề và trả lời tất cả các câu hỏi - nhưng tốt hơn rất nhiều so với việc không rút ra được cả.
Ta sẽ cố gắng xác định xem dưới độ đo nào nhóm “1%” (theo định nghĩa trên) nổi trội hơn dưới
thời Louis XVI hay thời George Bush hoặc Barack Obama.
Trường hợp phong trào Occupy cũng cho thấy rằng ngôn ngữ chung y, trong đó khái
298 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
niệm “đường chia một trăm phía trên”, mặc thoạt tiên vẻ hơi trừu tượng, thể giúp phơi
y các tiến trình ngoạn mục của bất bình đẳng và các thực tế đập vào mắt, thậm chí thể
dùng làm bảng tra cứu hiện trạng hội trong khuôn khổ các cuộc vận động hội và chính trị
lớn, dựa trên các khẩu hiệu trước nay ít thấy (“We are the 99%”
11
), nhưng rốt cuộc không phải
không gợi nhắc tới tinh thần của bài đả kích lừng danh Đẳng cấp thứ ba gì? do cha xứ Sieyès
công b năm 1789
12
.
Ta hãy nói thứ bậc thu nhập từ làm việc và từ tài sản (kéo theo đường chia mười
và chia một trăm) tất nhiên không bao giờ giống hệt nhau. Những người lĩnh 10% thu nhập
từ làm việc cao nhất hay 50% thấp nhất không trùng với những người sở hữu 10% tài sản lớn
nhất hay 50% nhỏ nhất. Nhóm “1%” thu nhập từ làm việc không trùng với nhóm “1%” thu nhập
từ tài sản. Các đường chia mười và chia một trăm được định nghĩa riêng rẽ đối với một bên
thu nhập từ làm việc, bên kia sở hữu vốn, và cuối cùng đối với toàn b thu nhập (tổng
số của thu nhập từ làm việc và từ vốn) - con số tổng kết hai chiều thu nhập
13
, và thế định
nghĩa một thứ bậc hội tổng hợp, kết quả của hai thứ bậc trước đó
14
. vậy phải luôn nói
ta đang bàn tới loại thứ bậc nào. Trong các hội truyền thống, sự quan hệ lẫn nhau giữa
hai chiều trên thường âm (những người sở hữu tài sản lớn không làm việc, vy vị trí dưới
cùng trong thứ bậc thu nhập từ làm việc). Trong các hội hiện đại, sự quan hệ lẫn nhau nói
chung dương, nhưng không bao giờ tuyệt đối (hệ số quan hệ lẫn nhau luôn thấp hơn 1).
dụ, luôn rất nhiều người thuộc tầng lớp trên về mặt thu nhập từ làm việc nhưng lại thuộc
tầng lớp bình dân về mặt tài sản, và ngược lại. Bất bình đẳng hội nhiều chiều, giống như
xung đột chính trị vy.
Cuối cùng y ghi nhớ sự phân phối thu nhập (và phân phối tài sản) được miêu tả trong
bảng T.7.1-T.7.3 và được phân tích trong chương này hay các chương tiếp theo sự phân phối
gọi “trước thuế”, nghĩa trước khi tính đến các loại thuế. Tùy vào dạng thức của các loại thuế
(và các dịch vụ công cộng và vận chuyển do thuế chi trả), được đánh “tăng dần” hay “giảm dần”
(nghĩa thuế nặng hơn hay nhẹ đi theo thu nhập và tài sản lên cao dần trong thứ bậc hội),
11
người dịch. Tạm dịch: “Chúng tôi nhóm 99%”.
12
“Đẳng cấp thứ gì? Tất. Cho tới nay có trong trật tự chính trị không? Không hề. đòi hỏi ?
chỗ đứng nào đó trong đời sống chính trị”.
13
người dịch. Nguyên bản: la synthèse des deux dimensions. Ý nói hai thành phần của thu nhập: từ làm việc
và từ tài sản (hay vốn).
14
người dịch. Nguyên bản: résultant des deux premières. Ý nói thứ bậc hội do thu nhập từ làm việc và thứ
bậc hội do thu nhập từ vốn tạo thành.
22l5.com 299
sự phân phối sau thuế thể bình đẳng hơn nhiều hoặc bất bình đẳng hơn nhiều so với phân
phối trước thuế. Ta sẽ nghiên cứu việc này trong phần thứ của sách, cũng như nghiên cứu
toàn b các vấn đề liên quan đến sự phân phối lại. Ngay lúc này, ta chỉ quan tâm tới sự phân
phối trước thuế thôi
15
.
Bất bình đẳng từ làm việc: bất bình đẳng nhẹ nhàng?
Ta hãy tiếp tục xem xét các số độ lớn của bất bình đẳng. Dưới thước đo nào bất bình đẳng thu
nhập từ làm việc vừa phải, lí, hay nhẹ nhàng ? nhiên, bất bình đẳng từ làm việc luôn
thấp hơn rất nhiều so với bất bình đẳng từ vốn. Tuy nhiên, sẽ rất sai lầm khi b qua nó, một
mặt do thu nhập từ làm việc chiếm nói chung từ hai phần ba đến ba phần thu nhập quốc
gia, mặt khác do cách biệt giữa các phân phối thu nhập từ làm việc hiện hành tại các nước
khác nhau hết sức đáng kể - điều gợi ý rằng các chính sách công cộng và các sự khác biệt giữa
các nước thể hệ quả quan trọng đối với bất bình đẳng và đối với điều kiện sống của những
nhóm dân số rộng lớn.
Tại các nước thu nhập từ làm việc bình đẳng nhất, như các nước Scandinavia trong những
năm 1970-1980, 10% những người được trả cao nhất nhận khoảng 20% tổng khối lượng thu nhập
từ làm việc, và 50% những người được trả thấp nhất nhận 35%. Tại các nước mức độ bình
đẳng trung bình, như phần lớn các nước Châu Âu ngày nay (ví dụ Pháp hoặc Đức), nhóm đầu
tiên nhận khoảng 25%-30% tổng thu nhập, và nhóm thứ hai khoảng 30%. Và tại các nước cực
bất bình đẳng, như nước đầu những năm 2010 (chắc hẳn một trong những mức độ bất
bình đẳng thu nhập từ làm việc cao nhất trong lịch sử, như ta sẽ thấy trong phần sau), đường
chia mười phía trên chạm 35% tổng thu nhập, trong khi nửa dưới xuống còn 25%. Nói cách khác,
điểm cân bằng giữa hai nhóm k trên đã gần như bị đảo ngược hoàn toàn. Tại các nước bình
đẳng nhất, 50% những người được trả thấp nhất nhận gần gấp đôi tổng khối lượng tiền lương
so với 10% những người được trả cao nhất (sẽ người cho rằng nhóm thứ hai tối thiểu cũng
15
Tùy theo cách dùng, thu nhập thay thế (tức lương hưu và trợ cấp thất nghiệp dùng để thay thế sự mất
thu nhập từ làm việc) được chi trả nhờ vào các khoản đóng góp từ tiền lương (dựa theo một logic đóng góp tập
thể), đã được tính vào trong thu nhập từ làm việc trước thuế. Nếu không việc này, bất bình đẳng thu nhập từ
làm việc trong dân số trưởng thành sẽ mạnh hơn hẳn các mức được trình bày trong bảng T.7.1-T.7.3 (một cách
giả tạo); do một số lượng lớn người nghỉ hưu và người thất nghiệp sẽ thu nhập từ làm việc bằng 0. Trong phần
thứ tư, ta sẽ trở lại vấn đề về sự phân phối lại do hệ thống lương hưu và trợ cấp thất nghiệp vận hành. Bây giờ
ta chỉ đơn giản xem chúng “tiền lương trả sau”.
300 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
phải nhận được như vy, bởi lẽ nhóm này đông đảo gấp năm lần nhóm thứ nhất!). Tại các nước
bất bình đẳng nhất, nhóm thứ hai nhận được ít hơn một phần ba so với nhóm thứ nhất. Nếu xu
hướng tăng dần sự tập trung thu nhập từ làm việc tại tiếp diễn, thì vào khoảng năm 2030,
50% những người được trả thấp nhất sẽ nhận tổng khối lượng tiền lương ít hơn hai lần so với
10% những người được trả cao nhất (xem bảng T.7.1). Hiển nhiên, không chắc chắn rằng
tiến trình này sẽ tiếp diễn, nhưng dụ này cho phép minh họa cho việc rằng các chuyển biến
nói trên không hề nhỏ.
Cụ thể, nếu lương trung bình 2000 euro một tháng, phân phối Scandinavia bình đẳng nhất
tương ứng với 4000 euro một tháng cho 10% những người được trả cao nhất (trong đó 10000
euro cho nhóm 1%), 2250 euro cho 40% giữa, và 1400 euro cho 50% những người được trả thấp
nhất, trong khi đó phân phối bất bình đẳng nhất ta đang thấy hiện nay tương ứng với
các thứ bậc rệt hơn hẳn: 7000 euro đối với 10% phía trên (trong đó 24000 euro cho nhóm 1%),
2000 euro đối với 40% giữa, và chỉ 1000 euro một tháng đối với 50% phía dưới.
Đối với một nửa dân số ít được ưu đãi nhất, cách biệt thu nhập đến từ các phân phối khác
nhau không dễ b qua: khi người ta suốt đời 40% thu nhập b sung - 1400 euro thay
1000 euro, chưa tính đến các hiệu ứng từ hệ thống thuế và chuyển nhượng
16
-, sẽ kéo theo
các hệ quả đáng kể đối với các lựa chọn trong cuộc sống, chỗ ra sao, đi nghỉ hay không, chi
phí cho các dự án, cho con cái thế nào, v.v. Cũng cần nhấn mạnh rằng, tại phần lớn các nước,
ph nữ bản chiếm số rất lớn trong nhóm 50% nhận lương thấp nhất, do đó những khác biệt
rất lớn nói trên giữa các quốc giá phần lớn phản ánh khác biệt về khoảng cách tiền lương giữa
nam giới và nữ giới: nhỏ hơn tại Bắc Âu so với các nơi khác.
Đối với phần dân số được ưu đãi nhất, cách biệt thu nhập đến từ các phân phối khác nhau
cũng rất đáng kể: khi người ta suốt đời 7000 euro một tháng thay 4000 euro (hay thậm
c 24000 euro thay 10000 euro), người ta sẽ không chi tiêu như trước, và sẽ nhiều quyền
lực hơn không chỉ về mặt sức mua còn đối với những người khác - dụ thể dùng những
người lương thấp hơn phục vụ cho mình. Nếu xu hướng của tiếp diễn, thu nhập hàng tháng
vào năm 2030 (nếu lương trung bình vẫn 2000 euro một tháng) sẽ 9000 euro đối với 10%
phía trên (trong đó 34000 euro cho nhóm 1%), 1750 euro đối với 40% giữa, và chỉ 800 euro
một tháng đối với 50% phía dưới. Cụ thể, chỉ cần b ra một phần nhỏ trong thu nhập của mình,
16
người dịch. Ý nói chuyển nhượng tài sản.
22l5.com 301
nhóm 10% phía trên thể thuê một phần không nhỏ nhóm 50% phía dưới v giúp việc nhà
17
.
Qua đó ta thấy rằng, với cùng một mức lương trung bình, phân phối thu nhập từ làm việc
khác nhau thể dẫn đến các thực tế hội và kinh tế cực cách biệt đối với các nhóm hội
tương ứng, và trong một số trường hợp thể dẫn đến các bất bình đẳng không chút yên ả. Do
những nguyên do trên, ta nhất định phải tìm hiểu các lực kéo kinh tế, hội và chính trị định
hình nên mức độ bất bình đẳng thu nhập hiện hành tại các nước khác nhau.
Bất bình đẳng từ vốn: bất bình đẳng cực độ
Bất bình đẳng thu nhập từ làm việc đôi lúc được xem (ngộ nhận) như một bất bình đẳng vừa
phải và nhẹ nhàng, đặc biệt khi so sánh với phân phối sở hữu vốn: tại tất cả các nước phân
phối sở hữu vốn đều bc lộ các bất bình đẳng cao cực độ (xem bảng T.7.2).
Trong các hội bình đẳng nhất v mặt tài sản, một lần nữa lại các nước Scandinavia
trong những năm 1970-1980, 10% gia tài lớn nhất mình đã chiếm khoảng 50% tổng tài sản
quốc gia, thậm chí hơn thế một chút - từ 50% đến 60% - nếu ta tính đúng các gia sản kếch
nhất. Hiện nay, vào đầu những năm 2010, 10% gia tài lớn nhất chiếm xung quanh mức 60% tổng
tài sản quốc gia tại phần lớn các Châu Âu, đặc biệt Pháp, Đức, Liên hiệp Anh và Ý.
Choáng nhất trong tất cả các hội, một nửa dân số nghèo nhất gần như không sở hữu
cả: 50% những người nghèo nhất v mặt tài sản luôn sở hữu ít hơn 10% tổng tài sản quốc gia,
và nhìn chung dưới 5%. Tại Pháp, theo các số liệu mới nhất cho năm 2010-1011, phần sở hữu
của 10% những người giàu nhất đạt 62% tổng tài sản, và phần của 50% những người nghèo nhất
chỉ 4%. Tại Mĩ, cuộc điều tra gần đây nhất do Federal Reserve
18
tiến hành, cũng cho năm
2010-2011, chỉ ra rằng nhóm đường chia mười phía trên sở hữu 72% tổng tài sản của Mĩ, và nửa
dưới vỏn vẹn 2%. Cần nói rằng, nguồn số liệu trên, cũng như phần lớn các cuộc điều tra dựa
trên kê khai tài sản, đã ước lượng thấp hơn thực tế các gia sản kếch nhất
19
. Như đã nhắc tới
trong phần trước, ta cũng gặp sự tập trung tài sản rất cao y trong nội b từng nhóm tuổi
20
.
Tóm lại, bất bình đẳng tài sản tại các nước bình đẳng nhất v mặt tài sản - ví dụ các
nước Scandinavia trong những năm 1970-1980 - mạnh hơn hẳn bất bình đẳng tiền lương tại
17
Toàn b các phép tính trên (rất đẳng) được trình bày chi tiết trong bảng S7.1 (có trên mạng).
18
người dịch. Cục dự trữ liên bang Mĩ.
19
Phần sở hữu của đường chia mười phía trên của chắc hẳn phải gần 75% tổng tài sản hơn.
20
Xem phụ lục thuật.
302 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
các nước bất bình đẳng nhất về mặt tiền lương - dụ nước đầu những năm 2010 (xem
bảng T.7.1-T.7.2). Theo hiểu biết của tôi, không tồn tại bất cứ hội bất cứ thời nào,
phân phối sở hữu vốn thể được xem một cách phải chăng bất bình đẳng “yếu”, nghĩa
một phân phối nửa dân số nghèo nhất sở hữu một phần đáng k (ví dụ một phần năm hoặc
phần tư) tổng tài sản
21
. Tuy nhiên không ai cấm ta lạc quan cả, lẽ đó chúng tôi đã trình bày
trong bảng T.7.2 dụ ảo về một phân phối tài sản khả theo đó bất bình đẳng sẽ “yếu”,
hay ít ra yếu hơn so với các phân phối Scandinavia (bất bình đẳng được gọi “trung bình”),
Châu Âu (“trung bình-mạnh”) và (“mạnh”). Tất nhiên, ta hoàn toàn chưa biết về các qui
trình để hiện thực hóa - giả sử rằng đó đúng mục tiêu ta mong muốn - một “xã hội tưởng”
như vy (ta sẽ trở lại vấn đề trung tâm này trong phần thứ
22
).
Giống với bất bình đẳng tiền lương, ta nên hiểu những con số nói trên tương ứng với điều
gì. y tưởng tượng một hội tài sản nét trung bình 200000 euro một người trưởng
thành
23
, tức tương đương xấp xỉ với mức hiện nay tại các nước Châu Âu giàu nhất
24
. Ta
cũng thấy trong phần thứ hai rằng, xấp xỉ nói, tài sản nhân trung bình được chia thành
hai nửa kích cỡ tương đồng: một bên bất động sản và bên kia tài sản tài chính và nghề
nghiệp (tiền gửi ngân hàng, sổ tiết kiệm, danh mục phiếu góp vốn và giấy ghi nợ, hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ, quĩ lương hưu v.v, trừ đi nợ); tất nhiên dao động lớn giữa các nước, và rất
lớn giữa các thể.
Nếu 50% những người nghèo nhất giữ 5% tổng tài sản, thì nghĩa về trung bình họ sở hữu
tương đương với 10% tài sản trung bình hiện hành trong toàn thể hội. Trong dụ ta đã
chọn, 50% những người nghèo nhất sở hữu về trung bình một khối tài sản nét giá trị 20000
euro, cũng không hoàn toàn không đáng giá gì, nhưng không đáng bao so với của cải được
phần còn lại của nước đó sở hữu.
Cụ thể, trong một hội như vy, một nửa dân số nghèo nhất nhìn chung bao gồm một số
lượng những người tài sản bằng 0 hoặc gần bằng 0 (vài nghìn euro) - cỡ khoảng một phần
21
Do thiếu số liệu, rất khó nói liệu tiêu chí này đúng với Liên bang Soviet và khối các nước ch nghĩa vốn
chung trước đây hay không. sao chăng nữa, vốn chủ yếu được sở hữu bởi các quan công quyền tại các nước
trên - điều khiến câu hỏi về bất bình đẳng trở nên kém quan trọng đi rất nhiều.
22
Để ý rằng bất bình đẳng vẫn mạnh trong “xã hội tưởng” được miêu tả trong bảng T.7.2 (10% những người
giàu nhất sở hữu khối tài sản lớn hơn 50% những người nghèo nhất, mặc số lượng ít hơn năm lần; tài sản
trung bình của 1% những người giàu nhất cao gấp hai mươi lần so với 50% những người nghèo nhất). Không
cấm ta đặt ra tiêu chí cao hơn.
23
Tức 400000 euro trung bình cho hai người trưởng thành (ví dụ một cặp đôi).
24
Xem chương 3,4,5. Các con số chính xác trong phụ lục thuật trên mạng.
22l5.com 303
dân số - và một số lượng không nhỏ những người tài sản âm nhẹ (khi nợ vượt quá tài sản) -
thường từ một phần hai mươi đến một phần mười dân số. Sau đấy đến những người tài sản
chạm mức khoảng 60000 euro - 70000 euro, hoặc hơn một chút. Các tình trạng đa dạng trên
và sự tồn tại của một số lượng lớn những người tài sản tuyệt đối gần 0 dẫn đến kết quả
mức tài sản trung bình của một nửa dân số nghèo nhất đạt khoảng 20000 euro. Trong một số
trường hợp, đó thể những người đang trong quá trình mon men tiến tới sở hữu bất động
sản, nhưng vẫn còn đang nợ rất nhiều, do đó tài sản nét rất thấp. Nhưng thông thường đó
những người đi thuê nhà tài sản chỉ giới hạn mức vài nghìn hoặc vài chục nghìn euro tiền
tiết kiệm - để trong tài khoản ngân hàng hoặc sổ tiết kiệm. Nếu ta tính các đồ dùng lâu dài
những người y sở hữu tô, đồ đạc, thiết bị gia dụng, v.v) vào tài sản, thì tài sản trung bình
của 50% những người nghèo nhất lên được 30000-40000 euro kịch kim
25
.
Đối với một nửa dân số nói trên, ngay cả khái niệm tài sản và vốn đã tương đối trừu tượng.
Đối với hàng triệu người, tài sản chỉ vỏn vẹn vài tháng lương trước (hoặc sau) trong tài
khoản thông dụng, một sổ tiết kiệm loại A mỏng tang do một mở giúp, một chiếc xe và
vài món đồ đạc. Thực tế sâu sắc này - tài sản được tập trung đến mức một số lượng người
không nhỏ trong hội hoàn toàn không biết đến sự tồn tại của nó, và đôi khi mường tượng
rằng được sở hữu bởi những người không thực hoặc các sinh thể huyền - càng làm cho việc
nghiên cứu tính phương pháp và hệ thống v vốn và sự phân b vốn trở nên cần thiết hơn
bao giờ hết.
đầu kia của nấc thang tài sản, nếu 10% những người giàu nhất giữ 60% tổng tài sản, thì
sẽ tự động kéo theo rằng họ sở hữu về trung bình gấp sáu lần mức tài sản trung bình của
nước đang xét. Trong dụ ta đã chọn, nếu tài sản trung bình 200000 euro một người trưởng
thành, thì 10% những người giàu nhất sở hữu về trung bình một khối tài sản nét tương đương
1,2 triệu euro một người trưởng thành.
Đường chia mười phía trên của phân phối tài sản cực không đều nhau, còn hơn cả đường
chia mười phía trên của phân phối tiền lương. Khi phần sở hữu của đường chia mười phía trên
vào khoảng 60% tổng tài sản, như tình hình hiện nay tại phần lớn các nước Châu Âu, phần sở
hữu của đường chia một trăm phía trên nói chung vào khoảng 25%, và 9% tiếp theo khoảng 35%.
Những người thuộc nhóm đầu tiên vy tài sản trung bình cao gấp 20 lần mức trung bình
25
V đồ dùng lâu dài, xem chương 5 và phụ lục thuật.
304 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
của hội, trong khi đó nhóm thứ hai sở hữu suýt soát gấp bốn lần mức trung bình. Cụ thể,
trong dụ ta đã chọn, 10% những người giàu nhất sở hữu khối tài sản nét trung bình 1,2 triệu
euro, trong đó 5 triệu euro đối với 1% giàu nhất và ít hơn 800000 euro một chút đối với 9% tiếp
theo
26
.
Thành phần tài sản cũng biến thiên rất mạnh trong nội b nhóm này. Trong nhóm đường
chia mười phía trên, gần như tất cả mọi người đều sở hữu nhà mình ở. Nhưng tỉ trọng của bất
động sản giảm dần khi thứ bậc tài sản tăng dần. Trong nhóm “9%”, xung quanh mức 1 triệu
euro, bất động sản chiếm hơn một nửa tài sản, và đối với một số người chiếm hơn ba phần
tư. Trong nhóm đường chia một trăm phía trên, tài sản tài chính và nghề nghiệp áp đảo rệt
bất động sản. Đặc biệt, phiếu góp vốn và các phần sở hữu doanh nghiệp làm nên gần như toàn
b của các gia sản lớn nhất. Từ 2 triệu đến 5 triệu euro tài sản, phần đóng góp của bất động
sản dưới một phần ba; trên 5 triệu euro, rớt xuống dưới 20%; trên 20 triệu euro, xuống
ít hơn 10%, và phiếu góp vốn và các phần sở hữu doanh nghiệp tạo nên gần như toàn b tài sản.
Gạch ngói nơi đặt tiền ưa thích của tầng lớp trung bình và tầm tầm khá giả. Nhưng các gia
tài thực sự lớn luôn được ch yếu tạo nên bởi tài sản tài chính và nghề nghiệp.
Giữa nhóm 50% những người nghèo nhất (giữ 5% tổng tài sản, tương đương 20000 euro tài
sản trung bình trong dụ ta đã chọn) và 10% những người giàu nhất (sở hữu 60% tổng tài sản,
tương đương 1,2 triệu euro tài sản trung bình) nhóm 40% giữa: “tầng lớp trung bình về tài
sản” này sở hữu 35% tổng tài sản, nghĩa tài sản nét trung bình rất gần với mức trung bình
của toàn hội: trong dụ ta đã chọn, chính xác 175000 euro một người trưởng thành.
Trong nội b nhóm người đông đảo y - nhóm tài sản đi từ suýt soát 100000 euro đến hơn
400000 euro -, sự sở hữu nhà chính cũng như thể thức mua và trả góp nhà này thường đóng
vai trò chính yếu. Số vốn ch yếu bất động sản đó đôi khi được hoàn chỉnh bằng một số tiền
tiết kiệm tài chính không nhỏ. dụ, một tài sản nét 200000 euro thể gồm một ngôi nhà
giá trị 250000 euro (trong đó phải trừ đi số nợ 100000 euro), và thêm vào đó 50000 euro
đặt trong một hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hoặc một sổ tiết kiệm hưu trí. Khi trả xong nợ mua
nhà, tài sản nét sẽ đạt 300000 euro, hoặc cao hơn nếu tiết kiệm tài chính tăng giá trị trong giai
đoạn đó. Đó chính quĩ đạo tiêu biểu của tầng lớp trung bình trong thứ bậc tài sản: giàu hơn
50% những người nghèo nhất (gần như không sở hữu gì) nhưng nghèo hơn 10% những người
26
Chính xác 35 phần 9 (35/9) của 200000 euros, tức 777778 euro. Xem bảng S7.2 (có trên mạng).
22l5.com 305
giàu nhất (sở hữu nhiều hơn rất nhiều).
Điều mới mẻ trọng đại của thế kỉ XX: tầng lớp trung bình
v tài sản
Để tránh mọi hiểu nhầm: sự phát triển của một “tầng lớp trung bình về tài sản” thực thụ
chuyển biến tính cấu trúc chính yếu trong sự phân phối của cải tại các nước phát triển trong
thế kỉ 20.
y lùi lại một thế kỉ trước, vào Thời Tươi đẹp, xung quanh năm 1900-1910. Tại tất cả các
nước Châu Âu, sự tập trung vốn lúc đó còn cực độ hơn ngày nay rất nhiều. Ta nên biết đến các
số độ lớn này (trình y trong bảng T.7.2). Khoảng năm 1900-1910, tại Pháp, Liên hiệp Anh
hay Thụy Điển, cũng như tại tất cả các nước ta số liệu, 10% những người giàu nhất sở
hữu gần như toàn b tài sản quốc gia: phần sở hữu của nhóm đường chia mười phía trên đạt
tới 90%. Chỉ mình 1% những người giàu nhất đã sở hữu hơn 50% tổng tài sản. Phần sở hữu của
nhóm đường chia một trăm phía trên thậm chí còn vượt quá 60% tại một số nước đặc biệt bất
bình đẳng, dụ Liên hiệp Anh. Ngược lại, 40% giữa sở hữu suýt soát hơn 5% tài sản quốc gia
(từ 5% đến 10%, tùy từng nước), nghĩa không hơn 50% những người nghèo nhất mấy - nhóm
y thời đó sở hữu ít hơn 5% tổng tài sản giống như hiện nay.
Nói cách khác, không tồn tại tầng lớp trung bình, theo nghĩa 40% giữa về mặt tài sản
cũng gần như nghèo bằng 50% những người nghèo nhất. Sự phân phối vốn thời đó gồm một số
lớn rất đỗi đông đảo những người gần như không sở hữu gì, và một số nhỏ những người nắm
giữ gần như toàn b tài sản. nhiên đó một thiểu số không ít ỏi (đường chia mười phía trên
đại điện cho một nhóm tinh túy đông đảo hơn rất nhiều so với đường chia một trăm phía trên
- bản thân nhóm thứ hai này cũng một nhóm hội đáng kể về số lượng rồi), nhưng
vẫn thiểu số. Đường cong phân phối thời đó hiển nhiên liên tục, như tại tất cả các hội
khác. Nhưng độ dốc của đường cong này cực mạnh tại lân cận đường chia mười và chia
một trăm phía trên, đến mức ta lập tức chuyển từ thế giới của 90% những người nghèo nhất
(nơi theo thước đo hiện nay mỗi người chỉ giữ vài chục nghìn euro tài sản kịch kim) sang
thế giới của 10% những người giàu nhất, nơi mỗi người sở hữu tương đương với nhiều triệu
306 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
euro, thậm chí nhiều chục triệu euro
27
.
Sẽ rất sai lầm khi đánh giá thấp điều mới mẻ tính lịch sử trọng đại nhưng mong manh: sự
nổi lên của một tầng lớp trung bình về tài sản. nhiên, ta thể cố nài rằng sự tập trung
tài sản ngày nay vẫn cực cao: phần sở hữu của đường chia mười phía trên đạt 60% tại Châu
Âu vào đầu thế kỉ 21 y, và vượt quá 70% tại
28
. Còn nửa dân số phía dưới, họ ngày nay vẫn
nghèo về mặt tài sản y như trong quá khứ: vào năm 2010, họ sở hữu suýt soát 5% tổng tài sản,
giống năm 1910. Thực chất nói, tầng lớp trung bình chỉ cấu được vài mảnh vụn: tại Châu
Âu: hơn một ba tổng tài sản xíu, tại Mĩ: suýt soát một phần tư. Nhóm giữa này tập hợp
một số lượng dân đông gấp bốn lần so với nhóm đường chia mười phía trên, thế khối lượng
tài sản họ nắm giữ lại ít hơn từ hai đến ba lần. Ta thể dễ dãi kết luận rằng không thực
sự thay đổi: vốn luôn đem đến bất bình đẳng cực độ (xem bảng T.7.2).
Không phải tất cả những điều trên đều sai, và ta phải nhận thức được thực tế đó: sự giảm
thiểu của bất bình đẳng tài sản trong lịch sử yếu hơn rất nhiều so với những người ta đôi
khi tưởng tượng. Hơn nữa, không bảo đảm rằng sự co lại hạn chế của bất bình đẳng vừa nói
đến một quá trình không đảo ngược được. Thế nhưng, những tầng lớp trung bình
được vẫn các mảnh vụn khá lớn, và sẽ thật sai lầm khi đánh giá thấp ý nghĩa lịch sử của sự
thay đổi này. Khi ai đó sở hữu tương đương 200000 euro hay 300000 euro tài sản, người này lẽ
không quá giàu, nhưng đã cách nghèo rất xa (và nói chung người đó đã bắt đầu không thích
bị đối xử như một người nghèo!). Việc hàng chục triệu người (40% dân số, họ đại diện cho một
phân khúc hội đáng kể, trung gian giữa những người nghèo và những người giàu) sở hữu
nhân hàng trăm nghìn euro, và toàn thể nắm giữ từ một phần đến một phần ba tài sản
quốc gia, một biến chuyển không êm đềm. Đó một thay đổi rất đáng kể trong chiều dài lịch
sử; đã làm biến đổi sâu sắc khung cảnh hội và cấu trúc chính trị của hội đang xét, và
đã góp phần định nghĩa lại các điều mục của cuộc xung đột phân phối của cải. Vậy ta hãy làm
các do dẫn đến sự thay đổi này.
27
Để nhận ra điều này, chỉ cần ta suy rộng bài tập số học được miêu tả trên. Nếu tài sản trung bình 200000
euro, bất bình đẳng vốn “rất mạnh” miêu tả trong bảng T.7.2 tương ứng với số tài sản trung bình 20000 euro cho
50% những người nghèo nhất, 25000 euro cho 40% tiếp theo và 1,8 triệu euro cho 10% những người giàu nhất
(trong đó 890000 euro cho nhóm 9% 10 triệu euro cho nhóm 1%). Xem phụ lục thuật và bảng S7.1-7.3 (có
trên mạng).
28
Nếu ta giới hạn trong vốn tài chính và nghề nghiệp, nghĩa giới hạn trong quyền kiểm soát doanh nghiệp
và công cụ làm việc, thì phần sở hữu của đường chia mười phía trên vượt quá 70%-80% tổng tài sản. Quyền sở
hữu doanh nghiệp vẫn một khái niệm tương đối trừu tượng đối với phần đông dân chúng.
22l5.com 307
Sự chuyển biến vừa nêu đồng nghĩa với việc các gia tài lớn nhất đã giảm mạnh: phần sở hữu
của đường chia mười phía trên đã giảm đi hơn hai lần, tại Châu Âu giảm từ hơn 50% đầu
thế kỉ 20 xuống khoảng 20%-25% cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21. Ta sẽ thấy rằng việc này đã
đóng góp rất nhiều trong việc làm thay đổi tinh thần bài diễn thuyết của Vautrin, theo nghĩa
sau: đã làm giảm một cách mạnh mẽ và tính cấu trúc số lượng các gia sản đủ lớn để người
ta thể sống thoải mái nhờ vào tiền lãi hàng năm, tức làm giảm số lượng các trường hợp
Rastignac thể sống ớng hơn bằng cách lấy Victorine thay theo đuổi việc học luật. Sự
thay đổi này càng tầm quan trọng lịch sử lớn hơn khi mức tập trung tài sản cực độ ta
thấy tại Châu Âu năm 1900-1910 không chỉ diễn ra trong tức thời thực ra đã kéo dài suốt
cả thế kỉ 19. Tất cả các nguồn số liệu ta đều chỉ ra rằng các số độ lớn y - quanh mức
90% cho nhóm đường chia mười phía trên, trong đó ít nhất 50% cho nhóm đường chia một
trăm phía trên - vẻ cũng đặc trưng cho cả các hội nông thôn truyền thống, đó Chế
độ tại Pháp hay nước Anh thế kỉ 18. Ta sẽ thấy rằng một sự tập trung vốn như vy thực sự
một điều kiện không thể thiếu được để các hội coi trọng tài sản như các hội được miêu
tả trong các tiểu thuyết của Balzac và Jane Austen - các hội hoàn toàn được định đoạt bởi
tài sản và thừa kế -, thể tồn tại thịnh vượng được. Do đó, cố gắng tìm hiểu các điều kiện cho
phép những mức độ tập trung tài sản như trên thể xuất hiện, duy trì, sụp đổ và quay trở lại,
một trong những mục tiêu chính trong khuôn khổ cuốn sách này.
Bất bình đẳng toàn thể thu nhập: hai thế giới
Cuối cùng ta hãy xem xét các số độ lớn bất bình đẳng toàn thể thu nhập chạm tới, nghĩa
bất bình đẳng khi ta tính đến cả thu nhập từ làm việc lẫn thu nhập từ vốn (xem bảng T.7.3).
Không ngạc nhiên, mức độ bất bình đẳng toàn thể thu nhập nằm giữa bất bình đẳng thu nhập
từ làm việc và bất bình đẳng sở hữu vốn. Ta cũng lưy ý thêm rằng bất bình đẳng thu nhập toàn
thể gần với bất bình đẳng từ làm việc hơn bất bình đẳng từ vốn. Điều này không bất ngờ lắm,
bởi lẽ thu nhập từ làm việc nói chung chiếm từ hai phần ba đến ba phần tổng thu nhập quốc
gia. Cụ thể, đường chia mười phía trên của thứ bậc thu nhập nắm giữ khoảng 25% thu nhập
quốc gia tại các nước Scandinavia bình đẳng nhất những năm 1970-1980 (mức của Pháp và Đức
thời đó khoảng 30%, và ngày nay gần với 35% hơn), và phần sở hữu này thể lên tới 50%
308 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
thu nhập quốc gia tại các hội bất bình đẳng nhất (trong đó 20% cho đường chia một trăm
phía trên), chẳng hạn như Chế độ hoặc Thời Tươi đẹp tại Pháp hay tại Liên hiệp Anh, hoặc
nước những năm 2010.
thể tưởng tượng ra những hội sự tập trung thu nhập cao hơn rệt so với mức
tối đa nói trên không? Chắc không. Nếu đường chia mười phía trên chiếm giữ dụ 90% của
cải làm ra hàng năm (và đường chia một trăm phía trên một mình chiếm 50%, giống như mức
tài sản), khả năng một cuộc nổi loạn sẽ chấm dứt tình trạng này khá nhanh chóng, trừ phi
giả sử một b máy trấn áp đặc biệt hiệu quả. Đối với sở hữu vốn, mức độ tập trung cao như
trên đã đủ mang tới nhiều căng thẳng chính trị và thường kém hòa hợp với chế độ phổ thông
đầu phiếu rồi. thể vẫn chịu đựng được, trong chừng mực thu nhập từ vốn chỉ chiếm
một phần hạn chế trong thu nhập quốc gia: chỉ từ một phần đến một phần ba, hoặc đôi khi
hơn một chút, chẳng hạn như dưới Chế độ (điều khiến sự tập trung cực độ thời đó đặc biệt
nặng nề); nhưng nếu mức độ bất bình đẳng như vy xảy ra đối với toàn thể thu nhập quốc gia,
rất khó tưởng tượng được việc đó sẽ được chấp nhận một cách lâu dài.
Thế nhưng, không cho phép ta khẳng định rằng đường ranh giới phía trên mức 50%
thu nhập quốc gia dành cho đường chia mười phía trên không thể vượt quá được và thế giới
sẽ sụp đổ nếu một nước nào đó phiêu lưu nhảy qua ngưỡng biểu tượng này. Thật ra nói, các
số liệu lịch sử hiện khá không hoàn hảo, và không hề loại trừ giới hạn biểu tượng này đã
bị vượt qua rồi. Đặc biệt, thể phần sở hữu của nhóm đường chia mười phía trên đã vượt
quá 50% và tiến gần đến 60% thu nhập quốc gia - thậm chí hơn thế chút - trong thời Chế độ
và thời trước Cách mạng Pháp, hay nói chung trong các hội nông thôn truyền thống. Thực
ra, bất bình đẳng cực độ như vy thể chịu đựng được ít hay nhiều phụ thuộc không chỉ vào
sự hiệu quả của b máy trấn áp, còn (nhất là) vào sự hiệu quả của b y hợp thức hóa.
Nếu bất bình đẳng được nhìn nhận chính đáng (ví dụ: đến từ việc những người giàu đã
chọn làm việc nhiều hơn (hay hiệu quả hơn) những người nghèo, hay ngăn cản những người giàu
kiếm nhiều hơn sẽ không tránh khỏi làm hại đến những người nghèo), thì việc sự tập trung thu
nhập sẽ vượt qua mức kỉ lục lịch sử của hoàn toàn thể xảy ra. Chính lẽ đó chúng tôi
đã trình bày trong bảng T.7.3 mức kỉ lục mới thể xảy ra tại vào khoảng năm 2030, trong
trường hợp bất bình đẳng thu nhập từ làm việc (hay nhẹ hơn bất bình đẳng sở hữu vốn)
tiếp tục tăng tiến như trong các thập kỉ gần đây. Khi đó phần sở hữu của nhóm đường chia mười
22l5.com 309
phía trên sẽ đạt tới khoảng 60% thu nhập quốc gia, và 15% cho nửa dân số phía dưới.
y nhấn mạnh điểm này một lần nữa: vấn đề trung tâm tính chính đáng của bất bình
đẳng, quan trọng hơn vấn đề biên độ đơn thuần của bất bình đẳng rất nhiều. Chính vy ta
phải phân tích cấu trúc bất bình đẳng. Dưới c nhìn này, thông điệp bảng T.7.1-T.7.3 mang
lại là: tồn tại hai cách thức rất khác nhau đưa một hội đến một mức độ bất bình đẳng thu
nhập toàn thể rất mạnh (xung quanh 50% tổng thu nhập dành cho đường chia mười phía trên,
trong đó khoảng 20% cho đường chia một trăm phía trên).
Trước tiên, và cũng kịch bản kinh điển, mức độ bất bình đẳng như vy thể sản phẩm
của một “xã hội siêu coi trọng tài sản”
29
(hay “xã hội của những người cho thuê tài sản”), nghĩa
một hội tài sản tính theo tổng thể rất quan trọng, và sự tập trung tài sản đạt đến
những mức độ cực cao (tiêu biểu 90% tổng tài sản dành cho đường chia mười phía trên, trong
đó khoảng 50% cho đường chia một trăm phía trên). Thứ bậc trên tổng thu nhập khi đó sẽ bị
áp đảo bởi phần thu nhập rất cao từ vốn, nhất bởi các thu nhập từ vốn được thừa kế. Đó
chính kịch bản đã gặp (với một vài khác biệt nhưng tựu chung lại khá hạn chế so với các
điểm tương đồng) trong các hội dưới Chế độ cũng như tại Châu Âu vào Thời Tươi đẹp.
Ta sẽ tìm cách hiểu những điều kiện cho phép các cấu trúc sở hữu và bất bình đẳng như vy
thể xuất hiện và kéo dài; và trong chừng mực nào đã thuộc v quá khứ, hay ngược lại vẫn
còn liên quan đến thế kỉ 21 này.
Thứ hai (đây kịch bản mới - xét rộng đây một phát minh của nước trong những
thập kỉ gần đây), mức độ bất bình đẳng rất cao của thu nhập toàn thể thể sản phẩm của
một “xã hội siêu coi trọng tài năng”
30
(hay ít ra những người trên đỉnh cao của thứ bậc thu
nhập thích thể hiện ra như thế). Ta cũng thể gọi “xã hội của những siêu sao” (hay đúng
hơn “xã hội của những nhà quản siêu việt”
31
(từ này hơi khác một chút: lát nữa ta sẽ thấy
tính từ nào thích hợp nhất), nghĩa một hội rất bất bình đẳng, nhưng đỉnh cao của thứ
bậc thu nhập sẽ do các thu nhập rất cao từ làm việc áp đảo, chứ không phải thu nhập từ tài sản
thừa kế. Hãy nhắc lại một lần nữa rằng, vào lúc này, chúng ta vẫn chưa đưa ra kết luận cho
câu hỏi liệu một hội như vậy đáng được gọi “cực coi trọng tài năng” không. Không
ngạc nhiên những người thắng cuộc trong một hội như vậy thích miêu tả thứ bậc
29
người dịch. Nguyên bản: “société hyperpatrimonial”.
30
người dịch. Nguyên bản: “société hyperméritocratique”.
31
người dịch. Nguyên bản: “société des super-cadres”.
310 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
hội như thế; và đôi khi họ còn thuyết phục được một phần những người thua cuộc rằng thế
đúng. Nhưng đối với chúng ta, đó chỉ nên một kết luận trong các kết luận khả - kết luận
y và kết luận ngược lại đều khả năng đúng như nhau - chứ không phải một giả thuyết.
Trong phần sau, ta sẽ xét xem sự tăng lên của bất bình đẳng thu nhập từ làm việc tại
bao nhiêu phần đi theo logic “coi trọng tài năng” này (và câu hỏi chuẩn mực phức tạp nêu trên
thể được trả lời bao nhiêu phần).
Ngay lúc này, ta hãy bằng lòng ghi nhớ rằng sự đối lập tuyệt đối nói trên giữa hai loại hội
cực bất bình đẳng, giữa “xã hội của những người cho thuê tài sản” và “xã hội của những nhà
quản siêu việt”, quá đỗi ngây thơ. Hai loại bất bình đẳng này hoàn toàn thể dồn vào một:
không cấm một người vừa nhà quản siêu việt vừa người cho thuê tài sản (ngược lại
đằng khác, dụ qua việc tại sự tập trung tài sản hiện nay cao hơn rệt so với Châu
Âu). Và tất nhiên không ngăn cấm con cái của các nhà quản siêu việt trở thành người cho
th tài sản. Tất cả các hội trong thực tế đều trộn lẫn hai logic này. rất nhiều cách để đạt
đến cùng một mức độ bất bình đẳng. dụ nước những năm 2010: nước này đặc trưng
bất bình đẳng thu nhập từ làm việc đạt mức cao kỉ lục (cao hơn tất cả các hội từng thấy
mọi lúc và mọi nơi, bao gồm cả các hội đặc trưng bởi sự chênh lệch tay nghề rất lớn) và bởi
bất bình đẳng tài sản không cực độ bằng mức từng gặp trong các hội truyền thống hoặc tại
Châu Âu năm 1900-1910. Thế nên ta phải hiểu các điều kiện phát triển riêng của mỗi logic
trong hai logic nói trên; và không quên rằng trong thế kỉ 21 chúng rất thể đắp (chứ không
phải thay thế) lẫn nhau. Nếu điều này xảy ra, thể dẫn đến một thế giới bất bình đẳng mới,
còn cực độ hơn cả hai thế giới đầu tiên
32
.
Các vấn đề các chỉ số tổng hợp đặt ra
Trước khi chuyển qua nghiên cứu chi tiết các tiến trình lịch sử tại các nước khác nhau và tìm
cách trả lời các câu hỏi trên, hãy nói hơn nhiều điểm tính phương pháp. Đặc biệt, ta trình
y trong bảng T.7.1-T.7.3 các hệ số Gini tương ứng với các phân phối đã được xét. Hệ số Gini
- theo tên của nhà thống học người Ý, Corrado Gini, người đã sống và làm việc vào đầu thế
kỉ 20 và trong giai đoạn giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới - một trong những chỉ số tổng hợp
32
dụ, xu hướng tăng lên của mức học phí đại học thể dấu hiệu của một sự kết hợp ngày càng khăng
khít giữa hai chiều bất bình đẳng này. Ta sẽ trở lại điểm này sau.
22l5.com 311
v bất bình đẳng được dùng thường xuyên nhất trong các báo cáo chính thức và trong các cuộc
tranh luận công chúng. Theo cách xây dựng nên chỉ số này, luôn nằm giữa 0 và 1: bằng
0 trong trường hợp bình đẳng toàn phần, và bằng 1 trong trường hợp bất bình đẳng tuyệt đối,
nghĩa nếu một nhóm cùng nhỏ nắm giữ toàn b tài nguyên hiện có.
Cụ thể, ta thấy hệ số Gini biến động xấp xỉ giữa 0,2 và 0,4 đối với các phân phối thu nhập
từ làm việc gặp trong thực tế tại các hội khác nhau, từ 0,6 đến 0,9 đối với các phân phối sở
hữu vốn, và từ 0,3 đến 0,5 đối với bất bình đẳng thu nhập toàn thể. hệ số Gini 0,19,
phân phối thu nhập từ làm việc tại các nước Scandinavia không cách xa bình đẳng tuyệt đối
lắm. Ngược lại, hệ số Gini 0,85, phân phối tài sản tại Châu Âu vào Thời Tươi đẹp
không cách xa bất bình đẳng tuyệt đối nhiều
33
.
Các hệ số này (cũng như các hệ số khác, chẳng hạn hệ số Theil) đôi khi rất ích, nhưng
cũng đặt ra rất nhiều vấn đề. Chúng cho rằng thể tóm gọn toàn b một phân phối bất bình
đẳng cho trước trong một chỉ số duy nhất, đó khoảng chia cách giữa phần dưới thấp và
phần giữa, hay giữa phần giữa và phần phía trên, hay giữa phần phía trên và phần phía trên
cao hơn của kim tự tháp bất bình đẳng. Việc thể biểu diễn hết bất bình đẳng chỉ bằng một
con số duy nhất thoạt trông vẻ đơn giản và hấp dẫn, nhưng không tránh khỏi ít nhiều ảo
tưởng. Thật ra, không thể tóm gọn một thực trạng nhiều chiều bằng một chỉ số một chiều, trừ
phi ta đơn giản hóa một cách thái quá thực trạng đó và trộn lẫn những thứ đúng ra không
được làm như vy. Thực trạng hội hay ý nghĩa kinh tế và chính trị của bất bình đẳng khác
nhau rất nhiều tùy theo các mức độ phân phối, thế ta phải phân tích chúng một cách riêng
biệt. Chưa nói đến việc hệ số Gini và các chỉ số tổng hợp khác nhìn chung xu hướng trộn lẫn
bất bình đẳng từ làm việc và bất bình đẳng từ vốn; trong khi đó mỗi loại bất bình đẳng đều
các chế kinh tế (và b máy hợp thức-chuẩn mực hóa
34
) riêng rẽ. Xét tất cả các do trên,
chúng tôi thấy nhất định nên phân tích bất bình đẳng dựa trên các bảng phân phối chỉ phần
sở hữu của các đường chia mười và chia một trăm khác nhau trong tổng thu nhập và tổng tài
sản, hơn dùng các chỉ số tổng hợp - chẳng hạn như hệ số Gini.
Ngoài ra, các bảng phân phối như vy còn cái hay buộc người ta phải đo lường cụ thể
33
Các phép tính này đánh giá hệ số Gini thấp đi chút ít so với hệ số Gini thực, bởi lẽ chúng giả sử rằng chỉ
một số hữu hạn các nhóm hội (như các nhóm được trình bày trong bảng T.7.1-T.7.3), trong khi đó trong
thực tế đây một phân phối liên tục. Xem phụ lục thuật và bảng S7.4-S7.6 để biết thêm về các kết quả chi
tiết thu được với số lượng các nhóm hội khác nhau.
34
người dịch. Nguyên bản: appreil de justification normative.
312 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
các mức thu nhập và tài sản của các nhóm hội khác nhau tạo nên thứ bậc hội hiện hành,
và biểu diễn các mức thu nhập và tài sản đó bằng tiền tươi thóc thật (hay bằng tỉ lệ phần trăm
của thu nhập và tài sản trung bình tại nước đang xét), chứ không phải theo một đơn vị thống
kê giả tưởng và khó giải mã. Các bảng phân phối cho phép ta một cái nhìn cụ thể và trần
trụi hơn về bất bình đẳng hội, và cũng giúp ta ý thức tốt hơn về thực tế và sự hạn chế của
các số liệu được khi tiến hành nghiên cứu các vấn đề nói trên. Ngược lại, các chỉ số thống
tổng hợp như hệ số Gini đưa đến một cái nhìn trừu tượng và tiệt trùng v bất bình đẳng - điều
không những không cho phép ta tìm ra vị trí của mình trong thứ bậc hội đương đại (việc này
luôn ích, nhất khi người ta trong nhóm đường chia một trăm phía trên và xu hướng
quên khuấy mất điều đó - trường hợp khá hay xảy ra đối với các nhà kinh tế học), còn đôi
khi ngăn cản ta nhận ra rằng các số liệu được dùng những khiếm khuyết và sự không thống
nhất của nó, hay ít ra không hoàn toàn tương đồng trong thời gian và giữa các nước (ví dụ
do phần phía trên của phân phối bị cắt đi, hay do b sót thu nhập từ vốn đối với một số nước).
Việc phơi bày các bảng phân phối bắt ta phải chú ý hơn đến sự thống nhất và sự minh bạch.
Các tài liệu chính thức: vải thưa che mắt thánh
Cũng với những do như trên, ta y cảnh giác với việc dùng các chỉ số dụ như tỉ số giữa các
đường chia mười, rất hay được OECD
35
và các viện thống tại các nước khác nhau sử dụng
trong các báo cáo chính thức dành cho bất bình đẳng. Tỉ số giữa các đường chia mười hay được
dùng nhất tỉ số P90/P10, nghĩa tỉ số giữa ngưỡng thu nhập ứng với đường chia một trăm
thứ 90 và ngưỡng ứng với đường chia một trăm thứ 10
36
. dụ, nếu phải qua ngưỡng 5000 euro
một tháng để được vào nhóm 10% những người giàu nhất, và phải dưới ngưỡng 1000 euro để vào
nhóm 10% những người nghèo nhất, thì ta nói rằng tỉ số giữa các đường chia mười P90/P10
bằng 5.
Các chỉ số như vậy thể ích: bất cứ thông tin thêm nào về hình dáng đầy đủ của phân
phối đáng xét đều rất quí giá. Nhưng ta nên nhớ rằng, theo định nghĩa, các chỉ số này hoàn
toàn b qua sự tiến triển phía trên đường chia một trăm thứ 90. Cụ thể, với cùng một tỉ số
35
người dịch. Nguyên bản: OCDE. Viết tắt của: Organisation de coopération et de développement économiques.
Tạm dịch: T chức hợp tác và phát triển kinh tế.
36
Người ta cũng sử dụng các tỉ số P90/P50, P50/P10, P75/P25, v.v. (P50 ứng với đường chia một trăm thứ
50, nghĩa đường vị trí giữa, P25 và P75 ứng với đường chia một trăm thứ 25 và thứ 75).
22l5.com 313
P90/P10, khi phần sở hữu của đường chia mười phía trên trong tổng thu nhập hay tài sản
20% (như tiền lương tại các nước Scandinavia những năm 1970-1980), khi 50% (như thu
nhập tại những năm 2010), hay cũng khi 90% (như tài sản tại Châu Âu vào Thời Tươi
đẹp). Bất k trường hợp nào, ta cũng hoàn toàn mù tịt thông tin khi tham khảo tài liệu của các
tổ chức quốc tế và các viện thống chính thức: họ thường chỉ tập trung vào các chỉ số b qua
một cách cố ý phần trên cao của phân phối thu nhập, và không mang lại bất chỉ dẫn nào về
thu nhập và tài sản trung bình phía trên của đường chia một trăm thứ 90.
Nói chung hay được biện minh do những “khiếm khuyết” của số liệu hiện có. Đúng
những khó khăn đó, nhưng ta vẫn thể vượt qua được, miễn ta dùng các nguồn số liệu thích
đáng, chẳng hạn như các số liệu lịch sử được tập hợp - với kinh phí hạn chế - trong World Top
Incomes Database (WTID) (chúng đã bắt đầu làm thay đổi - chậm - cách thức mọi người
làm việc). Thật ra, sự lựa chọn phương pháp như trên của các quan hành chính công cộng
quốc gia và quốc tế còn khuya mới trung tính hoàn toàn: các báo cáo chính thức này đóng vai
trò cung cấp thông tin về phân phối bất bình đẳng cho các cuộc tranh luận công chúng, thế
trong thực tế, chúng lại trình y về bất bình đẳng một cách quá nhẹ nhàng và nhân tạo. Để
so sánh, ta thể tưởng tượng kiểu như một báo cáo chính thức nào đó của chính phủ v bất
bình đẳng tại Pháp năm 1789 đã quyết định b qua hoàn toàn tất cả những xảy ra phía trên
đường chia một trăm thứ 90 (tương đương một nhóm hội đông đảo hơn gấp từ năm đến sáu
lần so với toàn b giới cầm quyền thời đó), với do quá phức tạp để bàn tới. Càng đáng
tiếc hơn khi một cách tiếp cận bưng bít như thế chỉ giúp các điều hoang tưởng cực đoan nhất
phát triển; góp phần gây ra sự mất tin tưởng của mọi người đối với môn thống và các nhà
thống học, và càng ngày càng khiến tình hình nặng nề thêm chứ không dịu đi chút nào.
Ngoài ra, một số do khá nhân tạo, tỉ số giữa các đường chia mười đôi khi giá trị cực
lớn. dụ, đối với phân phối sở hữu vốn, 50% những gia sản thấp nhất xét toàn thể nói chung
gần 0. Với cùng một thực tế hội, tùy theo cách ta đo lường các gia sản nhỏ - dụ ta
tính các đồ dùng lâu dài và nợ hay không -, ta thể thu được những đánh giá thoạt nhìn
rất khác nhau cho mức tài sản chính xác của đường chia một trăm thứ 10: ta thể thu được
100 euro, 1000 euro hay 10000 euro. Các số này về bản chất không khác nhau lắm, nhưng
thể dẫn đến các tỉ số giữa các đường chia mười khác nhau rất xa theo từng nước và từng thời,
trong khi phần sở hữu của nửa dân số phía dưới trong mọi trường hợp đều dưới 5% tổng tài sản.
314 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
Tình hình cũng giống như thế đối với thu nhập từ làm việc, nhưng nhẹ hơn chút đỉnh: tùy theo
phương pháp xử các thu nhập thay thế và các khoảng thời gian làm việc ngắn (ví dụ, tùy vào
ta tính trung bình thu nhập từ làm việc theo tuần, theo tháng, theo năm hay theo mười năm),
ta thể thu được các ngưỡng P10 (và kéo theo đó các tỉ số giữa các đường chia mười) cực
khác nhau, mặc phần thu nhập của 50% những người thu nhập ít nhất trong tổng thể thật
ra tương đối ổn định
37
.
Đó lẽ một trong các yếu tố chính giải thích tại sao ta nên phân tích các phân phối như
ta đã làm trong các bảng T.7.1-T.7.3, nghĩa nhấn mạnh vào phần sở hữu của các nhóm khác
nhau (đặc biệt nửa dưới và đường chia mười phía trên trong từng hội) trong tổng thu nhập
và tài sản, hơn nhấn mạnh vào các ngưỡng. Phần sở hữu đưa đến các thực trạng ổn định hơn
rất nhiều so với tỉ số giữa các ngưỡng.
Bàn lại v “bảng hội” và v số học chính trị
Trên đây những do khác nhau khiến chúng tôi cho rằng các bảng phân phối ta đã xem
xét trong chương này công cụ thích hợp nhất để nghiên cứu phân phối của cải. thích hợp
hơn nhiều so với các chỉ số tổng hợp và các tỉ số giữa các đường chia mười.
Thêm nữa, cách tiến hành của chúng ta cách nhất quán nhất với các chuẩn kế toán quốc
gia. Khi hiện nay, tại phần lớn các nước, các bản ghi chép tài sản quốc gia đã cho phép tính
được thu nhập quốc gia và tài sản quốc gia (vì vậy cũng tính được thu nhập trung bình và tài
sản trung bình, bỡi lẽ các nguồn số liệu dân số cho phép dễ dàng tính được tổng dân số); một
cách tự nhiên, bước tiếp theo sẽ phân tách khối thu nhập và tài sản đó thành các đường chia
mười và chia một trăm khác nhau. Cách làm này đã được giới thiệu rành mạch trong nhiều báo
cáo với mục tiêu cải thiện và “người hóa”
38
kế toán quốc gia, nhưng tới nay vẫn rất ít tiến
triển
39
. Tách biệt 50% những người nghèo nhất, 40% tiếp theo và 10% những người giàu nhất
thể được xem một cách chính đáng như bước đầu tiên để tiến lên theo hướng này. Đặc biệt,
37
Cũng giống như vậy, đo lường bất bình đẳng trên qui thể so với trên qui hộ gia đình thể dẫn
đến các khác biệt hay biến động rất lớn đối với các tỉ số giữa các đường chia mười kiểu P90/P10 (một trong các
do số lượng đôi khi khá cao của phụ nữ nội trợ nhà). Nếu ta so sánh các khác biệt kể trên với các khác
biệt giữa đo lường trên qui thể so với qui hộ gia đình cho nửa dân số phía dưới trong tổng thu nhập,
ta thấy rằng các khác biệt của các đường chia mười kiểu P90/P10 lớn hơn. Xem phụ lục thuật.
38
người dịch. Nguyên bản: “humaniser”.
39
dụ xem báo cáo Stiglitz-Sen-Fitoussi xuất bản năm 2009.
22l5.com 315
cách tiếp cận như vy cho phép mọi người nhận ra mức độ nào sự tăng trưởng sản lượng trong
nước và thu nhập quốc gia rơi vào - hay không rơi vào - các thu nhập các nhóm hội khác
nhau thực sự nhận được. dụ, chỉ biết con số cụ thể về phần sở hữu của đường chia mười
phía trên mới cho phép ta thấy được phần trên cao của phân phối tài sản đã dành được miếng
to ra sao trong tổng tăng trưởng thu nhập. Quan sát hệ số Gini hay tỉ số giữa các đường chia
mười không cho phép trả lời câu hỏi vừa nêu một cách chính xác và minh bạch như vy.
Điểm cuối cùng: các bảng phân phối ta khuyên dùng phần khá giống với các “bảng
hội” (social tables) rất thịnh hành vào thế kỉ 18 và đầu thế kỉ 19. Được phát minh tại Liên hiệp
Anh và tại Pháp cuối thế kỉ 17 và trong thế kỉ 18, các bảng hội này đã được dùng rộng rãi,
được chỉnh sửa và bình luận tại Pháp vào Thế kỉ ánh sáng, chẳng hạn như trong bài viết lừng
danh “số học chính trị” trong Từ điển bách khoa Diderot. Từ những bản đầu tiên do Gregory
King thiết lập năm 1668 đến các bảng tinh xảo hơn do Expilly hay Isnard lập ra ngay trước
Cách mạng Pháp, hay bởi Peuchet, Colquhoun hoặc Blodget trong giai đoạn Napoléon, các bảng
y luôn cố gắng đem đến một cách nhìn toàn thể về cấu trúc hội: chúng đưa ra số lượng quí
tộc, số lượng người tài sản riêng, quí ông, thợ thủ công, nông dân, v.v, và những ước lượng
v mức thu nhập (và đôi khi tài sản) của họ, rồi liên hệ tới các ước lượng đầu tiên về thu nhập
và tài sản quốc gia (cũng được thực hiện bởi các tác giả y). Tuy nhiên, một sự khác biệt
chính, đó các bảng này dùng các phân loại hội vào thời của chúng và không tìm cách phân
phối của cải theo các đường chia mười và chia một trăm
40
.
Tuy thế, các bảng y - nhờ tính xác thực và trần trụi về bất bình đẳng mang đến,
nhờ sự nhấn mạnh vào phần sở hữu của các nhóm hội khác nhau trong toàn b của cải quốc
gia (đặc biệt cắt lớp các nhóm tinh túy khác nhau) - sự gần gũi hiển nhiên với cách tiếp
cận ta đang theo đuổi. Đảo lại, chúng rất xa cách với tinh thần của các số đo thống kê sạch
trơn về bất bình đẳng được dùng quá nhiều tại thế kỉ 20. Các số đo này, như kiểu hệ số Gini hay
Pareto, xu hướng tự nhiên hóa
41
vấn đề v phân phối của cải; và xem xét vấn đề đó một cách
40
Các “bảng” trên nên được xem xét (ít nhất trong tâm trí) cùng với Bảng kinh tế lừng danh do Fran¸cois
Quesnay xuất bản năm 1758. Bảng này thể hiện một biểu diễn tổng hợp đầu tiên về sự vận hành của nền kinh
tế và các trao đổi giữa các nhóm hội. Ta cũng gặp các “bảng hội” hơn tại nhiều nước kể từ thời Cổ đại.
Xem các bảng rất thú vị do B.Milanovic, P.Lindert và J.Williamson tập hợp trong “Measuring ancient inequality”,
NBER, 2007 (người dịch. Tạm dịch: “Đo lường bất bình đẳng thời Cổ đại”). Xem thêm B.Milanovic, The Haves
and the Have-Nots: A Brief and Idiosyncratic History of Global Inequality, Basic Books, 2010 (người dịch. Tạm
dịch: Người có của người không có của: Tóm gọn nét riêng của lịch sử bất bình đẳng toàn cầu.). Độ tương tự
và tương đồng của các tài liệu này không may không phải lúc nào cũng đạt yêu cầu.
41
người dịch. Nguyên bản: “naturaliser”.
316 Chương 7. Bất bình đẳng và tập trung thu nhập: các mốc đầu tiên
cố định trong tiến trình thời gian cũng như không đặt trong sự đối lập giữa các nhóm hội.
Cách thức đo lường bất bình đẳng không bao giờ trung tính cả. Ta sẽ trở lại thảo luận về vấn
đề này trong các chương tiếp theo khi ta nói đến ch đề Pareto và các hệ số lừng danh của ông.