Chương 6
Sự phân chia vốn-làm việc vào thế
kỉ 21
Giờ ta đã hiểu khá sự vận động của tỉ số vốn/thu nhập, như được miêu tả qua qui luật
β = s/g. Tỉ số vốn/thu nhập dài hạn ch yếu ph thuộc vào tỉ lệ tiết kiệm s và tỉ lệ tăng trưởng
g. Rồi chính hai tham số tính qui lớn toàn hội này lại ph thuộc vào hàng triệu quyết
định nhân, dưới ảnh hưởng của rất nhiều khía cạnh hội, kinh tế, văn hóa, tâm lí, dân số,
và thể biến thiên rất nhiều theo thời gian và theo từng nước. Hơn nữa, hai tham số này gần
như hoàn toàn độc lập với nhau. Tất cả các điều trên giải thích tại sao tỉ số vốn/thu nhập lại
biến động rất nhiều theo thời gian và không gian - chưa tính đến việc giá cả tương đối của đồng
vốn cũng như các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng thể biến động mạnh trong cả ngắn hạn
lẫn dài hạn.
Từ tỉ số vốn/thu nhập đến sự phân chia vốn-làm việc
Giờ ta y chuyển từ phân tích tỉ số vốn/thu nhập sang phân tích sự phân chia của thu nhập
quốc gia giữa làm việc và vốn. Công thức α = r × β - được đặt tên qui luật bản đầu tiên
của ch nghĩa đồng vốn trong chương 1 - sẽ giúp chuyển từ lượng này sang lượng kia một cách
trong sáng. dụ, nếu giá trị dự trữ vốn bằng sáu năm thu nhập quốc gia (β = 6) và nếu tỉ lệ
235
236 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
lãi trên vốn trung bình 5% một năm (r = 5%), thì phần thu nhập từ vốn α trong thu nhập
quốc gia sẽ bằng 30% (và phần thu nhập từ làm việc sẽ 70%). Vy tỉ lệ lãi trên vốn được xác
định như thế nào? Để trả lời câu hỏi trung tâm này, ta hãy bắt đầu bằng việc xem xét vắn tắt
các tiến trình trên giai đoạn rất dài, rồi ta sẽ phân tích các chế thuyết và các lực kéo kinh
tế và hội phía sau các tiến trình đó.
Hai nước ta số liệu đầy đủ nhất k từ thế kỉ 18 một lần nữa lại Liên hiệp Anh và
Pháp.
Giống như tỉ số vốn/thu nhập β, phần thu nhập từ vốn α cũng đi theo tiến trình hình chữ
U, nhưng không đậm nét bằng. Nói cách khác, tỉ lệ lãi trên vốn r vẻ làm tiến trình của số
lượng vốn β mờ nhạt đi: tỉ lệ lãi r cao hơn trong những giai đoạn lượng vốn β thấp hơn, và
ngược lại - điều vẻ khá tự nhiên.
Cụ thể hơn: ta thấy tại Liên hiệp Anh cũng như tại Pháp, phần thu nhập từ vốn mức
khoảng 35%-40% thu nhập quốc gia vào cuối thế kỉ 18 và đầu thế kỉ 19, trước khi rớt xuống
khoảng 20%-25% vào giữa thế kỉ 20, rồi lên lại mức khoảng 25%-30% vào cuối thế kỉ 20 và đầu
thế kỉ 21 (xem biểu đồ G6.1-G6.2). tương ứng với tỉ lệ lãi trên vốn trung bình quanh mức
5%-6% vào thế kỉ 18 và 19, trước khi lên tới 7%-8% vào giữa thế kỉ 20, rồi rớt xuống mức khoảng
4%-5% vào cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21 (xem biểu đồ G6.3-G6.4).
Dáng điệu các đường cong và các số độ lớn ta vừa nói đến thể được xem như đáng tin
cậy và nghĩa, ít nhất theo các phép xấp xỉ ban đầu. Tuy nhiên, ta hãy nói luôn về các
hạn chế và sự thiếu vững chắc của chúng. Trước tiên, như đã đề cập trong các phần trước, ngay
chính khái niệm tỉ lệ lãi “trung bình” trên vốn đã một sự y dựng tương đối trừu tượng rồi.
Trên thực tế, tỉ lệ lãi thay đổi rất mạnh tùy theo loại tài sản và tùy theo kích cỡ của khối tài
sản nhân (nói chung vốn ban đầu lớn thì dễ tỉ lệ lãi cao hơn), tức qua đó đóng vai
trò khuếch đại bất bình đẳng, như ta sẽ thấy trong phần thứ ba của sách. Cụ thể, tỉ lệ lãi trên
các tài sản nhiều rủi ro nhất, bắt đầu bằng vốn công nghiệp (có dạng phần sở hữu tên ch
trong các xưởng sản xuất gia đình tại thế kỉ 19 hay phiếu góp vốn ẩn tên ch trong các công ti
niêm yết tại thế kỉ 20), thường vượt quá 7%-8%, trong khi đó tỉ lệ lãi trên các tài sản ít rủi ro
hơn thường thấp hơn trông thấy, dụ vào khoảng 4%-5% đối với đất nông nghiệp tại thế kỉ 18
và 19, thậm c 3%-4% đối với bất động sản vào đầu thế kỉ 21. Đối với các tài sản rất nhỏ bé
22l5.com 237
Graphique 6.1. Le partage capital-travail au Royaume-Uni, 1770-2010
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1770 1790 1810 1830 1850 1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2010
Lecture: au 19e siècle, les revenus du capital (loyers, profits, dividendes, intérêts,.) représentent environ 40% du revenu national,
contre 60% pour les revenus du travail (salarié et non salarié). Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Revenus du travail et du capital, en % du revenu national
Revenus du travail
Revenus du capital
Biểu đồ G6.1: Sự phân chia vốn-làm việc tại Liên hiệp Anh giai đoạn 1770-2010
được giữ trong các tài khoản thông dụng
1
hay các tài khoản tiết kiệm trả lãi thấp, tỉ lệ lãi thực
thường gần 1%-2%, thậm chí âm nếu tỉ lệ phồng giá cả cao hơn tỉ lệ lãi danh nghĩa (vốn đã rất
thấp). Đây một vấn đề sống còn ta sẽ quay lại nói về trong phần sau của sách.
Ta hãy trình bày cách tính phần thu nhập từ vốn và tỉ lệ lãi trung bình trong các biểu
đồ G6.1-G6.4: chúng được tính bằng cách cộng tất cả các thu nhập từ vốn được ghi lại trong các
sổ sách quốc gia (bất kể tên gọi pháp của chúng: tiền th nhà, lợi nhuận, lợi nhuận trên vốn
góp, tiền lãi, tiền phí, v.v, nhưng không tính tiền lãi trên nợ công cộng; và được tính trước khi
đóng tất cả các dạng thuế), rồi chia cho thu nhập quốc gia (ta sẽ thu được phần thu nhập từ
vốn trong thu nhập quốc gia, hiệu α) hoặc chia cho vốn quốc gia (như vy ta sẽ thu được
tỉ lệ lãi trên vốn trung bình, hiệu r)
2
. Theo định nghĩa trên, tỉ lệ lãi trung bình này tổng
1
người dịch. Nguyên bản: comptes chèques.
2
Tiền lãi trên nợ công cộng - không nằm trong thu nhập quốc gia (đó một sự lưu chuyển tiền thuần túy)
được trả cho phần vốn không nằm trong vốn quốc gia (bởi lẽ nợ công cộng được xem như tài sản cho những
người ch nợ và nợ cho Nhà nước) - đã không được tính vào trong các biểu đồ G6.1-G6.4. Nếu ta gộp cả nợ công
cộng, phần thu nhập từ vốn sẽ cao hơn một chút, nói chung vào khoảng 1-2 điểm (có thể lên đến 4-5 điểm trong
238 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
Graphique 6.2. Le partage capital-travail en France, 1820-2010
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1820 1840 1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000
Lecture: au 21e siècle, les revenus du capital (loyers, profits, dividendes, intérêts,.) représentent environ 30% du revenu national,
contre 70% pour les revenus du travail (salarié et non salarié). Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Revenus du travail et du capital, en % du revenu national
Revenus du travail
Revenus du capital
Biểu đồ G6.2: Sự phân chia vốn-làm việc tại Pháp giai đoạn 1820-2010
hợp các tỉ lệ lãi trên các loại tài sản và đầu rất khác nhau: mục đích đây chính để biết
trong một hội nhất định, đồng vốn mang lại bao nhiều tiền lãi tính theo trung bình, nghĩa
b qua sự khác biệt hoàn cảnh nhân. nhiên, một số người thu được nhiều hơn tỉ lệ lãi
trung bình này; trong khi những người khác thu được ít hơn. Trước khi tiến hành nghiên cứu
xem tỉ lệ lãi trên qui thể phân b xung quanh tỉ lệ lãi trung bình nói trên như thế nào,
ta y bắt đầu xem xét chính mức trung bình này trước đã.
Ước lượng dòng tiền thu nhập: khó hơn ước lượng dự trữ
vốn
Một hạn chế lớn trong các phép tính toán thuộc loại này đến từ nhóm những người lao động
không lương: rất khó để tách biệt phần thu nhập từ vốn cho nhóm này.
các giai đoạn nợ công cộng đặc biệt cao). Các dãy số đầy đủ được trình bày trong phụ lục thuật.
22l5.com 239
Graphique 6.3. Le rendement pur du capital au Royaume-Uni, 1770-2010
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
1770 1790 1810 1830 1850 1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2010
Lecture: le taux de rendement pur du capital est relativement stable autour de 4%-5% dans le long terme.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Revenus du travail et du capital, en % du revenu national
Taux de rendement moyen
observé du capital
Taux de rendement pur du
capital (estimation)
Biểu đồ G6.3: Tỉ lệ lãi thuần túy trên vốn tại Liên hiệp Anh giai đoạn 1770-2010
Tất nhiên vấn đề nêu trên hiện nay không nghiêm trọng như trong quá khứ, bởi lẽ phần
chủ đạo của hoạt động kinh tế ngày nay thường được tổ chức trong khuôn khổ các công ti ẩn tên
chủ hay rộng hơn các công ti vốn góp, nghĩa các công ti người ta tách biệt ràng
giữa tài khoản của doanh nghiệp và của các nhân đóng góp vốn (ngoài ra những người này
chỉ phải chịu trách nhiệm tối đa tương ứng với phần vốn góp, chứ không phải toàn b túi
tiền nhân: đó chính cuộc cách mạng các “công ti trách nhiệm hạn”, nở rộ khắp nơi vào
cuối thế kỉ 19), và phân biệt rành mạch giữa thu nhập từ làm việc (lương, thưởng, các khoản
tiền khác trả cho người đóng góp sức lao động - bao gồm cả các vị trí điều hành) và thu nhập
từ vốn (lợi nhuận trên vốn góp, tiền lãi, lợi nhuận đầu lại để tăng giá trị vốn, v.v).
Tình hình chút khác biệt đối với các công ti người đứng tên, đặc biệt các doanh
nghiệp nhân: tài khoản của các công ti thuộc loại y đôi khi trùng với tài sản nhân của
người đứng đầu doanh nghiệp - người vừa ch sở hữu vừa người khai thác doanh nghiệp
đó. Hiện nay, khoảng 10% sản lượng trong nước tại các nước giàu được làm ra bởi những người
240 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
Graphique 6.4. Le rendement pur du capital en France, 1820-2010
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
1820 1840 1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Revenus du travail et du capital, en % du revenu national
Taux de rendement moyen
observé du capital
Taux de rendement pur du
capital (estimation)
Biểu đồ G6.4: Tỉ lệ lãi thuần túy trên vốn tại Pháp giai đoạn 1820-2010
lao động không lương làm việc trong các doanh nghiệp nhân; 10% này cũng xấp xỉ bằng với
với tỉ lệ số người lao động không lương trong tổng số người trong độ tuổi lao động. Người lao
động không lương ch yếu làm việc trong các doanh nghiệp dịch vụ nhỏ (làm nghề thương mại,
th công, nhà hàng, v.v) và trong các nghề tự do (bác sĩ, luật sư, v.v). Trong thời gian dài, một
số lượng lớn người làm nghề nông cũng thuộc nhóm này, nhưng hiện nay số này đã giảm sút rất
nhiều. Trong tài khoản của các doanh nghiệp nhân nói trên, nhìn chung không thể tách riêng
rẽ phần thu nhập từ vốn và từ làm việc được: dụ một bác chụp X-quang dùng tiền lời vừa
để trả công lao động của mình vừa để trả các thiết bị đôi khi rất đắt tiền anh này đã mua
để hành nghề. Tình hình cũng giống như vy đối với người kinh doanh nhà nghỉ khách sạn hay
người làm nghề nông. Chính thế người ta đôi khi gọi loại thu nhập trên “thu nhập pha
trộn”: thu nhập của người lao động không lương vừa thu nhập từ làm việc vừa thu nhập từ
vốn. Ta cũng thể gọi đó “thu nhập tự thân”.
Để phân tách thu nhập pha trộn thành thu nhập từ vốn và thu nhập từ làm việc, ta đã giả sử
22l5.com 241
rằng phân chia vốn-làm việc trong loại thu nhập này giống với phần còn lại của nền kinh tế.
Đây phương án ít tùy tiện nhất, và các kết quả thu được vẻ sát với hai phương pháp hay
được dùng khác
3
. Nhưng đó chỉ một phép xấp xỉ, bởi lẽ ngay cả khái niệm v ranh giới giữa
thu nhập từ vốn và thu nhập từ làm việc trong các thu nhập pha trộn cũng không định nghĩa
được ràng. Tuy vậy, cũng không gây nhiều khác biệt lắm cho giai đoạn hiện nay: do thu
nhập pha trộn trọng lượng thấp, sai số trên phần thu nhập từ vốn nhiều nhất chỉ vào khoảng
1% hay 2% thu nhập quốc gia. Đối với các giai đoạn trước đây, nhất thế kỉ 18 và thế kỉ 19,
thời thu nhập pha trộn thể chiếm đến hơn một nửa thu nhập quốc gia, sai số khả năng
lớn hơn rất nhiều
4
. Chính thế ta chỉ nên coi các ước lượng hiện cho phần thu nhập từ vốn
tại thế kỉ 18 và thế kỉ 19 như những phép xấp xỉ
5
.
Mặc vậy, việc thu nhập từ vốn đã đạt mức rất cao trong giai đoạn kể trên (ít nhất 40%
thu nhập quốc gia theo các ước lượng ta đã thực hiện) không thể phủ nhận được: tại Liên
hiệp Anh cũng như tại Pháp, chỉ riêng thu nhập từ tiền cho th ruộng đất các chủ đất nhận
được đã chiếm khoảng 20% thu nhập quốc gia tại thế kỉ 18 và đầu thể kỉ 19; và rất khả năng
tỉ lệ lãi trên đất nông nghiệp (khoảng một nửa vốn quốc gia) mức thấp hơn chút so với tỉ lệ lãi
trên vốn trung bình và thấp hơn hẳn so với tỉ lệ lãi trên vốn công nghiệp (lợi nhuận công nghiệp
thời đó rất cao, đặc biệt nửa đầu thế kỉ 19). Nhưng xét đến sự không hoàn thiện của các số
liệu hiện có, ta nên đưa ra một khoảng - thu nhập từ vốn chiếm từ 35% đến 45% thu nhập quốc
gia - thì hơn một con số duy nhất.
Đối với thế kỉ 18 và thế kỉ 19, các ước lượng về giá trị dự trữ vốn vẻ chính xác hơn các ước
lượng v dòng tiền thu nhập từ làm việc và từ vốn. Nói chung tình hình hiện nay cũng vẫn như
vậy. Chính thế trong khuôn khổ cuộc nghiên cứu này chúng tôi đã quyết định nhấn mạnh đến
tiến trình của tỉ số vốn/thu nhập, chứ không phải đến sự phân chia vốn-làm việc như đã từng
được thực hiện một cách phổ biến trong ngành nghiên cứu kinh tế học.
3
Ta thể gán cho người lao động không lương cùng một thu nhập trung bình như người lao động lương;
hoặc thể gán cho vốn nghề nghiệp được người lao động không lương dùng một tỉ lệ lãi bằng với tỉ lệ lãi trung
bình trên các dạng vốn khác. Xem phụ lục thuật.
4
Tại các nước giàu, phần đóng góp của các doanh nghiệp nhân đã xuống từ khoảng 30%-40% tổng sản
phẩm trong nước trong những năm 1950-1960 (có thể vượt quá 50% tại thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20) còn khoảng
10% trong những năm 1980-1990 (điều này ch yếu phản ánh sự giảm sút của phần đóng góp từ nông nghiệp),
rồi kể từ đó ổn định quanh mức này (đôi lúc lên nhẹ quanh mức 12%-15%, tùy theo lợi thế hoặc bất lợi trong
chính sách thuế vào từng thời điểm). Xem phụ lục thuật.
5
Các dãy số trình bày trong các biểu đồ G6.1-G6.2 đã được xác lập dựa trên các công trình của Robert Alleen
cho nước Anh các công trình của tôi cho nước Pháp. Tất cả các chi tiết về nguồn gốc và phương pháp xử số
liệu được đăng trên mạng trong phần phụ lục thuật.
242 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
Khái niệm tỉ lệ lãi thuần túy trên vốn
Một nguồn sai số lớn khác (khiến người ta cho rằng tỉ lệ lãi trung bình được trình y trong
biểu đồ G6.3-G6.4 phần hơi quá cao, và dẫn đến khái niệm tỉ lệ lãi “thuần túy” trên vốn) đến
từ việc các bản ghi chép tài sản nhân đã b qua thực tế sau: sự đầu vốn nói chung đòi
hỏi một lượng lao động tối thiểu, hoặc ít nhất sự để ý của người sở hữu vốn. nhiên chi phí
quản và trung gian tài chính “chính thức”, nghĩa các dịch vụ cố vấn và quản danh mục tài
sản do một ngân hàng, một thể chế tài chính, hay một văn phòng nhà đất hoặc một hội cùng sở
hữu đảm nhận, đều được tính vào đầy đủ - tức luôn được trừ đi trong các phép tính v thu
nhập từ vốn và tỉ lệ lãi trung bình (như các phép tính được trình bày trong sách y). Nhưng
người ta không tính đến sự trung gian tài chính “không chính thức”, nghĩa việc mỗi người b
thời gian (đôi khi rất nhiều thời gian) để quản danh mục tài sản và tiền nong của chính mình,
để xác định đầu vào đâu thì lợi nhất. Trong một số trường hợp, việc đó khá giống với lao
động khởi nghiệp thực thụ, hay ít ra lao động của một “nhà kinh doanh”.
Tính toán chính xác giá trị của lao động không chính thức nói trên nhiên rất khó và
phần tùy tiện (ta hiểu tại sao các bản ghi chép tài sản nhân lại b qua phần này). Trên
nguyên tắc, ta sẽ phải đo thời gian làm việc tương ứng và gán cho một giá trị theo giờ công,
dụ dựa vào thù lao của một việc tương đương trong khu vực tài chính hoặc bất động sản chính
thống. Ngoài ra ta thể hình dung rằng các chi phí không chính thức y cao hơn trong các
giai đoạn kinh tế tăng trưởng mạnh (hoặc phồng giá lớn) (vì đòi hỏi ch sở hữu phải phân
b lại lại danh mục tài sản của mình thường xuyên hơn, tức b nhiều thời gian hơn để tìm
kiếm những hội đầu tốt nhất) so với giai đoạn kinh tế gần như ngưng trệ. dụ, rất khó
thể xem tỉ lệ lãi trung bình vào khoảng 10% tại Pháp (và thấp hơn một chút tại Liên hiệp
Anh) trong giai đoạn xây dựng lại ngay sau hai cuộc Chiến tranh thế giới (ta cũng gặp tỉ lệ lãi
như vy trong các nước mới nổi đang trong quá trình tăng trưởng rất mạnh, dụ như Trung
Quốc ngày nay) như một tỉ lệ lãi thuần túy trên vốn. khả năng tỉ lệ lãi như vy bao gồm
một phần thù lao đáng kể từ lao động không chính thức theo kiểu lao động khởi nghiệp.
Để minh họa, ta trình bày trong biểu đồ G6.3-G6.4 các ước lượng về tỉ lệ lãi thuần túy trên
vốn trong các thời khác nhau tại Liên hiệp Anh và tại Pháp, thu được bằng cách lấy tỉ lệ lãi
trung bình trừ đi chi phí quản không chính thức (nghĩa giá trị thời gian b ra để quản tài
22l5.com 243
sản của mình; được chúng tôi ước lượng một cách hợp lí, tuy thể hơi cao thực tế chút đỉnh).
Tỉ lệ lãi thuần túy thu được theo cách trên nói chung thấp hơn khoảng một đến hai điểm so với
tỉ lệ lãi trung bình, và chúng nên được xem như các giá trị nhỏ nhất
6
. Đặc biệt, các số liệu
hiện về tỉ lệ lãi thực theo mức độ gia sản (mà ta sẽ xem xét trong phần thứ ba) gợi ý rằng
tồn tại các hiệu ứng kinh tế thang bậc trong quản tài sản, và tỉ lệ lãi thuần túy trên các tài
sản lớn nhất thường cao hơn hẳn mức ta vừa nói tới đây
7
.
Tỉ lệ lãi trên vốn trong lịch sử
Kết luận chính bật ra từ các ước lượng của chúng ta như sau. Tại Pháp cũng như tại Liên hiệp
Anh, từ thế kỉ 18 đến thế kỉ 21, tỉ lễ lãi thuần túy trên vốn đã dao động quanh giá trị trung tâm
vào khoảng 4%-5% một năm, hay nói rộng hơn trong khoảng từ 3% đến 6% một năm. Không
xu hướng dài hạn rệt nào, kể cả xu hướng đi lên lẫn xu hướng đi xuống. Tỉ lệ lãi thuần túy
vượt hẳn 6% sau sự tàn phá nặng nề và những sốc liên tiếp đến từ các cuộc chiến tại thế kỉ
20, nhưng đã khá nhanh chóng quay trở lại mức thấp hơn từng gặp trong giai đoạn trước đó.
Tuy nhiên, khả năng tỉ lệ lãi thuần túy trên vốn đã xuống nhẹ trong giai đoạn rất dài:
từng vượt quá 4%-5% tại thế kỉ 18 và thế kỉ 19, trong khi đó vào đầu thế kỉ 21 này vẻ gần
chạm mức 3%-4%, cùng với quá trình tỉ số tài sản/thu nhập tìm lại mức rất cao như từng gặp
trong quá khứ.
Mặc vy, ta thiếu độ lùi lịch sử để phán xét trọn vẹn điểm cuối cùng kể trên. Không loại
trừ tỉ lệ lãi thuần túy trên vốn đang rục rịch tìm lại mức cao trong những thập kỉ sắp tới -
nhất khi ta nghĩ đến sự cạnh tranh ngày càng cao giữa các nước nhằm thu hút vốn và sự tinh
vi cũng ngày càng cao của các thị trường và thể chế tài chính nhằm sinh ra tỉ lệ lãi lớn hơn nhờ
vào các danh mục tài sản phức tạp và đa dạng.
sao đi nữa, sự ổn định khá cao (hay lẽ sự xuống nhẹ, khoảng một phần hoặc một
phần năm, từ 4%-5% tại thế kỉ 18 và thế kỉ 19 xuống 3%-4% ngày nay) của tỉ lệ lãi thuần túy
trên vốn trên giai đoạn rất dài một sự kiện chính trong nghiên cứu của chúng ta, sự kiện
ta sẽ nhiều dịp để bàn trong phần sau của sách.
6
Xem thêm biểu đồ bổ sung S6.1-S6.2 trên mạng, trong đó chúng tôi đã trình bày giới hạn trên và giới hạn
dưới của phần thu nhập từ vốn tại Liên hiệp Anh và tại Pháp.
7
Xem thêm phần thứ ba, chương 12.
244 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
Để đặt các con số nói trên trong bối cảnh rộng hơn, trước tiên hãy nhắc lại tỉ lệ qui đổi
truyền thống giữa vốn và tiền lãi tại thế kỉ 18 và thế kỉ 19 cho các dạng vốn phổ biến và ít rủi
ro nhất tiêu biểu vào khoảng 5% một năm: giá trị của đồng vốn được ước lượng vào khoảng hai
mươi năm thu nhập hàng năm do chính đồng vốn đó sinh ra. Giá trị tham chiếu y đôi khi
được ước lượng khoảng hai mươi lăm năm (tương ứng với tỉ lệ lãi 4% một năm)
8
.
Trong các tiểu thuyết kinh điển thời đầu thế kỉ 19, tiểu biểu như của Balzac hay Jane Austen,
sự tương đương giữa vốn và tiền lãi hàng năm, qua trung gian tỉ lệ lãi 5% (hay 4%, hiếm gặp
hơn), một sự việc tuyệt đối hiển nhiên. Nhiều khi các nhà tiểu thuyết còn b qua không cho
biết bản chất của vốn, đặc biệt họ không thấy cần thiết phải nói vốn thuộc loại nào trong
hai loại tài sản khá khác nhau đất đai và nợ công cộng: chúng được các nhà tiểu thuyết xem
như thể thay thế cho nhau một cách gần như hoàn hảo, và họ thường chỉ nói đến các khoản
tiền lãi hàng năm thôi. dụ họ cho chúng ta biết một đại gia nào đó 50000 franc hay
2000 pound sterling tiền lãi, không nói đó tiền thuê đất hay tiền lãi trên nợ công cộng.
Chẳng nghiêm trọng, bởi lẽ trong cả hai trường hợp thu nhập đều chắc chắn và đều đặn,
và cho phép chi trả một cách bền vững một lối sống cụ thể, cũng như mang lại một địa vị
hội hoàn toàn ràng.
Tương tự như vậy, Austen cũng như Balzac cho rằng không cần phải nói tỉ lệ lãi dùng để
chuyển từ vốn thành tiền lãi hàng năm: ai cũng biết cần phải vốn cỡ khoảng 1 triệu franc
để sinh ra 50000 franc tiền lãi hàng năm (hoặc 40000 bảng tiền vốn để sinh ra 2000 bảng tiền lãi
hàng năm), bất kể khoản tiền đó được đặt vào nợ công cộng, vào đất nông nghiệp hay vào một
dạng vốn khác. Đối với các nhà tiểu thuyết cũng như bạn đọc thế kỉ 19, sự tương đương giữa tài
sản và tiền lãi hàng năm một thực tế hiển nhiên, và người ta liên tục chuyển từ thước đo này
sang thước đo khác không cần qua quá trình trung gian nào, như thể người ta dùng các bản
ghi hoàn toàn đồng nghĩa, hoặc hai ngôn ngữ song song ai cũng biết.
Cũng hiển nhiên như thế, các tiểu thuyết này nhắc đến những loại đầu đòi hỏi phải b
8
Tỉ lệ lãi trên nợ công cộng tại Liên hiệp Anh và tại Pháp tại thể kỉ 18 và 19 tiêu biểu vào khoảng 4%-5%.
Đôi lúc thể xuống quanh mức 3% (chẳng hạn trong giai đoạn kinh tế chậm lại thời cuối thế kỉ 19). Ngược
lại, đạt 5%-6% - thậm chí cao hơn - trong những giai đoạn căng thẳng chính trị lên cao, khi người ta nghi ngờ
độ tín nhiệm ngân sách của chế độ, dụ trong những thập kỉ giai đoạn Cách mạng Pháp. Xem F.Velde, D.Weir,
“The financial market and government debt policy in France 1746-1793” (người dịch. Tạm dịch: “Thị trường tài
chính và chính sách nợ chính phủ tại Pháp giai đoạn 1746-1793”), Journal of Economic History, 1992. Xem thêm
K.Béguin, Chi tr cho chiến tranh tại thế kỉ 18. Nợ công cộng những người cho thuê tài sản của chế độ toàn
quyền, Champ Vallon, 2012. Các dãy số lịch sử chi tiết được trình bày trong phụ lục thuật.
22l5.com 245
nhiều công sức nhân hơn, đó các xưởng bột nhào của lão Goriot hay các khoản đầu
trên đảo Antilles của ngài Thomas trong tiểu thuyết Mansfield Park. Rất tự nhiên những
khoản đầu như vy cho phép thu được lãi cao hơn, tiêu biểu khoảng 7%-8%, thậm chí cao hơn
nếu người ta v được phi vụ hời, như César Birotteau từng hi vọng trong vụ đầu bất động
sản béo b tại khu phố Madeleine, sau những thành công đầu tiên trong nghề nước hoa. Nhưng
thời đó ai cũng biết mồn một một khi thời gian và công sức b ra để tổ chức các công việc
y (ngài Thomas sống hàng tháng trời trên đảo) được trừ đi, tỉ lệ lãi thuần túy thu được sau
cùng cũng không cao hơn nhiều so với mức 4%-5% trên đất đai và nợ công cộng. Nói cách khác,
phần tiền lãi thêm ch yếu tương ứng với thù lao của lao động b sung, và tỉ lệ lãi thuần túy
trên vốn - bao gồm cả tiền thưởng rủi ro - nói chung không cao hơn 4%-5% nhiều lắm (mà thế
cũng đã khá cao rồi).
Tỉ lệ lãi trên vốn đầu thế kỉ 21
Tỉ lệ lãi thuần túy trên vốn (tức khoản tiền vốn sinh ra hàng năm sau khi trừ đi tất cả
các chi phí quản và thời gian b ra để quản danh mục tài sản, dưới tất cả các dạng) được
tính như thế nào, và tại sao lại xuống nhẹ trên giai đoạn rất dài, từ xấp xỉ 4%-5% vào thời
Balzac và Jane Austen về khoảng 3%-4% hiện nay?
Trước khi thử tìm cách trả lời câu hỏi trên, một vấn đề quan trọng ta phải làm sáng
luôn. Một số bạn đọc thể thấy rằng tỉ lệ lãi trung bình 3%-4% hiện hành vào đầu những
năm 2010 khá lạc quan, so với tỉ lệ lãi thấp thê thảm các bạn được lĩnh trên số tiền tiết
kiệm ít ỏi của mình. Nhiều điểm cần được nói chính xác.
Đầu tiên, các mức trình y trong biểu đồ G6.3-G6.4 tương ứng với các tỉ lệ lãi trước tất cả
các loại thuế. Nói cách khác, đó những khoản tiền lãi người sở hữu vốn sẽ thu được (trên
một số lượng vốn cho trước) nếu không tồn tại bất một dạng thuế đánh trên vốn và trên thu
nhập nào. Ta sẽ thảo luận càng trong phần cuối của sách về vai trò của các loại thuế kể trên
trong quá khứ, và chúng thể đóng thêm vai trò trong tương lai trong tình hình cạnh tranh
chính sách thuế rất khốc liệt giữa các Nhà nước. Vào lúc này, ta hãy tạm hài lòng ghi nhớ rằng
vào thế kỉ 18 và thế kỉ 19 sức ép thuế nói chung gần như không đáng kể, trong khi đó sức
ép này cao hơn rệt vào thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21. Do đó, xét trong giai đoạn dài, tỉ lệ lãi
246 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
trung bình sau thuế đã giảm nhiều hơn tỉ lệ lãi trung bình trước thuế. Hiện nay, nếu ta áp dụng
các chiến lược tối ưu hóa tiền thuế, mức thuế đánh trên vốn và trên thu nhập nhiên thể
khá thấp (một số nhà đầu biệt tài thuyết phục thậm c còn giành được tiền trợ cấp),
nhưng trong đa số trường hợp mức thuế đó rất đáng kể. Đặc biệt, ta nên biết rất nhiều
loại thuế chứ không phải chỉ thuế thu nhập: dụ thuế đất làm giảm hẳn tiền lãi trên vốn
bất động sản, và thuế doanh nghiệp tương tự như vậy cũng làm giảm thu nhập từ vốn tài chính
đầu vào các doanh nghiệp. Chỉ khi toàn b các loại thuế được xóa b - điều này thể xảy
ra một ngày nào đó, nhưng chắc phải còn lâu nữa - thì tỉ lệ lãi trên vốn người ch sở hữu
thật sự nhận được mới đạt đến các mức như trong biểu đồ G6.3-G6.4. Tính tất cả các loại thuế,
tỉ lệ thuế trung bình thu nhập từ vốn phải gánh hiện nay vào khoảng 30% tại phần lớn các
nước giàu. Đó do đầu tiên dẫn đến cách biệt lớn giữa tỉ lệ lãi thuần túy kinh tế và tỉ lệ lãi
những người liên quan thật sự nhận được.
Điểm thứ hai ta phải nhắc lại tỉ lệ lãi thuần túy khoảng 3%-4% nói trên một số
trung bình, tức đã cào bằng nhiều chênh lệch rất lớn. Đối với những người chỉ chút tiền
tiết kiệm trong tài khoản làm vốn, tỉ lệ lãi âm, bởi lẽ các khoản tiền đó không lãi cả,
và mỗi năm lại bị phồng giá cả gậm nhấm. Sổ tiết kiệm hay tài khoản tiết kiệm sinh lãi chỉ hơn
phồng giá cả xíu
9
. Nhưng điều đáng chú ý mặc những người trên rất đông đảo v số
lượng, những họ sở hữu lại tương đối hạn chế về khối lượng. Ta nhớ lại rằng tài sản tại các
nước giàu hiện nay được chia thành hai nửa tầm tầm bằng nhau: bất động sản và tài sản tài
chính. Trong nội b tài sản tài chính: phiếu góp vốn, giấy ghi nợ và tiền gửi, sổ tiết kiệm và hợp
đồng tài chính dài hạn (ví dụ như kiểu bảo hiểm nhân thọ hay lương hưu) chiếm gần như toàn
b khối lượng tài sản. Tiền giữ trong tài khoản thông dụng không lấy lãi nói chung chiếm tương
đương với 10%-20% thu nhập quốc gia, tức chiếm nhiều nhất 3%-4% tổng tài sản (xin nhắc
lại tổng tài sản chiếm từ 500% đến 600% thu nhập quốc gia). Nếu ta cộng thêm vào đó các
sổ tiết kiệm, thì ta cũng chỉ thu được không hơn 30% thu nhập quốc gia mấy, tức suýt soát
hơn 5% tổng tài sản
10
. Việc các tài khoản thông dụng và sổ tiết kiệm chỉ mang lại các khoản lãi
còm hiển nhiên không phải chuyện nhỏ đối với những người liên quan. Nhưng dưới c độ tỉ
9
Sổ tiết kiệm loại A sinh lãi danh nghĩa suýt soát 2% tại Pháp vào năm 2013, tương đương với tỉ lệ lãi thực
gần 0%.
10
Xem phụ lục thuật. Tại phần lớn các nước tiền gửi trong tài khoản thông dụng cũng sinh ra lãi (nhưng
việc này bị cấm tại Pháp).
22l5.com 247
lệ lãi trung bình trên vốn, việc này tựu chung lại chỉ tầm ảnh hưởng khá hạn chế thôi.
Dưới c độ lãi trung bình, ta nên để ý hơn đến giá trị tiền th hàng năm của bất động sản
nhà (một nửa tổng tài sản): đạt nói chung khoảng 3%-4% giá trị của bất động sản đang
xét. Một căn hộ giá trị 500000 euro mang lại chẳng hạn 15000-20000 euro tiền thuê một năm
(quanh mức 1500 euro một tháng), hoặc giúp tiết kiệm một khoản tiền thuê như vy đối với
những người chọn luôn tại đó (đằng nào cũng như nhau). Điều trên cũng đúng với các bất
động sản giá trị khiêm tốn hơn: một căn hộ giá 100000 euro mang lại (hay giúp tiết kiệm)
một khoản tiền th khoảng 3000 euro hay 4000 euro một năm, thậm chí cao hơn (như ta đã
nhắc tới, tỉ lệ lãi đôi khi đạt tới 5% đối với những bất động sản diện tích nhỏ). Tỉ lệ lãi thu được
trên các khoản đầu tài chính (thường chiếm phần áp đảo trong các gia sản lớn) còn cao hơn
nữa. Chính tập hợp các khoản đầu nói trên - bất động sản và tài chính (chiếm phần ch yếu
trong khối tài sản nhân) - đã kéo tỉ lệ lãi trung bình cao lên.
Tài sản thực và tài sản danh nghĩa
Điểm thứ ba xứng đáng được nói đến các tỉ lệ lãi trung bình trình y trong biểu đồ G6.3-G6.4
nhất định phải được xem như các tỉ lệ lãi thực. Nói cách khác, sẽ sai nếu ta lấy các tỉ lệ lãi
đó trừ đi tỉ lệ phồng giá cả - cỡ 1%-2% một năm tại các nước giàu hiện nay.
do rất đơn giản và vừa được nhắc tới: số lượng rất lớn các tài sản do hộ gia đình nắm giữ
những tài sản “thực” (nghĩa những tài sản liên hệ trực tiếp với một hoạt động kinh tế thực,
dụ như bất động sản nhà hay phiếu góp vốn, giá cả của chúng biến đổi theo sự tiến triển
của hoạt động kinh tế đó) chứ không phải những tài sản “danh nghĩa” (tức giá của chúng
được cố định vào giá trị danh nghĩa ban đầu, dụ như tiền để trong tài khoản thông dụng, sổ
tiết kiệm, hay giấy ghi nợ Kho bạc không bám theo chỉ số phồng giá cả).
Đặc tính của các tài sản danh nghĩa chịu rủi ro phồng giá cả rất lớn: khi ta để 10000
euro trong tài khoản thông dụng, sổ tiết kiệm hay giấy ghi nợ công cộng hoặc nhân không
bám theo chỉ số phồng giá cả, thì khoản tiền này luôn giá trị 10000 euro mười năm sau, ngay
cả khi trong thời gian đó giá tiêu dùng đã tăng lên gấp đôi. Trong trường hợp này, ta thấy rằng
giá trị thực của khoản tiền đó đã giảm đi một nửa: so với khoản tiền gửi ban đầu, giờ ta chỉ
mua được một nửa số hàng hóa và dịch vụ. tương ứng với một tỉ lệ lãi âm 50% (-50%) trong
248 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
vòng mười năm - tỉ lệ y thể được lại bởi các khoản tiền lãi thu được trong giai đoạn đó,
cũng thể không. Nói chung, trong các giai đoạn tăng giá mạnh, tỉ lệ lãi “danh nghĩa” (tức
trước khi trừ đi phồng giá cả) hay lên rất cao, và thường cao hơn tỉ lệ phồng giá cả. Nhưng tất
cả ph thuộc vào thời điểm khoản tiền đó được gửi, vào các tiên đoán về phồng giá cả của
mọi người lúc đó, v.v.: tùy từng trường hợp, tỉ lệ lãi “thực” (tức tỉ lệ lãi thực sự thu được, sau
khi trừ đi tỉ lệ phồng giá cả) thể rất âm hoặc rất dương
11
. Nhưng trong mọi trường hợp, ta
phải trừ đi sự phồng giá cả để biết được tỉ lệ lãi thực của một tài sản danh nghĩa.
Tình hình hoàn toàn khác đối với các tài sản thực. Giá bất động sản cũng như giá phiếu góp
vốn, phần sở hữu doanh nghiệp hay các đầu tài chính đa dạng hoặc quĩ đầu chứng khoán
chung nhìn chung tiến triển ít nhất nhanh bằng chỉ số giá tiêu dùng. Nói cách khác, không
những ta không được trừ đi phồng giá cả trong tiền th nhà hay lợi nhuận trên vốn góp hàng
năm, thường phải cộng vào đó phần giá trị thêm nếu ta bán lại tài sản đang xét (hay thi
thoảng phải trừ đi giá trị bớt). Thế các tài sản thực này lại chiếm phần đáng kể hơn rất
nhiều so với các tài sản danh nghĩa: hơn ba phần tổng tài sản do các hộ gia đình sở hữu, thậm
c đôi khi đến chín phần mười
12
.
Lúc ta nghiên cứu về sự tích lũy vốn trong chương trước, ta đã kết luận các hiệu ứng khác
nhau này xu hướng trừ lẫn nhau trong giai đoạn dài. Cụ thể, nếu ta tính toàn b tài sản,
thì v trung bình, trên toàn b giai đoạn 1910-2010, giá tài sản vẻ như tăng lên theo cùng
một nhịp độ với chỉ số giá tiêu dùng, ít nhất theo các xấp xỉ ban đầu. Giá trị thêm hay giá
trị bớt nhiên thể rất lớn đối với loại tài sản y hay tài sản khác (trong đó các tài sản
danh nghĩa một cách cấu trúc sinh ra giá trị bớt, được lại bởi các giá trị thêm từ các tài sản
thực), và biến động rất nhiều tùy vào từng giai đoạn: giá cả tương đối của vốn đã giảm mạnh
trong những năm 1910-1950, trước khi khuynh hướng tăng lên trong những năm 1950-2010.
Trong thực tế như vy, cách tiếp cận nhất xem các tỉ lệ lãi trung bình trên vốn được trình
y trong biểu đồ G6.3-G6.4 (xin nhắc lại chúng được tính bằng cách chia dòng thu nhập từ
vốn hàng năm (tiền thuê nhà, lợi nhuận trên vốn góp, tiền lãi, lợi nhuận, v.v) cho dự trữ vốn,
tức không tính đến các giá trị thêm hay giá trị bớt) một ước lượng tốt cho tỉ lệ lãi trung
11
dụ, nếu tỉ lệ lãi danh nghĩa 5%, tỉ lệ phồng giá cả 10%, thì tỉ lệ lãi thực -5%; trong khi đó nếu tỉ lệ lãi
danh nghĩa 15%, tỉ lệ phồng giá cả 5%, thì tỉ lệ lãi thực +10%.
12
Bất động sản riêng đã chiếm khoảng một nửa tổng tài sản; và trong nội b sở hữu tài chính, tài sản thực
nhìn chung chiếm hơn một nửa (thậm chí đến hơn ba phần tư). Xem phụ lục thuật.
22l5.com 249
bình trên vốn trong giai đoạn dài
13
. Tất nhiên, khi xem xét một tài sản cụ thể, ta vẫn phải cộng
thêm phần giá trị thêm và trừ đi phần giá trị bớt (chẳng hạn trừ đi phồng giá cả đối với tài sản
danh nghĩa). Nhưng sẽ không lắm khi ta lấy toàn b lãi trên vốn trừ đi phồng giá cả,
không cộng vào đó các giá trị thêm - theo trung bình thừa sức cân bằng lại các hiệu ứng phồng
giá cả.
Xin bạn đọc đừng hiểu sai: đây ta hiển nhiên không phủ nhận rằng phồng giá cả thể
những hiệu ứng thực sự lên tài sản, tiền lãi và sự phân b của chúng. Nói đúng hơn, phồng giá
cả gây ra những hiệu ứng phân phối lại trong toàn b khối tài sản nhiều hơn các hiệu ứng
tính cấu trúc dài hạn. dụ, ta đã thấy rằng phồng giá cả đóng vai trò chính trong việc giảm
giá trị nợ công cộng tại các nước giàu sau các cuộc Chiến tranh thế giới tại thế kỉ 20 v mức
cực thấp. Nhưng một khi phồng giá cả giữ mức cao trong giai đoạn kéo dài, mọi người sẽ tìm
cách tự bảo vệ bằng cách đầu vào các tài sản thực. ta luôn cảm tưởng rằng các gia sản
lớn nhất thường đa dạng nhất và bám sát chỉ số thị trường nhất, và các tài sản khiêm tốn - tiêu
biểu các tài khoản thông dụng và sổ tiết kiệm - thường bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
nhiên ta thể bảo vệ ý kiến theo đó sự chuyển từ phồng giá cả gần như bằng 0 tại thế
kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 sang phồng giá cả mức 2% vào cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21 đã
dẫn đến việc tỉ lệ lãi thuần túy trên vốn bị giảm nhẹ, tức trong chế độ phồng giá cả gần như
bằng 0, làm người cho thuê tài sản thật đơn giản (tài sản đến từ quá khứ không hề nguy
bị phồng giá cả gậm nhấm), trong khi đó ngày nay ta cần phải b nhiều thời gian hơn để phân
b lại tài sản, hay chí ít để suy nghĩ xem đâu chiến lược đặt tiền khôn ngoan. Nhưng một
lần nữa không chắc các gia sản lớn nhất sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất. Cũng như không
bảo đảm rằng chế kinh tế trên chế thích hợp nhất để giảm thiểu các gia sản lớn. Ta sẽ
quay lại bàn về vấn đề rất chính yếu này trong các phần tiếp theo của sách (trong phần tới ta
sẽ xem xét cách thức theo đó tiền lãi từng người thu được biến đổi theo độ lớn tài sản, và
trong phần tiếp sau ta sẽ nghiên cứu và so sánh các thể chế và các chính sách công cộng khả
năng gây ảnh hưởng lên sự phân b của cải, đầu tiên các chính sách thuế và phồng giá cả).
Ngay lúc này ta hãy nhớ đơn giản rằng phồng giá cả trước hết đóng vai trò phân phối lại trong
nội b những người sở hữu tài sản - vai trò lúc cần thiết, lúc không -; và ảnh hưởng nếu
13
Tuy nhiên, như đã giải thích trong chương trước, cách tiếp cận này đã gộp phần giá trị thêm tính cấu trúc
vào trong tỉ lệ lãi. Phần giá trị thêm này ứng với việc đem vốn hóa phần tiền lời không phân phối vào giá trị của
phiếu góp vốn, và một thành phần quan trọng trong tiền lãi trên phiếu góp vốn trong giai đoạn dài.
250 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
của phồng giá cả lên tỉ lệ lãi trung bình trên vốn trong mọi trường hợp tương đối hạn chế,
và thấp hơn hẳn ảnh hưởng danh nghĩa thoạt nhìn
14
.
Vốn để làm gì?
Dựa trên những số liệu tốt nhất hiện có, ta vừa xem xét tỉ lệ lãi trên vốn đã tiến triển như thế
nào trong lịch sử. Giờ ta hãy nói v các chế giải cho tiến trình đó: tỉ lệ lãi trên vốn hiện
hành trong một hội nhất định được xác định như thế nào? Đâu những lực kéo kinh tế và
hội chính, các tiến trình lịch sử phải được tính đến ra sao, và nhất thể dự báo về tiến
trình của tỉ lệ lãi trên vốn tại thế kỉ 21?
Theo các hình kinh tế đơn giản nhất với giả thiết rằng cạnh tranh trên thị trường vốn
cũng như trên thị trường lao động “trong sáng và hoàn hảo”, thì tỉ lệ lãi trên vốn phải chính
xác bằng với “sản lượng lề” của vốn (nghĩa phần đóng góp vào quá trình sản xuất của một đơn
vị vốn b sung). Trong các hình phức tạp và thực tế hơn, tỉ lệ lãi trên vốn còn phụ thuộc
vào sức mặc cả và tương quan sức mạnh giữa các tác nhân kinh tế, và tùy theo tình hình và khu
vực kinh tế thể cao hơn hoặc thấp hơn sản lượng lề của vốn (mà ngay cả sản lượng lề của
vốn không phải lúc nào cũng đo lường chính xác được).
Trong mọi tình huống, tỉ lệ lãi trên vốn ch yếu được quyết định bởi hai lực sau: thứ nhất
bởi công nghệ (vốn để làm gì?), và thứ hai bởi sự dồi dào của dự trữ vốn (quá nhiều vốn giết
chết vốn).
Công nghệ hiển nhiên giữ vai trò chính. Nếu vốn không tích sự trong quá trình sản xuất,
thì theo định nghĩa sản lượng lề của phải bằng 0. Nói đến cùng, ta hoàn toàn thể tưởng
tượng ra một hội nơi vốn không ích trong quá trình sản xuất, nơi không đầu
nào giúp cải thiện năng suất đất nông nghiệp, không công cụ hay thiết bị nào giúp sản xuất ra
nhiều sản phẩm hơn, nơi việc một mái nhà để ngủ không mang lại bất cứ sự dễ chịu nào
hơn ngủ ngoài trời. Kể cả như vy vốn lẽ vẫn sẽ một vai trò quan trọng trong hội đó:
vai trò dự trữ giá trị thuần túy: dụ, mọi người thể quyết định tích lũy hàng đống thức ăn
14
Nói cách khác, việc tỉ lệ phồng giá cả chuyển từ 0% lên 2% trong một nền kinh tế tỉ lệ lãi trên vốn ban
đầu 4% chắc chắn không tương đương với mức thuế 50% đánh trên tiền lãi trên vốn, rất đơn giản giá bất
động sản và chứng khoán cũng sẽ tăng ngay 2% một năm, và chỉ phần rất nhỏ các tài sản do các hộ gia đình
sở hữu - đại thể tiền trong két hay trong tài khoản và một phần tài sản danh nghĩa - sẽ phải trả thuế phồng
giá này. Ta sẽ quay lại vấn đề này trong phần thứ ba của sách trong chương 12.
22l5.com 251
(giả sử rằng điều kiện bảo quản cho phép làm như vy) để dự trù cho một nạn đói trong tương
lai, hay chỉ để ngắm cho đẹp (trong trường hợp này, lẽ phải thêm vào hàng đống đồ trang
sức và trang hoàng các loại). Nói đến cùng, không ngăn cấm việc tưởng tượng ra một
hội nơi tỉ số vốn/thu nhập β cực cao, nhưng tại hội đó tỉ lệ lãi trên vốn r chính xác
bằng 0. Trong trường hợp đó, phần thu nhập từ vốn trong thu nhập quốc gia α = r × β cũng sẽ
chính xác bằng 0. Trong một hội như vậy, toàn b thu nhập quốc gia và toàn b sản lượng
đều đến từ làm việc.
Không ngăn cấm ta tưởng tượng như trên. Nhưng trong tất cả các hội con người từng
thấy, kể cả các hội khai nhất, mọi việc diễn ra rất khác. Trong tất cả các nền văn minh,
vốn đảm nhận hai chức năng kinh tế lớn: một mặt để (nghĩa để sinh ra các “dịch vụ nhà
ở”, giá trị được đo bằng tiền thuê chỗ ở: đó giá trị của sự dễ chịu đến từ việc được ăn ngủ
dưới một mái nhà so với sống ngoài trời), và mặt khác như một nhân tố sản xuất để sinh ra các
hàng hóa và dịch vụ khác (quá trình sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ này thể cần đến đất
nông nghiệp, công cụ, nhà xưởng, văn phòng, máy c, thiết bị, chứng chỉ, v.v). Trong lịch sử,
các dạng tích lũy vốn đầu tiên tích lũy công cụ (đá lửa, v.v) và tích lũy cải tạo hạ tầng nông
nghiệp (rào chắn, tưới tiêu, v.v), cũng như những dạng nhà thô (hang động, lều, trại, v.v),
trước khi chuyển sang các dạng vốn ngày càng tinh vi hơn: vốn công nghiệp, vốn nghề nghiệp và
các loại chỗ ngày một tiên tiến hơn.
Khái niệm sản lượng lề của vốn
Sản lượng lề của vốn được định nghĩa giá trị của phần sản lượng phụ trội do một đơn vị vốn
b sung mang lại. dụ, giả sử rằng trong một hội nông nghiệp, việc thêm một số đất đai
hoặc công cụ b sung tương đương với 100 euro cho phép tăng sản lượng lương thực tương đương
với 5 euro một năm (tất cả các tham số khác vẫn giữ nguyên, trong đó số lượng lao động);
thì ta nói rằng sản lượng lề của vốn 5 euro trên 100 euro đầu tư, nói cách khác 5% một
năm. Trong các điều kiện cạnh tranh lành mạnh và hoàn hảo, đó chính tỉ lệ lãi hàng năm
người sở hữu vốn (ch đất hoặc ch công cụ) sẽ thu được từ người nông dân. Nếu anh ta muốn
lấy nhiều hơn 5%, người lao động sẽ đi thuê đất và công cụ của một người sở hữu vốn khác. Và
nếu người lao động định trả thấp hơn 5%, đất đai và công cụ sẽ tìm một người lao động khác.
252 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
Hiển nhiên, thể tồn tại những tình huống người ch vốn độc quyền v đất đai hoặc công
cụ, hoặc được chọn thuê người lao động (gọi “độc quyền mua”): trong trường hợp đó người
chủ vốn thể áp đặt một tỉ lệ lãi cao hơn sản lượng lề kể trên.
Trong một nền kinh tế phức tạp hơn, nơi vốn được dùng một cách đa dạng - người ta
thể đầu 100 euro vào khai thác nông nghiệp, nhưng cũng thể đầu vào bất động sản nhà
hoặc vào một doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ -, sẽ rất khó xác định chính xác sản lượng
lề của vốn. Trên nguyên tắc, chức năng của hệ thống trung gian tài chính (nhất ngân hàng
và thị trường tài chính) chính để tìm ra cách sử dụng vốn tốt nhất, sao cho mỗi đơn vị vốn
nhàn rỗi được đầu vào chỗ sinh ra nhiều sản phẩm nhất - kể cả nơi nào đó xa lắc xa
nếu cần - và mang lại cho ch sở hữu tỉ lệ lãi cao nhất thể. Một thị trường vốn được gọi
“hoàn hảo” nếu cho phép mỗi đơn vị vốn được đem đầu vào mục đích sử dụng tốt nhất
và thu được sản lượng lề cao nhất thể. Nếu điều kiện cho phép, điều này sẽ được thực hiện
trong khuôn khổ một danh mục đầu đa dạng một cách hoàn hảo (sao cho được hưởng tỉ
lệ lãi trung bình của nền kinh tế không hề chịu rủi ro nào), và tất nhiên tất cả các việc trên
chỉ phải trả chi phí trung gian tối thiểu.
Trong thực tế, các thể chế tài chính và thị trường chứng khoán nhìn chung rất xa rời tưởng
hoàn hảo nói trên: chúng thường được đặc trưng bởi các bất ổn theo chu kì, các làn sóng đầu
và các bong bóng tài sản lặp đi lặp lại. Phải nói rằng việc phát hiện ra đâu cách sử dụng tốt
nhất thể cho một đơn vị vốn không hề đơn giản trên phạm vi toàn hành tinh (trên qui
một nước cũng đã rất khó rồi) - chưa nói đến việc “tư duy ăn sổi” và gian lận kế toán đôi khi
những con đường ngắn nhất dẫn đến lợi nhuận nhân tối đa ngay tức thời. Nhưng, các thể
chế hiện hữu không hoàn hảo đi nữa, hệ thống trung gian tài chính hiển nhiên vẫn đóng vai
trò trung tâm và không thay thế được trong lịch sử phát triển kinh tế. Quá trình này luôn
rất nhiều nhân vật tham gia chứ không phải chỉ các ngân hàng và các thị trường tài chính
chính thức: dụ, tại thế kỉ 18 và 19, các viên chức pháp luật đóng vai trò trung tâm trong việc
kết nối những người tiền đi đầu và những người dự án tiềm năng, như hình ảnh của lão
Goriot với các xưởng sản xuất bột nhào hoặc của César Birotteau với các dự án bất động sản
15
.
Ta nên nói khái niệm sản lượng lề của vốn được định nghĩa độc lập với các thể chế và
15
Xem P.Hoffman, G.Postel-Vinay, J.-L.Rosenthal, Priceless market. The Political Economy of Credit in Paris
1660-1870, University of Chicago Press, 2000 (người dịch. Tạm dịch: Thị trường giá. Nền kinh tế-chính trị vay
nợ tại Paris giai đoạn 1660-1870.
22l5.com 253
các luật lệ (hoặc sự thiếu vắng các luật lệ) định hình sự phân chia vốn-làm việc trong một hội
nhất định. dụ, nếu một người sở hữu đất và công cụ tự khai thác vốn của mình, thì thể
anh ta sẽ không tính toán riêng rẽ tiền lãi từ vốn và tiền lãi từ làm việc (cả hai đều thu nhập
của anh này). Mặc vậy, vốn vẫn không kém phần hữu ích, và sản lượng lề của vốn trong
dụ trên vẫn bằng với sản lượng lề trong trường hợp tiền lãi từ vốn được trả cho một ch sở hữu
bên ngoài. Mọi việc vẫn thế ngay cả khi hệ thống kinh tế hiện hành quyết định tập thể hóa toàn
b hay một phần tổng dự trữ vốn, hoặc trong trường hợp cực độ (ví dụ Liên bang Soviet) xóa
b mọi khoản lãi nhân từ vốn. Trong trường hợp này, tỉ lệ lãi nhân từ vốn thấp hơn tỉ
lễ lãi “xã hội”, nhưng tỉ lệ lãi hội theo định nghĩa vẫn luôn bằng sản lượng lề của một đơn vị
vốn b sung. Câu hỏi liệu thích đáng và ích đối với hội không khi người giữ vốn được
nhận phần sản lượng lề y như thu nhập đến từ danh hiệu ch sở hữu của họ (và từ tiền tiết
kiệm trong quá khứ của họ, hay từ tiền tiết kiệm của ông cha họ), không cần đóng góp bất
cứ lao động mới nào, hiển nhiên một câu hỏi trung tâm, ta sẽ nhiều dịp trở lại sau.
Quá nhiều vốn giết chết vốn
Quá nhiều vốn giết chết vốn: bất kể các thể chế và luật lệ chi phối sự phân chia vốn-làm việc,
qui luật tự nhiên sản lượng lề của vốn sẽ giảm đi khi dự trữ vốn tăng lên. dụ, nếu mỗi
người lao động nông nghiệp đã hàng nghìn hectare đất vỡ hoang rồi, thì rất thể tỉ lệ lãi b
sung đến từ một hectare đất nữa sẽ hạn chế. Cũng như vy, nếu một nước đã xây rất nhiều
nhà với số lượng khủng rồi, đến mức mỗi người dân hàng trăm mét vuông để ở, thì độ
tăng lên của sự tiện nghi do một tòa nhà mới mang lại - được đo bằng phần tiền thuê cộng thêm
người ta sẵn sàng trả để được trong tòa nhà đó - chắc hẳn sẽ rất thấp. Tình hình cũng
như vậy đối với tất cả các thể loại máy c và thiết bị: sản lượng lề sẽ giảm đi, ít nhất sau
một ngưỡng nào đó (có thể sẽ cần một số lượng công cụ tối thiểu để bắt đầu sản xuất, nhưng
xu hướng này bắt buộc sẽ phải đảo chiều). Ngược lại, trong một nước một số lượng dân
khổng lồ phải chia sẻ một quĩ đất trồng trọt ít ỏi, một số lượng nhà cửa hiếm hoi và vài công cụ
lẻ tẻ, thì sản lượng lề của bất kể một đơn vị vốn b sung nào một cách tự nhiên sẽ rất cao, và
những người ch vốn bẫm chắc chắn sẽ không quên tận dụng may này.
thế câu hỏi thú vị đây không phải liệu sản lượng lề của vốn giảm đi khi dự trữ vốn
254 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
tăng lên không (đó một việc hiển nhiên), đúng hơn sẽ giảm đi theo nhịp độ nào. Đặc
biệt, vấn đề chính làm thế nào để xác định được biên độ giảm của tỉ lệ lãi trung bình trên vốn
r (giả sử rằng bằng với sản lượng lề của vốn) khi tỉ số vốn/thu nhập β tăng lên. Hai trường
hợp thể xảy ra. Nếu tỉ lệ lãi trên vốn r rớt xuống nhanh hơn tỉ số vốn/thu nhập tăng lên (ví
dụ nếu tỉ lệ lãi giảm đi hơn hai lần khi tỉ số vốn/thu nhập chỉ tăng lên gấp đôi), thì nghĩa
phần thu nhập từ vốn trong thu nhập quốc gia α = r × β sẽ giảm khi β tăng. Nói cách khác, sự
giảm sút của tỉ lệ lãi trên vốn thừa sức lại sự tăng lên của tỉ số vốn/thu nhập. Đảo lại, nếu tỉ
lệ lãi r rớt xuống chậm hơn tỉ số vốn/thu nhập tăng lên (ví dụ nếu tỉ lệ lãi giảm đi chưa đến hai
lần khi tỉ số vốn/thu nhập tăng lên gấp đôi), thì nghĩa phần thu nhập từ vốn α = r × β sẽ
tăng lên khi β tăng. Trong trường hợp này, sự chuyển động của tỉ lệ lãi đơn giản chỉ hiệu ứng
làm mềm đi sự tiến triển của phần thu nhập từ vốn so với sự tiến triển của tỉ số vốn/thu nhập.
Theo các tiến trình lịch sử từng thấy tại Liên hiệp Anh và Pháp, trường hợp thứ hai vẻ
phù hợp hơn: phần thu nhập từ vốn α đã đi theo tiến trình chung hình chữ U giống như tỉ số
vốn/thu nhập β (đạt mức cao vào thế kỉ 18 và thế kỉ 19, rớt xuống vào giữa thế kỉ 20, rồi lên lại
vào cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21). Tiến trình của tỉ lệ lãi trung bình trên vốn r nhiên đã
làm biên độ của đường cong hình chữ U này giảm mạnh: tỉ lệ lãi đã mức đặc biệt cao ngay sau
Chiến thanh thế giới thứ hai, khi vốn không mấy dồi dào (tuân theo nguyên tắc sản lượng
lề giảm dần). Nhưng hiệu ứng này không đủ mạnh để đảo ngược chiều đường cong hình chữ U
của tỉ số vốn/thu nhập β và biến phần thu nhập từ vốn α đi theo một đường cong hình chữ U
ngược.
Tuy nhiên, ta cần nhấn mạnh rằng cả hai trường hợp trên đều thể xảy ra dưới c độ
thuyết. Tất cả ph thuộc vào sự lên xuống của công nghệ, hay chính xác hơn sự đa dạng
của các thuật cho phép kết hợp vốn và làm việc nhằm sản xuất ra các loại hàng hóa dịch vụ
được tiêu thụ trong hội. Để duy v các vấn đề nói trên, các nhà kinh tế học thường sử
dụng khái niệm “hàm số sản lượng”: đó một công cụ toán học cho phép tóm tắt một cách tổng
hợp trạng thái các thuật sản xuất khả trong một hội cho trước. Một hàm số sản lượng
thường được đặc trưng bởi một độ dẻo thay thế giữa vốn và làm việc - khái niệm đo đạc mức
độ dễ dàng của việc thay thế (hay hoán đổi) làm việc bằng vốn trong quá trình sản xuất ra các
hàng hóa và dịch vụ.
dụ, một độ dẻo thay thế bằng 0 tương ứng với một hàm số sản lượng hệ số cố định
22l5.com 255
hoàn toàn: cần chính xác một hectare đất và một công cụ trên một người lao động nông nghiệp
(hay chính xác một cỗ máy trên một công nhân công nghiệp), không hơn, không kém. Nếu chẳng
may mỗi người lao động thừa chỉ đúng một phần trăm hectare đất hoặc công cụ, anh ta cũng
không dùng được chúng vào việc ích cả, và sản lượng lề của đơn vị vốn b sung này sẽ
chính xác bằng 0. Cũng như vậy, nếu thêm một người lao động thừa ra so với dự trữ vốn
được, ta cũng không thể cho người này làm được mảy may việc cả.
Đảo lại, một độ dẻo thay thế vô cùng lớn nghĩa sản lượng lề của vốn và của làm việc
hoàn toàn độc lập với số lượng vốn và lao động hiện có. Đặc biệt, tỉ lệ lãi trên vốn cố định và
không phụ thuộc và số lượng vốn: lúc nào cũng thể tích lũy thêm vốn và tăng sản lượng theo
phần trăm cố định, dụ 5% hay 10% một năm trên một đơn vị vốn b sung. Ta thể nghĩ
tới một nền kinh tế được robot hóa hoàn toàn, nơi ta thể để vốn tự làm việc và tăng sản
lượng một cách hạn.
Không trường hợp nào trong hai trường hợp cực độ trên thật sự lí: trường hợp đầu
quá thiếu óc tưởng tượng, trường hợp thứ hai lạc quan quá trớn về công nghệ (hay bi quan quá
trớn v loài người, tùy quan điểm). Câu hỏi chính đáng đây liệu độ dẻo thay thế giữa làm
việc và vốn lớn hơn hay nhỏ hơn 1. Nếu độ dẻo nằm trong khoảng giữa 0 và 1, thì tỉ số vốn/thu
nhập β tăng lên sẽ kéo theo sản lượng lề của vốn giảm đi đủ mạnh để làm phần thu nhập từ vốn
α = r × β giảm đi (giả sử rằng tỉ lệ lãi trên vốn bằng với sản lượng lề)
16
. Nếu độ dẻo lớn hơn 1,
thì trái lại tỉ lệ vốn/thu nhập β tăng lên sẽ kéo theo sản lượng lề của vốn giảm đi một cách hạn
chế, để cuối cùng phần thu nhập từ vốn α = r × β sẽ tăng lên (vẫn giả sử rằng tỉ lệ lãi trên vốn
bằng với sản lượng lề)
17
. Trong trường hợp độ dẻo chính xác bằng 1, hai hiệu ứng nói trên
trừ nhau một cách hoàn hảo: tỉ lệ lãi trên vốn r giảm đi cùng tốc độ với tỉ số vốn/thu nhập β
tăng lên, để cuối cùng tích số α = r × β vẫn giữ nguyên không thay đổi.
16
Trong trường hợp cực độ với độ dẻo bằng 0, tỉ lệ lãi sẽ rớt xuống 0 (kéo theo phần thu nhập từ vốn cũng sẽ
rớt xuống 0) ngay khi vốn chỉ hơi thừa rất nhẹ.
17
Trong trường hợp cực độ với độ dẻo cùng lớn, tỉ lệ lãi không thay đổi, do đó phần thu nhập từ vốn tăng
lên cùng tốc độ với tỉ số vốn/thu nhập.
256 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
Rộng hơn Cobb-Douglas: vấn đề về sự ổn định trong phân
chia vốn-làm việc
Trường hợp trung gian vừa nhắc đến với độ dẻo thay thế chính xác bằng 1 ứng với một hàm số
sản lượng được gọi hàm số “Cobb-Douglas”, dựa theo tên của nhà kinh tế học Cobb và Douglas,
người đã lần đầu tiên đề xuất hàm số này vào năm 1928. Hàm số sản lượng Cobb-Douglas được
đặc trưng bởi tính chất sau: xảy ra đi nữa, đặc biệt bất kể số ợng vốn và lao động
lớn đến đâu đi nữa, thì phần thu nhập từ vốn luôn luôn bằng với một hệ số cố định α, số này
thể được xem như một tham số tính thuần túy công nghệ
18
.
dụ, nếu α = 30%, thì tỉ số vốn/thu nhập giá trị nào đi nữa, thu nhập từ vốn vẫn
sẽ chiếm 30% thu nhập quốc gia (và thu nhập từ làm việc chiếm 70%). Nếu tỉ lệ tiết kiệm và
tăng trưởng của nước đang xét khiến tỉ số vốn/thu nhập dài hạn β = s/g bằng với sáu năm thu
nhập quốc gia, thì tỉ lệ lãi trên vốn sẽ 5% (sao cho phần thu nhập từ vốn đạt 30%). Nếu dự
trữ vốn dài hạn chỉ bằng ba năm thu nhập quốc gia, thì tỉ lệ lãi trên vốn sẽ lên 10%. Và nếu tỉ
lệ tiết kiệm và tăng trưởng khiến dự trữ vốn bằng mười năm thu nhập quốc gia, thì tỉ lệ lãi sẽ
rơi xuống 3%. Trong mọi trường hợp, phần thu nhập từ vốn vẫn luôn 30%.
Hàm số Cobb-Douglas đã trở nên rất phổ biến trong các sách giáo khoa môn kinh tế học thời
sau Chiến tranh thế giới thứ hai (nhất trong giáo trình của Samuelson), một phần những
do tốt, nhưng phần khác cũng những do xấu: đó tính rất đơn giản của hàm số này
(các nhà kinh tế học yêu thích các câu chuyện đơn giản, ngay cả khi chỉ chính xác một cách
xấp xỉ), và nhất sự ổn định trong phân chia vốn-làm việc đem đến một cách nhìn khá hiền
dịu và hài hòa về trật tự hội. Trong thực tế, sự ổn định của phần thu nhập từ vốn này - giả
sử được xác nhận đúng - không hề bảo đảm chút nào cho sự hài hòa hội: thể
cùng tồn tại một cách hoàn hảo với một sự bất bình đẳng cực độ không đỡ được trong quyền
sở hữu vốn và trong sự phân b thu nhập. Và ngược lại với một ý kiến hay gặp, sự ổn định của
phần thu nhập từ vốn trong thu nhập quốc gia không hề kéo theo sự ổn định của tỉ số vốn/thu
18
Ta thể chứng minh rằng hàm số sản lượng Cobb-Douglas dạng toán học sau: Y = F (K, L) = K
α
L
1α
,
đó Y hiệu sản lượng, K hiệu vốn, và L hiệu lao động. các dạng toán học khác cho trường hợp độ
dẻo thay thế lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1. Trường hợp độ dẻo cùng lớn ứng với hàm số sản lượng đường thẳng:
sản lượng được tính theo công thức Y = F (K, L) = rK + vL. Nói cách khác, tỉ lệ lãi trên vốn r không phụ thuộc
vào số lượng vốn và lao động. Tỉ lệ lãi trên lao động v cũng vy, không phụ thuộc vào số lượng vốn và lao
động, và trong trường hợp này chính bằng tỉ lệ tiền lương - cũng một số cố định. Xem phụ lục thuật.
22l5.com 257
nhập - tỉ số này hoàn toàn thể các giá trị rất khác nhau theo từng giai đoạn và theo từng
nước - điều thể gây ra chẳng hạn những mất cân bằng rất mạnh trong quyền sở hữu vốn
trên phạm vi quốc tế.
Nhưng điểm ta phải nhấn mạnh đây thực tế lịch sử phức tạp hơn rất nhiều so với
những một sự ổn định hoàn hảo của phân chia vốn-làm việc thể mang lại. Đôi khi giả
thuyết Cobb-Douglas một phép xấp xỉ tốt cho một số giai đoạn nhỏ hoặc cho một số khu vực
kinh tế, và trong mọi trường hợp một điểm khởi đầu ích để tiến hành suy nghĩ. Nhưng
không cho phép giải thích một cách thích đáng sự đa dạng của các tiến trình lịch sử trên giai
đoạn dài cũng như trên giai đoạn ngắn và trung bình, như ta thấy qua các số liệu được tập hợp
trong sách này.
Thực ra thì kết luận này không đáng ngạc nhiên: người ta rất ít số liệu và độ lùi lịch
sử khi giả thuyết này được đề xuất. Trong bài báo gốc xuất bản năm 1928, hai nhà kinh tế học
người Mĩ: Cobb và Douglas, đã sử dụng các số liệu trên ngành công nghiệp chế tạo của từ
năm 1899 đến năm 1922 - các số liệu này đúng đã chứng minh một sự ổn định nhất định của
phần thu nhập từ lợi nhuận
19
. Giả thuyết này v như được đề xuất lần đầu tiên bởi nhà kinh
tế học người Anh: Arthur Bowley; ông đã xuất bản vào năm 1920 một công trình quan trọng
dành riêng cho ch đề phân b thu nhập quốc gia tại Liện hiệp Anh từ 1880 đến 1913. Kết luận
chính của công trình này sự phân chia vốn-làm việc trong giai đoạn kể trên khá ổn định
20
.
Tuy vy ta thấy những giai đoạn được các tác giả kể trên phân tích tương đối ngắn: đặc
biệt, các công trình nghiên cứu đó không tìm cách so sánh các kết quả thu được với các ước
lượng cho giai đoạn đầu thế kỉ 19 (so sánh với những ước lượng cho thế kỉ 18 còn ít hơn nữa).
Ngoài ra, như đã nói tới trong phần vào đề, các vấn đề trên đã gây nên các căng thẳng chính
trị rất lớn vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, cũng như trong suốt giai đoạn chiến tranh lạnh.
Điều này đôi khi đã cản trở việc xem xét các sự kiện một cách thật bình tĩnh khách quan. Các
nhà kinh tế học phe bảo thủ hoặc phe tự do cố chứng minh rằng sự tăng trưởng lợi cho
tất cả: thế họ thường bám chặt lấy giả thiết rằng phân chia vốn-làm việc hoàn toàn ổn
19
Xem C.Cobb và P.Douglas, “A theory of production” (người dịch. Tạm dịch: “V một thuyết sản xuất”),
American Economic Review, 1928.
20
Theo các phép tính của Bowley, trong suốt giai đoạn nói trên, thu nhập từ vốn chiếm quanh mức 37% thu
nhập quốc gia, và thu nhập từ làm việc chiếm quanh mức 63%. Xem A.Bowley, The Change in the Distribution
of National Income, 1880-1913 (người dịch. Tạm dịch: Sự thay đổi trong phân b thu nhập quốc gia), Clarendon
Press, 1920. Các ước lượng này thống nhất với các ước lượng chúng tôi thu được cho giai đoạn nhỏ này.
Xem phụ lục thuật.
258 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
định, đôi khi họ không ngần ngại b qua các số liệu hay các giai đoạn lịch sử phần thu nhập
từ vốn tăng lên. Ngược lại, các nhà kinh tế học theo ch nghĩa Marx xu hướng muốn chứng
tỏ bằng mọi giá rằng phần thu nhập từ vốn vẫn đang và sẽ mãi mãi tăng lên, rằng tiền lương
ngưng trệ, và họ đôi khi không ngại việc bóp méo số liệu chút ít. Năm 1899, Eduard Bernstein,
người nhỡ miệng tuyên b rằng tiền lương đang tăng lên và tầng lớp công nhân sẽ được lợi rất
nhiều nếu hợp tác với chế độ hiện thời (ông ta đang sắp trở thành phó ch tịch Reichstag), đã
tức khắc bị dồn vào phe thiểu số tại hội nghị của SPD
21
họp Hannover. Năm 1937, nhà sử học
và kinh tế học trẻ tuổi người Đức: Jurgen Kuczynski, người trong những năm 1950-1960 đã
trở thành giáo lịch sử kinh tế học đầy uy tín tại đại học Humboldt Đông Berlin và đã xuất
bản từ năm 1960 đến năm 1972 một b sách đồ sộ gồm ba mươi tám tập v toàn b lịch sử
tiền lương, đã tuyên chiến với Bowley và với các nhà kinh tế học quyền lợi của giới tài sản
riêng. Kuczynski bảo vệ giả thuyết về một sự xuống cấp liên tục của phần thu nhập từ làm việc
k từ những ngày đầu của ch nghĩa vốn công nghiệp cho đến những năm 1930. Điều này đúng
đối với nửa đầu thế kỉ 19 (thậm chí hai phần ba đầu), nhưng hơi quá phóng đại nếu ta xét
toàn b giai đoạn trên
22
. Trong những năm tiếp sau, cuộc tranh luận này trở nên rất quyết liệt
trong các tạp chí khoa học hàn lâm. Năm 1939, trong tạp chí Economic History Review - tạp
c đã quen in các bài tranh luận lớt phớt, Frederick Brown đã ràng đứng vào phe với Bowley,
phong cho ông “nhà bác học lớn” và “nhà thống nghiêm chỉnh”, trong khi đó Kuczynski chỉ
một “tên bịp bợm”. Lời lẽ như thế quả cũng hơi quá thể
23
. Cùng năm đó, Keynes đứng hẳn
vào hàng ngũ các nhà kinh tế học quyền lợi của giới tài sản riêng, và phát ngôn rằng sự
ổn định của phân chia vốn-làm việc “qui luật được thiết lập chắc chắn nhất trong toàn môn
khoa học kinh tế”. Lời khẳng định này hơi chút vội vàng, bởi lẽ Keynes chỉ ch yếu dựa vào
một vài số liệu v công nghiệp chế tạo của Anh trong những năm 1920-1930, điều không đủ để
21
người dịch. Ý nói: Đảng hội dân chủ Đức (viết tắt từ tiếng Đức: Sozialdemokratische Partei Deutschlands).
22
Xem J.Kuczynski, Labour condition in Western Europe 1820 to 1935 (người dịch. Tạm dịch: Điều kiện lao
động tại Tây Âu từ năm 1820 đến năm 1935 ), Lawrence và Wishart, 1937. Cùng trong năm đó, Bowley cập nhật
và mở rộng công trình năm 1920 của mình: xem A.Bowley, Wages and Income in the United Kingdom since 1860
(người dịch. Tạm dịch: Tiền lương thu nhập tại Liên hiệp Anh từ năm 1860 ), Cambridge University Press,
1937. Xem thêm Gesichte der Lage der Arbeiter unter dem Kapitalismus (người dịch. Tạm dich: Lịch sử điều
kiện làm việc của công nhân dưới Chủ nghĩa đồng vốn), 38 tập, Berlin, 1960-1972. Các tập 32, 33 và 34 dành
cho nước Pháp. Xem T.Piketty, Các thu nhập cao tại Pháp tại thế kỉ 20, sách đã dẫn, trang 677-681: đây một
phân tích phê bình b ch của Kuczynski - b sách giờ vẫn một nguồn liệu lịch sử không thể bỏ qua được,
nhiều thiếu sót. Bạn đọc quan tâm thể xem thêm các đầu sách tham khảo khác trong phần phụ lục
thuật.
23
Xem F.Brown, “Labour and wages” (người dịch. Tạm dịch: “Lao động và tiền lương”), Economic History
Review, 1939.
22l5.com 259
thiết lập một qui luật phổ quát
24
.
Trong các sách giáo khoa những năm 1950-1970, và nói thật đến tận những năm 1980-1990,
giả thuyết về một sự ổn định hoàn toàn của phân chia vốn-làm việc nói chung đều được trình
y như một điều chắc chắn, nhưng rất đáng tiếc giai đoạn áp dụng của điều được xem như
qui luật trên không phải lúc nào cũng được nói đến một cách ràng. Người ta thường tự hài
lòng với các số liệu bắt đầu từ những năm 1950-1960 không hề so sánh chúng với thời giữa
hai cuộc Chiến tranh thế giới hay đầu thế kỉ 20 hoặc thế kỉ 18 và 19. Tuy vậy, kể từ những năm
1990-2000, nhiều nghiên cứu đã cập nhật tình trạng tăng lên đáng kể của phần thu nhập từ lợi
nhuận và từ vốn trong thu nhập quốc gia tại những nước giàu k từ những năm 1970-1980, và
cùng với sự giảm đi rất nhiều của phần thu nhập dành cho lao động và tiền lương. Thế
người ta bắt đầu đặt lại vấn đề về giả thuyết ổn định phổ quát. Trong những năm 2000, nhiều
báo cáo chính thức do OECD và IMF xuất bản thậm chí còn đến mức cảnh báo v giả thuyết
đó (bằng chứng cho thấy sự nghi ngờ đã khá nghiêm túc)
25
.
Điểm mới mẻ của nghiên cứu trình bày trong sách này, theo hiểu biết của tôi, như sau:
đây nỗ lực đầu tiên đặt lại vấn đề phân chia vốn-làm việc (và sự tăng lên gần đây của phần
thu nhập từ vốn) trong một hoàn cảnh lịch sử rộng hơn, cùng lúc đó c trọng vào việc xem xét
tiến trình của tỉ số vốn/thu nhập k từ thế kỉ 18 cho đến đầu thế kỉ 21. Công việc này nhiên
những hạn chế của do sự không hoàn hảo của các nguồn số liệu lịch sử hiện có, nhưng theo
tôi cho phép phân định các điều mục và cho phép làm mới lại cách nghiên cứu về vấn đề
y.
Sự thay thế vốn-làm việc tại thế kỉ 21: độ dẻo lớn hơn 1
Ta hãy bắt đầu bằng việc xem xét các điểm khiếm khuyết của hình Cobb-Douglas đối với
các tiến trình rất dài hạn. Trên giai đoạn dài, độ dẻo thay thế giữa làm việc và vốn trông
v lớn hơn 1: tỉ số vốn/thu nhập β tăng lên kéo theo phần thu nhập từ vốn α cũng tăng nhẹ,
24
Xem J.M.Keynes, “Relative movement of wages and output” (người dịch. Tạm dịch: “Sự chuyển động tương
đối của tiền lương và sản lượng”), Economic Journal, 1939, trang 48. Rất hay vào thời đó những người ủng hộ
giả thuyết về sự ổn định của phần chia vốn-làm việc vẫn lưỡng lự về mức độ - được cho ổn định - của sự phân
chia này. Trong trường hợp của Keynes, ông đã nhấn mạnh rằng phần thu nhập trả cho “manual labor” (loại lao
động này rất khó định nghĩa nghiêm ngặt trên giai đoạn dài) theo ông vẻ ổn định quanh mức 40% thu nhập
quốc gia trong những năm 1920-1930.
25
Các trích dẫn tài liệu tham khảo đầy đủ trong phụ lục thuật.
260 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
và ngược lại. Một cách trực quan, điều này nghĩa trong giai đoạn dài, vốn thể được sử
dụng dưới rất nhiều cách khác nhau. Thật vậy, các tiến trình lịch sử gợi ý rằng: nếu vốn, lúc
nào cũng thể (ít ra đến một mức độ nhất định) tìm được nhiều việc ích và mới mẻ để
làm, dụ các phương pháp xây dựng hoặc trang bị nhà mới (ta thể nghĩ đến các tấm thu
năng lượng mặt trời hoặc bảng điều khiển công nghệ số lắp trong tường hoặc trên mái nhà), các
thiết bị điện tử hay robot ngày càng tinh vi hơn, hay các công nghệ y tế cần ngày càng nhiều
vốn hơn. Không cần phải đi tới một nền kinh tế hoàn toàn robot hóa, nơi vốn thể tự sản
sinh ra vốn (tương ứng với độ dẻo thay thế cùng lớn); những ta vừa nói đến tương ứng với
một nền kinh tế tiến b và đa dạng trong cách thức sử dụng vốn, và được đặc trưng bởi một độ
dẻo thay thế lớn hơn 1.
Hiển nhiên, rất khó để dự đoán độ dẻo thay thế vốn-làm việc trong thế kỉ 21 sẽ lớn hơn 1
đến mức độ nào. Dựa trên sở các số liệu lịch sử, ta thể ước lượng độ dẻo sẽ nằm trong
khoảng 1,3 đến 1,6
26
. Nhưng, ngoài việc các ước lượng nói trên khá thiếu chắc chắn và thiếu
chính xác, không do khiến công nghệ của tương lai lại cùng độ dẻo với công nghệ của
quá khứ. Điều duy nhất vẻ chắc chắn là: xu hướng tăng của tỉ số vốn/thu nhập β tại các nước
giàu trong những thập kỉ gần đây (xu hướng này thể lan rộng ra toàn hành tinh trong thế kỉ
21 nếu tăng trưởng giảm sút trên diện rộng (nhất tăng trưởng dân số)) rất thể sẽ kèm theo
sự tăng lên bền vững của phần thu nhập từ vốn α trong thu nhập quốc gia. nhiên, cũng
khả năng tỉ lệ lãi trên vốn r sẽ giảm đi trong khi tỉ số vốn/thu nhập tăng lên. Nhưng dựa trên
sở kinh nghiệm lịch sử, nhiều khả năng nhất hiệu ứng khối sẽ thắng hiệu ứng giá, nghĩa
hiệu ứng tích lũy sẽ thắng sự giảm đi của tỉ lệ lãi.
Thật vậy, các số liệu hiện chỉ ra rằng phần thu nhập từ vốn đã tăng lên trong giai đoạn
1970-2010 tại phần lớn các nước giàu, cùng với quá trình tăng lên của tỉ số vốn/thu nhập (xem
biểu đồ G6.5). Tuy nhiên, chú ý rằng tiến trình tăng này không chỉ thống nhất với giả thuyết
độ dẻo thay thế lớn hơn 1, còn thống nhất với tình hình sau: sức thương lượng của vốn đối
với làm việc trong các thập kỉ gần đây đã mạnh lên nhiều, trong hoàn cảnh luân chuyển vốn và
cạnh tranh giữa các Nhà nước để thu hút đầu ngày một tăng. khả năng hai hiệu ứng
nói trên đã làm mạnh lẫn nhau trong các thập kỉ gần đây, và thể sẽ tiếp tục như vy trong
tương lai. trường hợp nào xảy ra đi nữa, điều ta nên ghi nhớ đây là: không một chế
26
Xem phụ lục thuật.
22l5.com 261
kinh tế tự điều chỉnh nào ngăn cản việc tỉ số vốn/thu nhập β và phần thu nhập từ vốn trong
thu nhập quốc gia α cùng nhau tăng tiến liên tục.
Graphique 6.5. La part du capital dans les pays riches, 1975-2010
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Lecture: les revenus du capital représentaient entre 15% et 25% du revenu national dans les pays riches en 1975, et
entre 25% et 35% en 2000-2010. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Revenus du capital, en % du revenu national
Etats-Unis Japon
Allemagne France
Royaume-Uni Italie
Canada Australie
Biểu đồ G6.5: Phần thu nhập từ vốn tại các nước giàu giai đoạn 1975-2010
Các hội nông nghiệp truyền thống: độ dẻo nhỏ hơn 1
Ta vừa thấy rằng các nền kinh tế đương đại vẻ như được đặc trưng bởi khả năng thay thế
cao giữa vốn và làm việc. Rất thú vị mọi chuyện không hề giống như vậy trong các nền kinh
tế truyền thống với nền tảng nông nghiệp, nơi đồng vốn ch yếu dạng đất nông nghiệp.
Các số liệu lịch sử hiện gợi ý rất ràng rằng độ dẻo thay thế thấp hơn hẳn 1 trong các
hội nông nghiệp truyền thống. Đặc biệt, đó cách giải thích duy nhất cho việc tại sao nước
Mĩ, mặc số lượng đất lớn hơn hẳn Châu Âu, lại giá trị đất tại thế kỉ 18 và 19 thấp hơn
rệt so với Châu Âu (như được đo lường thông qua tỉ số vốn/thu nhập), cũng như mức giá
th đất (và phần thu nhập từ vốn trong tổng thu nhập quốc gia) thấp hơn hẳn so với Thế giới
262 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
Cũ.
việc này cũng rất hợp logic: để vốn-làm việc thể thay thế nhau theo số lượng lớn, vốn
cần phải nhiều dạng khác nhau. Với một dạng cho trước - trong trường hợp đang xét đất
nông nghiệp -, không tránh khỏi quá một điểm nào đó hiệu ứng giá cả sẽ thắng hiệu ứng khối.
Nếu vài trăm người toàn b cả một châu lục để trồng trọt, thì rất logic giá đất và giá thuê
đất sẽ rớt xuống mức gần bằng 0. Để minh họa cho nguyên tắc “quá nhiều vốn giết chết vốn”,
không hay hơn sự so sánh giữa giá trị đất nông nghiệp và giá thuê đất tại Thế giới Mới với
Châu Âu già cỗi.
Vốn con người phải điều ảo không?
Giờ ta hãy bàn đến một vấn đề rất chính yếu: sự mạnh dần lên của vốn con người trong tiến
trình lịch sử phải điều ảo không? Chính xác hơn: theo một cách nhìn tương đối phổ
biến, quá trình phát triển và tăng trưởng kinh tế sẽ được đặc trưng bởi việc tay nghề, năng lực,
và nói chung lao động con người, sẽ trở nên ngày một quan trọng hơn trong quá trình sản
xuất. Mặc không phải lúc nào cũng được phát biểu một cách hoàn toàn cụ thể, giả thuyết
trên thể được diễn giải như sau: công nghệ đã chuyển biến theo chiều hướng nâng cao tầm
quan trọng của nhân tố lao động
27
. Thật vậy, giải sự giảm sút của phần thu nhập từ vốn trong
giai đoạn rất dài theo cách như trên v khá hợp (từ 35%-40% vào khoảng năm 1800-1810
xuống 25%-30% khoảng năm 2000-2010, và sự tăng lên tương ứng của phần thu nhập từ làm
việc, từ 60%-65% lên 70%-75%). Phần thu nhập từ làm việc đã tăng lên, đơn giản lao động
đã trở nên quan trọng hơn trong quá trình sản xuất. Chính sự mạnh lên của vốn con người đã
cho phép giảm phần thu nhập từ vốn đất đai, bất động sản và tài chính.
Nếu cách giải này đúng, thì đây quả một sự chuyển biến rất đáng kể. Tuy nhiên ta
cần phải cẩn thận. Một mặt, như đã nhắc tới trong phần trước của sách, ta thiếu độ lùi lịch sử
để thoải mái phán xét tiến trình của phần thu nhập từ vốn trong giai đoạn rất dài. Hoàn toàn
thể phần thu nhập từ vốn sẽ tăng lại trong các thập kỉ sắp tới về mức thời đầu thế kỉ 19.
Điều này thể trở thành hiện thực hoặc do dạng thức tính cấu trúc của công nghệ (và
27
thể dạng sau: số 1 α trong hàm số sản lượng Cobb-Douglas tăng lên (tức α sẽ giảm đi tương
ứng); hoặc các biến đổi tương tự trong các hàm số sản lượng tổng quát hơn với độ dẻo thay thế lớn hơn hay
hơn 1. Xem phụ lục thuật.
22l5.com 263
tầm quan trọng tương đối của lao động và của vốn) trên thực tế đã không thay đổi nhiều (chính
sức thương lượng của lao động và của vốn đã tiến triển thì đúng hơn); hoặc do dạng thức
tính cấu trúc của công nghệ cũng đã thay đổi nhẹ (có vẻ hợp hơn), nhưng sự tăng lên của tỉ
số vốn/thu nhập sẽ kéo phần thu nhập từ vốn lên các đỉnh cao lịch sử (thậm chí vượt đỉnh), bởi
độ dẻo thay thế vốn-làm việc về dài hạn thể mức lớn hơn 1. Đây lẽ chính thông điệp
quan trọng nhất trong nghiên cứu của chúng ta lúc này: công nghệ hiện đại luôn sử dụng rất
nhiều vốn; và nhất sự đa dạng của các cách sử dụng vốn khiến người ta thể tích lũy rất
nhiều vốn không sợ tỉ lệ lãi suy sụp hoàn toàn. Trong điều kiện như trên, không tồn tại bất
cứ do tự nhiên nào khiến phần thu nhập từ vốn giảm đi trong giai đoạn rất dài, mặc công
nghệ cũng đã chuyển biến theo chiều hướng lợi cho lao động.
Mặt khác, ta phải đặc biệt cẩn thận do sau đây. Sự giảm sút dài hạn của phần thu nhập
từ vốn từ 35%-40% xuống 25%-30% về thực chất khá hợp lí. Đây một sự giảm sút hết sức
đáng kể; nhưng chưa phải thay đổi nền văn minh. Trình độ lành nghề nhiên đã tiến lên
rất mạnh trong vòng hai thế kỉ gần đây. Nhưng khối dự trữ vốn bất động sản, công nghiệp, tài
chính cũng đã tăng lên rất nhiều. Đôi khi người ta ảo tưởng rằng vốn lẽ đã biến mất, và chúng
ta sẽ hân hoan đi từ một nền văn minh dựa trên vốn, thừa kế và quan hệ con ông cháu cha sang
một nền văn minh dựa trên vốn con người và tài năng. Chỉ nhờ vào tiến b công nghệ, những
k giữ vốn góp béo phệ sẽ được thay thế bởi những viên chức mẫn cán. Ta sẽ quay lại câu hỏi
y trong phần tiếp theo khi nghiên cứu về các bất bình đẳng trong phân b thu nhập và tài
sản trên qui thể: hiện tại ta không thể trả lời một cách xác đáng ngay được. Nhưng
ta cũng đã đủ hiểu biết để cảnh giác trước một ch nghĩa lạc quan tự mãn như vậy: đúng
vốn đã kém quan trọng đi so với thời Balzac và Austen (và thể còn xuống nữa trong tương
lai), nhưng vốn không biến mất - đơn giản vẫn luôn ích.
Sự biến động của phân chia vốn-làm việc trong giai đoạn
vừa
Ta vừa thấy rằng giả thuyết Cobb-Douglas (phân chia vốn-làm việc ổn định một cách hoàn hảo)
không cho phép giải thích thấu đáo các tiến trình dài hạn của phân chia vốn-làm việc. Tình
264 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
trạng cũng giống như vậy, thậm chí còn rệt hơn, đối với các tiến trình trong giai đoạn ngắn
và trung bình (các tiến trình y đôi khi bị cào bằng trên các giai đoạn tương đối dài, đặc biệt
dưới c nhìn của những người trong cuộc thời đó).
Trường hợp nét nhất (đã được nhắc đến trong phần vào đề) chắc hẳn sự tăng lên của
phần thu nhập từ vốn trong các pha đầu tiên của Cách mạng công nghiệp từ những năm 1800-
1810 đến những năm 1850-1860. Tại Liên hiệp Anh - nước số liệu đầy đủ nhất -, các công
trình nghiên cứu hiện có, nhất của Robert Allen (người đã đặt tên “giờ giải lao Engel” cho
giai đoạn ngưng trệ tiền lương dài này), gợi ý rằng phần thu nhập từ vốn đã tăng lên khoảng
10 điểm trong thu nhập quốc gia, từ khoảng 35%-40% vào cuối thế kỉ 18 và đầu thế kỉ 19 lên
45%-50% vào giữa thế kỉ 19 - thời điểm Marx soạn Tuyên ngôn chủ nghĩa vốn chung và bắt
tay vào viết b Vốn. Theo các số liệu được, sự tăng lên nói trên gần như được trừ bởi hai
quá trình tiếp sau: sự giảm đi với biên độ khá tương đồng của phần thu nhập từ vốn trong vòng
những năm 1870-1900; và sự tăng lên nhẹ trong giai đoạn 1900-1910. Chung cuộc phần thu
nhập từ vốn vào Thời Tươi đẹp không khác mấy so với giai đoạn Cách mạng Pháp và Napoléon
(xem biểu đồ G6.1). thế ta thể gọi đây sự biến động trong “giai đoạn vừa”, chứ chưa
phải biến động trong giai đoạn dài. Tuy vậy, sự lưu chuyển 10 điểm trong thu nhập quốc gia
trong vòng nửa đầu thế kỉ 19 nói trên không hề nhỏ: cụ thể: phần ch yếu của tăng trưởng
kinh tế giai đoạn này đều rơi hết vào lợi nhuận, và tiền lương - khách quan nói rất khốn
khổ - hoàn toàn ngưng trệ. Theo Allen, tiến trình này xảy ra được như vy trước hết bởi dòng
lao động ạt từ làng quê ra đô thị, cũng như bởi các chuyển biến công nghệ làm tăng một cách
cấu trúc năng suất của vốn trong chức năng tham gia sản xuất: nói gọn sự xuất thần của công
nghệ
28
.
Các dữ liệu lịch sử cũng gợi ý một lịch trình tương tự cho nước Pháp. Đặc biệt, tất cả các
nguồn số liệu đều chỉ ra rằng tiền lương công nhân trong giai đoạn 1810-1850 ngưng trệ hẳn,
mặc công nghiệp lúc đó tăng trưởng ầm ầm. Các số liệu do Jean Bouvier và Fran¸cois Furet
tập hợp từ các tài khoản của các công ti công nghiệp lớn của Pháp thế kỉ 19 cũng xác nhận lịch
trình này: phần thu nhập từ lợi nhuận tăng lên cho đến năm 1850-1860, giảm đi từ năm 1870
đến năm 1900, rồi lại tăng vào năm 1900-1910
29
.
28
Xem phụ lục thuật.
29
Xem J.Bouvier, F.Furet và M.Gilet, Sự biến động của lợi nhuận tại Pháp vào thế kỉ 19, sách đã dẫn.
22l5.com 265
Các số liệu hiện cho thế kỉ 18 và giai đoạn Cách mạng Pháp cũng chỉ ra rằng phần thu
nhập từ cho thuê ruộng đất đã tăng lên trong các thập kỉ trước Cách mạng (có vẻ thống nhất với
các quan sát của Arthur Young về sự khốn cùng của nông dân Pháp
30
), rồi tiền lương đã tăng
mạnh từ năm 1789 đến năm 1815 (có thể được giải thích bằng sự phân phối lại ruộng đất và sự
huy động nhân lực phục vụ các cuộc xung đột quân sự)
31
. Do vy, nếu nhìn từ thời Bourbon
quay lại ngôi vua
32
và thời Chế độ quân ch tháng Bảy, giai đoạn Cách mạng Pháp và Napoléon
đã để lại một kỉ niệm đẹp cho tầng lớp dân dã.
Để minh họa cho các biến động không ngừng trong giai đoạn ngắn và trung bình của phân
chia vốn-làm việc xảy ra tại mọi thời đại, ta trình y trong biểu đồ G6.6-G6.8 tiến trình hàng
năm của phân chia vốn-làm việc tại Pháp từ năm 1900 đến năm 2010. Ta tách riêng một bên
tiến trình của phân chia lợi nhuận-tiền lương từ giá trị cộng thêm của các doanh nghiệp
33
, và
bên kia tiến trình của phần thu nhập từ tiền cho thuê nhà trong tổng thu nhập quốc gia. Đặc
biệt, ta sẽ thấy sự phân chia lợi nhuận-tiền lương đã trải qua ba pha tách biệt kể từ Chiến
tranh thế giới thứ hai: phần thu nhập từ lợi nhuận tăng mạnh từ năm 1945 đến năm 1968, xuống
cực rệt từ năm 1968 đến năm 1983, rồi cuối cùng lên lại rất nhanh k từ năm 1983 và đạt
ổn định tính từ đầu những năm 1990. Ta sẽ quay lại bàn v lịch trình rất tính chính trị này
trong các chương tiếp sau khi ta nghiên cứu về sự vận động của bất bình đẳng thu nhập. Ta cũng
sẽ thấy phần thu nhập từ tiền th nhà tăng liên tục kể từ năm 1945. Điều y dẫn đến việc
phần thu nhập từ vốn tính theo toàn thể vẫn tiếp tục tăng tiến trong những năm 1990-2010, bất
chấp sự chững lại của phần thu nhập từ lợi nhuận.
30
Xem F.Simiand, Tiền lương, tiến triển hội tiền tệ, sách đã dẫn; E.Labrousse, Phác họa về biến động
giá c thu nhập tại Pháp vào thế kỉ 18, sách đã dẫn. Các dãy số liệu lịch sử do Jeffrey Williamson đồng
nghiệp thu thập về tiến trình trong giai đoạn rất dài của tiền thuê đất và tiền lương cũng chỉ ra rằng phần thu
nhập từ cho thuê ruộng đất trong tổng thu nhập quốc gia đã tăng lên từ thế kỉ 18 cho đến đầu thế kỉ 19. Xem
phụ lục thuật.
31
Xem A.Chabert, Bài luận về các biến động giá c thu nhập tại Pháp từ năm 1798 đến năm 1820, Librairie
de Médicis, 1945-1949, 2 tập. Xem thêm G.Postel-Vinay, “Đi tìm cách mạng kinh tế tại nông thôn (1789-1815)”,
Revue économique, 1989.
32
người dịch: nguyên bản: la Restauration.
33
“Giá trị cộng thêm” của một doanh nghiệp được định nghĩa hiệu số giữa khoản thu từ bán hàng và dịch vụ
(khoản này được gọi “doanh số” theo ngôn ngữ kế toán tiếng Pháp, “sales revenue” theo tiếng Anh) và khoản
chi tiêu trả cho các doanh nghiệp khác (khoản này được gọi “tiêu dùng trung gian”). Như tên gọi của nó, “giá
trị cộng thêm” đo lường giá trị doanh nghiệp đã thêm vào trong quá trình sản xuất. Giá trị cộng thêm cho
phép trả khối tiền lương, và số theo định nghĩa chính lợi nhuận của doanh nghiệp. Nghiên cứu về phân chia
vốn-làm việc trước nay thường chỉ giới hạn trong nghiên cứu về phân chia lợi nhuận-tiền lương, tức đã b quên
tiền thuê nhà.
266 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
Graphique 6.6. La part des profits dans la valeur ajoutée des entreprises en
France, 1900-2010
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Lecture: la part des profits bruts dans la valeur ajoutée brute des entreprises est passée de 25% en 1982 à 33% en 2010;
la part des profits nets dans la valeur ajoutée nette de 12% à 20%.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Part des profits dans la valeur ajoutée
Part des profits bruts dans la valeur ajoutée brute
Part des profits nets dans la valeur ajoutée nette
(après déduction de la dépréciation du capital)
Biểu đồ G6.6: Phần lợi nhuận trong giá trị cộng thêm của các doanh nghiệp tại Pháp giai đoạn
1900-2010
Bàn lại về quan điểm của Marx và v sự giảm sút tính
xu hướng của tỉ lệ lợi nhuận
Trong khuôn khổ cuộc tìm kiếm câu trả lời cho quá trình vận động của tỉ số vốn/thu nhập và
của phân chia vốn-làm việc, ta hãy nói hơn về quan hệ giữa các kết luận ta vừa thu được
và các luận điểm kiểu Marx.
Theo Marx, chế ch đạo theo đó “tầng lớp những người tài sản tự đào mồ chôn mình”
tương ứng với “nguyên tắc tích lũy hạn” ta đã nhắc tới trong phần vào đề: những người
theo chủ nghĩa vốn tích lũy lượng vốn càng ngày càng lớn - điều này sớm muộn sẽ dẫn đến việc
tỉ lệ lợi nhuận (tức tỉ lệ lãi trên vốn) sẽ xu hướng sụt giảm không thương tiếc, và cuối cùng
sẽ gây thiệt hại cho chính người giữ vốn. Marx không dùng hình toán học. Câu của ông
không phải lúc nào cũng sáng sủa, đến mức người đọc rất khó nắm được những ông nghĩ
22l5.com 267
Graphique 6.7. La part des loyers dans le revenu national
en France, 1900-2010
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Lecture: la part des loyers (valeur locative des habitations) est passée de 2% du revenu national en 1948 à 10% en
2010. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Part des loyers dans le revenu national
Part des loyers (nets de dépréciation)
dans le revenu national
Biểu đồ G6.7: Phần thu nhập từ tiền thuê nhà trong thu nhập quốc gia tại Pháp giai đoạn
1900-2010
trong đầu. Nhưng một cách diễn giải thống nhất v mặt logic cho ý tưởng của Marx xét qui
luật động β = s/g trong trường hợp đặc biệt đó tỉ lệ tăng trưởng g bằng 0, hoặc ít ra rất
gần 0.
Nhắc lại g đo lường tỉ lệ tăng trưởng tính cấu trúc trong giai đoạn dài, nghĩa tổng số
của tỉ lệ tăng trưởng năng suất và tỉ lệ tăng trưởng dân số. Thế nhưng, trong đầu óc của Marx,
cũng như của tất cả các nhà kinh tế học thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, hay nói rộng hơn cho đến
khi Solow công b các công trình của mình trong những năm 1950-1960, chính khái niệm tăng
trưởng tính cấu trúc - do sự tăng trưởng năng suất thường xuyên và lâu dài kéo theo - cũng
không được chỉ ra và phát biểu một cách ràng
34
. Vào thời đó, mọi người đều dùng giả thiết
ngầm sau: sự tăng trưởng sản lượng, nhất sản lượng công nghiệp chế tạo, trước hết được giải
34
Khái niệm tăng trưởng dân số thường xuyên và dài hạn cũng không ràng hơn; và thật sự nói khái niệm
này vẫn mập mờ và khiếp hãi như vậy cho đến tận y giờ, thế giả thuyết dân số toàn cầu ổn định nói chung
thường được mặc nhiên công nhận. Xem chương 2.
268 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
Graphique 6.8. La part du capital dans le revenu national
en France, 1900-2010
0%
10%
20%
30%
40%
50%
1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Lecture: la part des revenus du capital (profits et loyers nets) est passée de 15% du revenu national en 1982 à 27% en
2010. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Part du capital dans le revenu national
Biểu đồ G6.8: Phần thu nhập từ vốn trong thu nhập quốc gia tại Pháp giai đoạn 1900-2010
thích bằng sự tích lũy vốn công nghiệp. Nói cách khác, do duy nhất khiến người ta sản xuất
được nhiều hơn mỗi người lao động nhiều máy c và thiết bị hơn, chứ không phải
năng suất chính bản thân - với một lượng lao động và vốn cho trước - đã tăng lên. Ngày
nay ta biết rằng chỉ tăng trưởng năng suất cho phép duy trì tăng trưởng tính cấu trúc
trong giai đoạn dài. Nhưng, điều này không hiển nhiên chút nào vào thời của Marx, do thiếu độ
lùi lịch sử và các số liệu.
Trong trường hợp không tăng trưởng tính cấu trúc, tức tỉ lệ tăng trưởng g chính xác
bằng 0, ta đi đến một nghịch logic rất gần với nghịch Marx tả. Một khi tỉ lệ tiết
kiệm s dương, nghĩa những người theo ch nghĩa vốn ra sức tích lũy mỗi năm một nhiều
vốn hơn (do ý chí giàu mạnh hay truyền lại tài sản, hoặc đơn giản mức sống của họ đã đủ
cao rồi), tỉ số vốn/thu nhập sẽ tăng một cách hạn. Tổng quát hơn, nếu tỉ lệ g thấp gần bằng
0, tỉ số vốn/thu nhập dài hạn β = s/g sẽ tiến đến cùng. Và với một tỉ số vốn/thu nhập β vô
cùng lớn, tỉ lệ lãi trên vốn r nhất định sẽ càng ngày càng giảm và sẽ tiến ngày càng gần 0, nếu
22l5.com 269
không thì phần thu nhập từ vốn α = r × β rồi sẽ nuốt hết toàn b thu nhập quốc gia
35
.
Do vy nghịch động Marx chỉ ra ứng với một vấn đề khó khăn thực sự, lối thoát
logic duy nhất sự tăng trưởng tính cấu trúc - lực duy nhất cho phép trong chừng mực nào
đó cân bằng lại quá trình tích lũy vốn. Chính sự tăng trưởng năng suất và dân số bền bỉ sẽ giúp
cân bằng lại sự bồi đắp thêm đơn vị vốn mới, như được diễn đạt qua qui luật β = s/g. Nếu
không những người theo ch nghĩa vốn đúng đang tự đào mồ chôn mình: hoặc họ cắn
lẫn nhau trong nỗ lực vô vọng cứu vãn sự giảm sút tính xu hướng của tỉ lệ lãi (ví dụ y
chiến tranh để giành giật những thuộc địa đầu tốt nhất, như hình ảnh của cuộc khủng hoảng
Marocco giữa Pháp và Đức năm 1905 và 1911); hoặc họ áp đặt thu nhập từ làm việc chỉ được
lĩnh phần ngày càng nhỏ trong thu nhập quốc gia - nhưng điều này cuối cùng sẽ dẫn đến khởi
nghĩa lao động và trưng thu tài sản diện rộng. Trong mọi trường hợp, ch nghĩa đồng vốn đều
bị đục khoét bởi các nghịch nội tại của nó.
Việc Marx nhiều lần sử dụng các dụ về tài khoản các doanh nghiệp công nghiệp với đặc
trưng cường độ vốn rất cao đã xác nhận rằng Marx đúng đã nghĩ tới một hình kiểu như
trên (tức một hình dựa trên sự tích lũy vốn vô hạn). Trong tập đầu tiên của b Vốn, ông
đã đưa ra dụ về tài khoản của một xưởng dệt may (ông nói ông đã nhận được “từ
tay ch xưởng”), trong đó tỉ số giữa tổng giá trị vốn (vốn cố định và vốn biển đổi) dùng trong
quá trình sản xuất và giá trị sản lượng hàng năm cực cao, thể lớn hơn 10. Tỉ số vốn/thu
nhập mức độ như vậy đúng điều đó rất hãi hùng: chỉ cần tỉ lệ lãi trên vốn đạt 5%
đủ để phần lợi nhuận vượt quá một nửa tổng sản lượng. Thêm nữa tiền lương đã ngưng trệ hẳn
k từ đầu thế kỉ 19. Rất tự nhiên Marx (và rất nhiều các nhà quan sát cùng thời khác) lo lắng
tự hỏi rồi mọi việc sẽ đi tới đâu, và quá trình phát triển công nghiệp với cường độ vốn cực
cao y sẽ đưa ta đến loại cân bằng hội-kinh tế dài hạn nào.
Marx cũng rất cần mẫn đọc các báo cáo của quốc hội Anh những năm 1820-1860. Ông đã
dùng các báo cáo này để ghi chép lại sự khốn cùng của đồng lương công nhân, các tai nạn lao
động, điều kiện v sinh thê thảm, và nói rộng hơn tính tham tàn của những người sở hữu vốn
công nghiệp. Ông cũng đã huy động các số liệu thống lấy từ các tờ khai thuế thu nhập theo
35
Trường hợp duy nhất tỉ lệ lãi không tiến về 0 trường hợp một nền kinh tế theo ch nghĩa vốn,
cùng nhiều vốn và được “robot hóa” hoàn toàn trong giai đoạn dài (tức trường hợp độ dẻo thay thế giữa
lao động và vốn cùng lớn và quá trình sản xuất tới hạn chỉ sử dụng duy nhất vốn). Xem phụ lục thuật.
270 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
loại
36
đánh trên tiền lời
37
. Các số liệu này chỉ ra rằng lợi nhuận công nghiệp đã tăng rất nhanh
tại Liên hiệp Anh những năm 1840-1850. Marx còn cố dùng qua loa một vài số liệu thống về
tài sản thừa kế để chứng minh rằng các gia sản lớn đã tăng tiến rất mạnh kể từ thời chiến tranh
Napoléon
38
.
Nhưng vấn đề ngoài các trực quan đáng nể nói trên, Marx thường giữ một cách tiếp cận
khá hời hợt và thiếu hệ thống khi làm việc với các số liệu thống kê. Đặc biệt, ông không tìm
cách xác nhận liệu cường độ vốn rất mạnh ông vừa khám phá ra từ tài khoản của một vài
xưởng sản xuất phải tiêu biểu cho toàn thể nền kinh tế Anh hay ít ra cho một khu vực
kinh tế riêng biệt nào đó không - điều lẽ ra Marx thể thử tiến hành bằng cách tập hợp chỉ
vài chục tài khoản doanh nghiệp thôi. Điều lạ lùng nhất là, mặc phần lớn tập sách dành cho
vấn đề tích lũy vốn, Marx không hề dẫn ra bất cứ công trình nào liên quan đến ước lượng khối
dự trữ vốn quốc gia (nở rộ tại Liên hiệp Anh kể từ đầu thế kỉ 18 và đã nhiều bước phát triển
k từ đầu thế kỉ 19: từ các công trình của Colquhoun những năm 1800-1810 đến Giffen những
năm 1870-1880
39
). Marx b lỡ hoàn toàn ngành kế toán đang phát triển mạnh xung quanh ông
- điều rất đáng tiếc bởi lẽ ra đã cho phép xác nhận trong chừng mực nào đó các trực quan
của Marx về sự tích lũy vốn nhân khổng lồ đặc trưng thời đó, và nhất thể giúp Marx
định hình giải hiện tượng của mình.
Rộng hơn “hai phe Cambridge”
Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng các bản ghi chép tài chính nhân và các số liệu thống kê
được vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20 hoàn toàn không đủ để nghiên cứu một cách đúng
đắn về sự vận động của tỉ số vốn/thu nhập. Đặc biệt, nhiều ước lượng về dự trữ vốn hơn về
thu nhập quốc gia và sản lượng trong nước. Rồi tình trạng ngược lại xảy ra vào giữa thế kỉ 20,
sau các biến cố những năm 1914-1945. Điều này phần nào giải thích tại sao câu hỏi về sự tích
36
người dịch. Nguyên bản: impôt cédulaire. Thuế thu nhập với các mức thuế khác nhau tùy theo nguồn gốc
thu nhập.
37
người dịch. Nguyên bản: bénéfice.
38
Các dữ liệu thuế thú vị nhất được Marx giới thiệu trong phụ lục 10, tập 1 b Vốn. Trong phần phụ lục
thuật, chúng tôi phân tích một vài phép tính về phần lợi nhuận và về tỉ lệ khai thác dựa trên tài khoản các doanh
nghiệp Marx đã trình bày. Trong cuốn Tiền lương, giá c lợi nhuận (1865), Marx cũng đưa ra dụ về tài
khoản của một xưởng sản xuất vốn rất đậm đặc: lợi nhuận đạt 50% giá trị cộng thêm (bằng với tiền lương).
Mặc ông không nói hẳn ra, nhưng vẻ trong đầu Marx sự phân b lợi nhuận-tiền lương theo dạng trên
tiêu biểu cho một nền kinh tế công nghiệp.
39
Xem chương 1.
22l5.com 271
lũy vốn và về một kết cục cân bằng khả cho quá trình động y trong thời gian dài đã gây
ra rất nhiều tranh luận, đặc biệt rất nhiều hiểu nhầm, như được minh chứng qua cuộc tranh
luận lừng danh với tên gọi “hai phe Cambridge” xảy ra vào những năm 1950-1960.
Ta hãy nhanh chóng nhắc lại vài điều bản. Khi công thức β = s/g lần đầu tiên được phát
biểu một cách ràng bởi nhà kinh tế học Harrod và Domar vào cuối những năm 1930 và đầu
những năm 1940, người ta thường viết theo chiều đảo, tức là: g = s/β. Đặc biệt, năm 1939,
Harrod cho rằng tỉ số vốn/thu nhập β hoàn toàn cố định và do công nghệ hiện thời áp đặt
(giống như trường hợp một hàm số sản lượng với hệ số cố định, tức không thể thay thế giữa
làm việc và vốn), do đó tỉ lệ tăng trưởng được xác định hoàn toàn bởi tỉ lệ tiết kiệm. Nếu tỉ lệ
tiết kiệm 10%, và công nghệ áp đặt một tỉ số vốn/thu nhập bằng 5 (cần chính xác 5 đơn vị
vốn để sản xuất ra 1 đơn vị sản lượng, không hơn không kém), thì tỉ lệ tăng trưởng của năng lực
sản xuất của nền kinh tế 2% một năm. Nhưng do tỉ lệ tăng trưởng phải bằng tỉ lệ tăng trưởng
dân số (và tăng trưởng năng suất - khái niệm vẫn chưa được định nghĩa chặt chẽ vào thời đó),
ta sẽ đi đến kết luận rằng tăng trưởng một quá trình không ổn định một cách nội tại, “như đi
trên dao lam”. Luôn hoặc quá nhiều vốn hoặc không đủ vốn, sinh ra các trạng thái quá trớn
và các bong bóng đầu cơ, hoặc thất nghiệp, thậm chí cả hai cùng một lúc tùy vào từng khu vực
kinh tế và từng năm.
Không phải mọi trực quan của Harrod đều sai (dù ông sống và làm việc trong giai đoạn tâm
điểm của khủng hoảng những năm 1930, và sự bất ổn ghê gớm của kinh tế qui lớn thời đó
đã in dấu ấn sâu sắc lên ông). Thật vy, chế ông miêu tả đã góp phần giải thích tại sao
quá trình tăng trưởng luôn luôn tính biến động lên xuống sâu sắc: sự cân nhắc giữa quyết
định tiết kiệm hay đầu do những người khác nhau thực hiện dưới những do khác nhau
rất phức tạp và hỗn độn; thêm vào đó việc rất khó thể thay đổi trong ngắn hạn cường độ
vốn và tổ chức sản xuất trên qui toàn b một nước
40
. Ngoài ra, tỉ số vốn/thu nhập thể
biến thiên khá dễ dàng trong giai đoạn dài, như được chứng minh ràng qua các tiến trình lịch
sử ta đã phân tích. Thậm chí tỉ số này còn chỉ ra rằng độ dẻo thay thế giữa làm việc và vốn
cao hơn 1 trong giai đoạn dài.
Ngay từ năm 1948, Domar phát triển một cách nhìn về qui luật g = s/β lạc quan và mềm
dẻo hơn so với Harrod. Ông nhấn mạnh vào việc tỉ lệ tiết kiệm và tỉ số vốn/làm việc trong chừng
40
Một số hình thuyết gần đây đang cố gắng giải thích trực quan này. Xem phụ lục thuật.
272 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
mực nào đó thể điều chỉnh lẫn nhau. Nhưng chỉ đến năm 1956 khi Solow đưa vào hàm số sản
lượng với nhân tố thay thế được
41
, thì ta mới đảo được công thức trên và viết lại β = s/g: trong
giai đoạn dài, tỉ số vốn/thu nhập được điều chỉnh theo tỉ lệ tiết kiệm và tỉ lệ tăng trưởng tính
cấu trúc của nền kinh tế, chứ không phải ngược lại. Tuy nhiên các cuộc tranh luận vẫn tiếp tục
trong những năm 1950-1960 giữa các nhà kinh tế học đóng tại Cambridge, Massachusetts (đặc
biệt Solow và Samuelson, họ bảo vệ hàm số sản lượng với nhân tố thay thế được) và những
nhà kinh tế học làm việc tại Cambridge, Liên hiệp Anh (ví dụ Robinson, Kaldor và Pasinetti) -
họ đôi khi một số ngộ nhận và cho rằng hình của Solow khẳng định tăng trưởng luôn cân
bằng một cách hoàn hảo và phủ định tầm quan trọng của các biến động lên xuống kiểu Keynes
trong ngắn hạn. Chỉ từ những năm 1970-1980, hình “cổ điển mới” v tăng trưởng của Solow
mới chỗ đứng hoàn toàn vững chắc.
Khi đọc lại các trao đổi nói trên với độ lùi lịch sử ta ngày nay, ta thấy rất ràng rằng
cuộc tranh luận này (có hơi hướng của giai đoạn sau thực dân rất đậm nét thời đó: các nhà kinh
tế học tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng lịch sử của các nhà kinh tế học Anh - những người làm
trùm ngành này kể từ Adam Smith -, và những nhà kinh tế học Anh cố bảo vệ ức được cho
bị phản bội của chúa tể Keynes) đã làm tối tăm nhiều hơn làm sáng tỏ duy kinh tế học.
Không điều thực sự giải cho sự ngờ vực của phe Anh. Solow cũng như Samuelson hoàn
toàn đồng ý v sự bất ổn ngắn hạn của quá trình tăng trưởng và sự cần thiết của việc theo đuổi
các chính sách ổn định hóa kinh tế qui lớn kiểu Keynes; và chỉ nhìn qui luật β = s/g như
một qui luật dài hạn. Tuy vy, các nhà kinh tế học Mĩ, trong đó một số sinh ra tại Châu Âu
(như Modigliani), lại xu hướng thổi phồng tầm với của phát kiến của Solow và Samuelson khi
nói tới “lối mòn tăng trưởng cân bằng
42
”. nhiên qui luật β = s/g miêu tả một con đường
tăng trưởng nơi tất cả các số độ lớn tính kinh tế qui lớn (dự trữ vốn, dòng thu nhập
và sản lượng) tăng tiến theo cùng một nhịp độ dài hạn. Nhưng, ngoài vấn đề về sự biến động
ngắn hạn, sự tăng trưởng cân bằng đó không hề bảo đảm bất cứ sự hài hòa đặc biệt nào trong
sự phân b của cải, và đặc biệt không hề dẫn tới sự biến mất, hay thậm chí sự giảm đi, của bất
bình đẳng sở hữu vốn. Trái ngược với một ý kiến phổ biến cho tới rất gần đây, qui luật β = s/g
41
người dịch. Nguyên bản: fonction de production à facteurs substituables.
42
Chưa tính tới việc một số nhà kinh tế học (bắt đầu bằng Modigliani) đã phát triển ý tưởng rằng vốn đã
hoàn toàn thay đổi bản chất (xuất phát từ sự tích lũy vòng đời), trong khi đó những nhà kinh tế học Anh (bắt
đầu bằng Kaldor) vẫn tiếp tục nhìn tài sản qua lăng kính thừa kế - điều ràng không thuyết phục lắm. Ta sẽ
quay lại bàn về vấn đề trọng tâm này trong phần tiếp theo của sách.
22l5.com 273
không hề ngăn cản các biến thiên rất mạnh của tỉ số vốn/thu nhập trong thời gian và giữa các
nước, ngược lại đằng khác. Theo tôi, sự độc hại - và tính chất đôi khi hơi tậm tịt - của cuộc
tranh luận giữa hai phe Cambridge này phần nào được giải bởi việc các bên không các dữ
liệu lịch sử thích đáng cho phép định các điều mục của cuộc tranh luận. Thật rất choáng khi
thấy mức độ ít ỏi các bên tham gia cuộc tranh luận này viện dẫn đến các ước lượng về vốn
quốc gia được thực hiện trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, chắc do họ thấy chúng rất không
tương đồng với thực tế những năm 1950-1960. Các cuộc chiến tranh đã tạo ra một sự không liên
tục trong quan niệm khoa học và khuôn khổ thống lớn đến mức trong một thời gian vẻ
ngăn cản việc được một tầm nhìn bao quát trên giai đoạn dài về vấn đề trên, nhất từ c
nhìn Châu Âu.
Sự quay trở lại của vốn trong chế độ tăng trưởng thấp
Thực sự nói, chỉ từ cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21 chúng ta mới các dữ liệu thống và
nhất độ lùi lịch sử cần thiết cho phép phân tích một cách đúng đắn sự vận động của tỉ số
vốn/thu nhập và của phân chia vốn-làm việc trong giai đoạn dài. Cụ thể, các số liệu ta đã
tập hợp và độ lùi lịch sử ta may mắn nhận được (độ lùi này luôn không đủ, nhiên rồi,
nhưng mặc nhiên dài hơn độ lùi các tác giả trước đây được) dẫn ta tới các kết luận sau
đây.
Đầu tiên, sự quay trở lại một chế độ từng thấy trong lịch sử với tăng trưởng thấp, và nhất
tăng trưởng dân số bằng 0 - thậm chí âm -, một cách logic sẽ dẫn tới sự quay trở lại của đồng
vốn. Xu hướng tạo dựng lại dự trữ vốn lớn trong các hội với tăng trưởng thấp được diễn đạt
qua qui luật β = s/g, và thể được tóm tắt như sau: trong các hội ngưng trệ, tài sản đến
từ quá khứ một cách tự nhiên sẽ chiếm tầm quan trọng đáng kể.
Tại Châu Âu, tỉ số vốn/thu nhập vào đầu thế kỉ 21 hiện nay đã tìm lại mức khoảng năm-sáu
năm thu nhập quốc gia, thấp hơn chút xíu so với mức vào thế kỉ 18, thế kỉ 19 và cho đến ngay
trước Chiến tranh thế giới nhứ nhất.
Trên qui toàn cầu, hoàn toàn khả năng tỉ số vốn/thu nhập sẽ đạt hoặc thậm chí
vượt quá mức nói trên trong thế kỉ 21 này. Nếu tỉ lệ tiết kiệm được giữ xung quanh mức 10%
và tỉ lệ tăng trưởng ổn định quanh mức 1,5% trong giai đoạn rất dài, thêm vào đó sự ngưng
274 Chương 6. Sự phân chia vốn-làm việc vào thế kỉ 21
trệ dân số và tiến b thuật chậm lại, thì dự trữ vốn toàn cầu một cách logic sẽ đạt đến mức
tương đương sáu-bảy năm thu nhập. Nếu tỉ lệ tăng trưởng giảm xuống còn 1%, thì dự trữ vốn
thể đạt đến mức tương đương mười năm thu nhập.
Tiếp đến, đối với phần thu nhập từ vốn trong thu nhập quốc gia và toàn cầu - phần thu
nhập được tính bởi qui luật α = r × β: kinh nghiệm lịch sử gợi ý rằng sự tăng lên (theo dự báo)
của tỉ số vốn/thu nhập sẽ không nhất thiết kéo theo việc tỉ lệ lãi trên vốn sẽ giảm sút thấy rõ.
Thật vy, rất nhiều cách sử dụng vốn trong giai đoạn dài (nói gọn lại độ dẻo thay thế giữa
vốn và làm việc về dài hạn lớn hơn 1). khả năng nhất đó sự giảm sút của thu nhập sẽ
yếu hơn sự tăng lên của tỉ số vốn/thu nhập, do đó phần thu nhập từ vốn vẫn sẽ tăng lên. Nếu
tỉ số vốn/thu nhập vào khoảng bảy-tám năm, và tỉ lệ lãi trên vốn toàn cầu vào khoảng 4%-5%,
thì phần thu nhập từ vốn sẽ đạt quanh mức 30%-40% thu nhập toàn cầu, tức đạt gần, thậm
c thể vượt quá, mức thế kỉ 18 và thế kỉ 19.
Như đã nói tới trên, cũng thể các chuyển biến công nghệ trong giai đoạn rất dài sẽ
ưu đãi chút ít cho lao động con người trong tương quan với vốn, tức sẽ kéo theo sự giảm sút
của tỉ lệ lãi và phần thu nhập từ vốn. Nhưng hiệu ứng dài hạn y nếu xảy ra lẽ cũng chỉ
biên độ hạn chế, và khả năng sẽ bị trừ hết bởi các lực kéo theo chiều ngược lại,
dụ sự tinh vi ngày càng tăng của hệ thống trung gian tài chính, cũng như sự cạnh tranh quốc
tế nhằm thu hút vốn.
Sự xuất thần của công nghệ
y tổng kết lại. Bài học chính của phần thứ hai này chắc hẳn điều sau: không tồn tại bất
cứ lực kéo tự nhiên nào nhất thiết làm giảm tầm quan trọng của vốn và thu nhập từ sở hữu vốn
trong tiến trình lịch sử. Trong các thập kỉ sau chiến tranh, người ta nghĩ lẩn thẩn rằng chiến
thắng khải hoàn của vốn con người trước vốn hiểu theo nghĩa truyền thống (tức vốn đất đai,
bất động sản và tài chính), nhờ vào công nghệ và các lực kéo thuần túy kinh tế, một quá trình
tự nhiên và không thể đảo ngược. Thực ra, một số người đã từng nhận định ngay rằng chính
các lực kéo chính trị đã đóng vài trò trung tâm. Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm này.
Bước tiến hướng tới sự hợp lẽ v mặt kinh tế và công nghệ không nhất thiết kéo theo một bước
22l5.com 275
tiến hướng tới sự hợp lẽ v mặt dân ch và tài năng
43
. do chính rất đơn giản: công nghệ,
giống như thị trường, không biết đến giới hạn cũng chẳng biết đến đạo đức. Tiến b công nghệ
nhiên đã kéo theo nhu cầu ngày càng lớn về tay nghề và năng con người. Nhưng cũng
kéo theo các nhu cầu về nhà xưởng, nhà ở, văn phòng, chứng chỉ, thiết bị đủ loại; tóm lại tổng
giá trị của tất cả các yếu tố vốn phi con người nói trên - bất động sản, nghề nghiệp, công nghệ,
tài chính - đã tăng lên nhanh gần bằng với sản lượng và thu nhập quốc gia trong giai đoạn dài.
Cũng vậy, khối thu nhập trả cho các dạng vốn khác nhau cũng đã tăng lên nhanh gần bằng với
khối thu nhập từ làm việc. Nếu ta thật lòng mong muốn y dựng một trật tự hội công bằng,
hợp lẽ thường và được đặt nền móng trên lợi ích chung, thì dựa vào sự thần của công nghệ
chưa đủ.
Tóm lại: sự tăng trưởng hiện đại, dựa trên tăng trưởng sản lượng và phát tán hiểu biết, đã
giúp tránh được thảm họa tận thế kiểu Marx và giúp cân bằng quá trình tích lũy vốn. Nhưng
đã không thay đổi cấu trúc sâu xa của vốn - hay ít ra đã không thật sự làm giảm tầm
quan trọng tính kinh tế qui lớn của vốn trong tương quan với lao động. Giờ ta phải nghiên
cứu xem liệu tình hình giống như vậy không đối với bất bình đẳng trong phân b thu nhập
và phân b tài sản: trong chừng mực nào các cấu trúc bất bình đẳng, đối với thu nhập và đối
với vốn, đã thực sự chuyển biến kể từ thế kỉ 19?
43
người dịch. Nguyên bản: la rationalité démocratique et méritocratique.