Chương 4
Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới
Mới
Ta vừa nghiên cứu v các biến thái của đồng vốn tại Liên hiệp Anh và Pháp kể từ thế kỉ 18.
Những thông tin hiểu biết thu được thống nhất và bổ sung. Bản chất của đồng vốn đã chuyển
biến hoàn toàn, nhưng tầm quan trọng tổng thể của đã không thay đổi mấy. Để hiểu hơn
v sự đa dạng của các logic vận động và các quá trình lịch sử đang được xem xét, ta sẽ mở rộng
phân tích ra các nước khác ngay y giờ. Ta sẽ bắt đầu bằng việc xem xét kinh nghiệm của Đức,
nước y sẽ hoàn thiện và làm phong phú bức tranh toàn cảnh Châu Âu. Rồi ta sẽ nghiên cứu
vấn đề vốn tại Bắc (nước và Canada). Ta sẽ thấy rằng vốn tại Thế giới Mới dạng hoàn
hoàn riêng rẽ và chuyên biệt, đầu tiên đất đai dồi dào đến mức không giá trị cao,
tiếp đến do tầm quan trọng của hệ thống sở hữu lệ, và cuối cùng thế giới với tăng
trưởng dân số liên tục đó xu hướng tích lũy một cách cấu trúc ít vốn hơn so với Châu Âu giá
cỗi, tính theo tỉ lệ với dòng thu nhập và sản lượng hàng năm. Điều này dẫn ta đến câu hỏi đâu
những nhân tố quyết định tính nền tảng của tỉ số vốn/thu nhập trong giai đoạn dài. Câu
hỏi này được xem xét trong chương sau: ta sẽ mở rộng phân tích ra toàn b các nước giàu rồi ra
toàn thế giới, trong chừng mực số liệu cho phép.
165
166 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
Đức: ch nghĩa vốn kiểu Rheinland và quyền sở hữu mang
tính hội
Ta y bắt đầu bằng trường hợp Đức. Hãy thử so sánh quĩ đạo của Anh và Pháp với tiến trình
của Đức, nhất về vấn đề nền kinh tế pha trộn (ở chương trước, ta đã bàn về tầm quan trọng
của trong giai đoạn sau chiến tranh). Không may những số liệu lịch sử của Đức hơi tạp
nham, và số liệu cho giai đoạn trước năm 1870 không tốt lắm; ch yếu do nhiều lần thay đổi
lãnh thổ và sự thống nhất đất nước muộn màng. Tuy nhiên những ước lượng chúng tôi xác
lập cho giai đoạn sau năm 1870 cho phép những điểm tương đồng cũng như một số điểm khác
biệt với trường hợp Liên hiệp Anh và Pháp hiện lên nét.
Trước tiên ta nhận thấy rằng quá trình tổng thể khá tương tự: một mặt, trong giai đoạn
dài, đất nông nghiệp đã bị thay thế bởi vốn bất động sản, công nghiệp và tài chính; mặt khác, tỉ
số vốn/thu nhập đã không ngừng tăng lên kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai và vẻ đang trên
đường tìm lại mức độ đạt được trước các biến cố những năm 1914-1945 (xem biểu đồ G4.1).
Ta cũng thấy tầm quan trọng của đất nông nghiệp tại Đức vào Thời Tươi đẹp gần với
trường hợp Pháp hơn Anh (nông nghiệp thời đó vẫn chưa biến mất hoàn toàn tại đất nước
phía bên kia sông Rhin
1
), và vốn công nghiệp của Đức cao hơn hai nước kia. Ngược lại, tài sản
ngoài nước ngay trước Chiến tranh thế giới thứ nhất tại Đức thấp hơn hai lần tại Pháp (khoảng
50% thu nhập quốc gia so với hơn một năm) và thấp hơn bốn lần tại Anh (gần hai năm thu nhập
quốc gia). Nhìn chung điều y đồng nghĩa với việc nước Đức thời đó không đế chế thuộc
địa rộng lớn. Rất nhiều căng thẳng chính trị và quân sự từ đó ra: đáng chú ý cuộc khủng
hoảng về vấn đề Marocco từ năm 1905 đến năm 1911, trong giai đoạn đó Hoàng đế Đức đã tỏ ý
phản đối quyền cai trị của Pháp tại Marocco. Sự tranh giành thuộc địa gay gắt giữa các cường
quốc Châu Âu ràng đã góp phần vào bầu không khí căng thẳng dẫn đến tuyên b chiến
tranh mùa năm 1914: không cần nhờ đến các phân tích của Lenin (Chủ nghĩa đế quốc, giai
đoạn cuối cùng của chủ nghĩa đồng vốn được viết năm 1916) để đi đến cùng kết luận trên.
Ta ghi nhận thêm nước Đức, nhờ thừa thương mại, đã tích lũy được những khối tài
sản ngoài nước rất lớn trong những thập kỉ gần đây. Vào đầu những năm 2010, tài sản ngoài
nước của Đức tiến gần tới mức 50% thu nhập quốc gia (trong đó hơn một nửa được tích lũy từ
1
người dịch. Tức nước Đức.
22l5.com 167
Graphique 4.1. Le capital en Allemagne, 1870-2010
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2000 2010
Lecture: le capital national vaut 6,5 années de revenu national en Allemagne en 1910 (dont environ 0,5
année placée à l'étranger). Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Valeur du capital national, en % du revenu national
Capital étranger net
Autre capital intérieur
Logements
Terres agricoles
Biểu đồ G4.1: Đồng vốn tại Đức giai đoạn 1870-2010
năm 2000), tức gần như bằng với mức năm 1913. Mức này vẫn thấp so với tài sản ngoài
nước của Pháp và Anh vào Thời Tươi đẹp, nhưng rất đáng kể so với mức hiện nay (gần bằng
0) của hai cường quốc thuộc địa này. So sánh biểu đồ G4.1 với các biểu đồ G3.1-G3.2 chỉ ra
Đức, Anh và Pháp đã những chặng đường lịch sử khác nhau đến mức nào, và trong chừng
mực nào đó các nước này kể từ thế kỉ 19 đã dần hoán đổi vị trí tương đối cho nhau. Nếu ta tính
đến sự thừa thương mại rất lớn của Đức hiện nay, không loại trừ các đường biểu đồ nói
trên sẽ càng tách xa hơn trong tương lai. Ta sẽ quay lại bàn v điểm y sau.
Đối với nợ công cộng và sự phân chia giữa vốn công cộng và vốn nhân, quĩ đạo của Đức
khá gần với quĩ đạo Pháp. Tỉ lệ phồng giá cả trung bình tại Đức đạt gần 17% một năm từ năm
1913 đến năm 1950, tương đương với việc giá cả tăng lên gấp ba trăm lần trong giai đoạn này
(so với suýt soát một trăm lần tại Pháp): Đức chính dụ tiểu biểu nhất tại thế kỉ 20 cho các
nước đã dìm nợ công cộng ngập chìm trong phồng giá cả. Bất chấp sự thiếu hụt ngân sách rất
lớn trong cả hai cuộc Chiến tranh thế giới (nợ công cộng vượt hơn 100% SPTTN một chút giai
168 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
đoạn 1918-1920, và 150% SPTTN giai đoạn 1943-1944), hai lần liền sự phồng giá cả đã giúp giảm
nợ xuống mức thấp rất nhanh chóng: suýt soát 20% SPTTN vào năm 1930 cũng như năm 1950
(xem biểu đồ G4.2
2
). Thế nhưng, sự cầu viện đến phồng giá cả như trên quá cực độ, và
đã làm mất ổn định ghê gớm nền kinh tế và hội Đức, nhất trong giai đoạn siêu phồng giá
những năm 1920, đến mức công luận Đức sau đó đã nghiêng theo ch trương chống phồng
giá cả rất kịch liệt
3
. Thế ngày nay ta đang trong tình trạng nghịch sau: nước đã dùng đến
phồng giá cả khủng khiếp nhất để thanh toán hết nợ tại thế kỉ 20 - nước Đức - không muốn nhắc
đến bất cứ sự tăng giá cao hơn 2% một năm nào; nước đã luôn trả nợ công cộng sòng phẳng,
thậm chí tốt hơn cả mong đợi - Liên hiệp Anh -, lại một thái độ mềm dẻo hơn và không thấy
vấn đề khi ngân hàng trung ương mua lại một phần nợ công cộng và để phồng giá cả lên
cao một chút
4
.
Đối với sự tích lũy sở hữu công cộng, trường hợp của Đức một lần nữa khá gần với trường
hợp của Pháp. Cả hai nước đều những đóng góp công cộng rất lớn trong khu vực kinh tế
ngân hàng và công nghiệp trong những năm 1950-1970. Phần đóng góp này đã được bán một
phần kể từ những năm 1980-1990, nhưng còn xa mới biến mất hoàn toàn. dụ, chính quyền địa
phương vùng Basse-Saxe ngày nay vẫn sở hữu gần 15% phiếu góp vốn - và 20% quyền b phiếu,
được bảo đảm bằng luật (Liên minh Châu Âu vẫn đang tìm cách phản đối việc này) - của hãng
Volkswagen, hãng sản xuất ô số một Châu Âu và thế giới
5
. Trong những năm 1950-1970, do
nợ công cộng gần như bằng 0, tài sản công cộng nét đạt xung quanh một năm thu nhập quốc
gia tại Đức, so với gần hai năm đối với tài sản nhân, lúc đó vẫn mức rất thấp (xem biểu
đồ G4.3). Cũng giống như Pháp, các quan công quyền Đức sở hữu từ 25% đến 30% vốn quốc
gia trong những thập kỉ thần kinh tế và y dựng lại đất nước của Đức. Rồi lại giống Pháp,
tăng trưởng chậm đi từ những năm 1970-1980 và sự tích lũy nợ công cộng (quá trình này đã bắt
đầu trước sự thống nhất lại đất nước rất lâu và vẫn tiếp tục diễn ra sau đó) đã làm mọi việc đảo
2
Để tập trung chú ý vào các quá trình dài hạn, các biểu đồ được trình bày đây chỉ nêu ra các quá trình theo
từng thập kỉ và b qua những điểm cực đại hoặc cực tiểu chỉ diễn ra trong vài năm. V các dãy số đầy đủ hàng
năm, xem phụ lục thuật.
3
Tỉ lệ phồng giá trung bình 17% một năm từ năm 1913 đến năm 1950 chưa tính năm 1923 (năm đó từ đầu
năm đến cuối năm giá cả đã tăng lên một trăm triệu lần).
4
người dịch. Nói chung phồng giá thường tăng lên khi ngân hàng trung ương in thêm tiền để mua lại nợ công
cộng.
5
Gần như ngang bằng với General Motors, Toyota và Renault-Nissan (mỗi hãng bán khoảng 8 triệu xe vào
năm 2011). Nhà nước Pháp cũng luôn sở hữu khoảng 15% vốn của Renault (hãng sản xuất ô thứ ba Châu Âu
sau Volkswagen và Peugeot).
22l5.com 169
Graphique 4.2. La richesse publique en Allemagne, 1870-2010
0%
50%
100%
150%
200%
250%
1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2000 2010
Lecture: la dette publique vaut près d'une année de revenu national en Allemagne en 2010 (autant que les actifs)
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Actifs et dettes publics, en % du revenu national
Actifs publics
Dettes publiques
Biểu đồ G4.2: Của cải công cộng tại Đức giai đoạn 1870-2010
ngược hoàn toàn trong những thập kỉ gần đây. Tài sản công cộng nét gần như chính xác bằng
0 vào đầu những năm 2010, và tài sản nhân - không ngừng tăng lên kể từ những năm 1950,
chiếm gần như toàn b tổng vốn quốc gia.
Tuy nhiên vẫn một khác biệt đáng kể về mức độ giá trị vốn nhân tại Đức so sánh với
Pháp và Liên hiệp Anh. Tài sản nhân của Đức đã tăng tiến rất nhiều kể từ thời sau chiến
tranh: năm 1950 mức thấp ngoại lệ (suýt soát hơn một năm rưỡi thu nhập quốc gia); ngày
nay đã đạt hơn bốn năm thu nhập quốc gia. Hiện tượng gây dựng lại gia sản nhân trên
qui Châu Âu không còn nghi ngờ nữa, như được minh họa một cách ngoạn mục qua
biểu đồ G4.4. Tuy thế, giá trị tài sản nhân của Đức vào đầu những năm 2010 vẫn mức thấp
hơn khá so với mức của Anh và Pháp: suýt soát hơn bốn năm thu nhập quốc gia tại Đức, so
với năm-sáu năm tại Pháp và tại Liên hiệp Anh, và hơn sáu năm tại Ý và tại Tây Ban Nha (ta
sẽ bàn v hai nước này trong chương tiếp theo). Do tiết kiệm của Đức luôn mức rất cao, mức
tài sản thấp so với các nước Châu Âu khác nói trên trong chừng mực nào đó một nghịch lí.
170 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
200
%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
Capital national, privé et public, en % du revenu national
Graphique 4.3. Capital privé et public en Allemagne, 1870-2010
Capital national (privé + public)
Capital pri
Capital public
-100%
0%
100%
200
%
1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2000 2010
Capital national, privé et public, en % du revenu national
Lecture: en 1970, le capital public vaut près de une année de revenu national, contre à peine plus de deux pour le
capital privé.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Biểu đồ G4.3: Vốn nhân và công cộng tại Đức giai đoạn 1870-2010
lẽ phần nào chỉ tính nhất thời, và thể được giải thích như dưới đây
6
.
Nhân tố đầu tiên ta phải tính đến mức giá bất động sản thấp tại Đức so với các nước
Châu Âu khác. Điều y thể phần nào được giải thích bằng việc các tăng giá mạnh xảy ra
khắp nơi trong giai đoạn 1990-2000 đã được kiềm chế tại Đức nhờ vào sự thống nhất đất nước;
sự kiện này đã đưa vào thị trường một số lượng lớn nhà giá thấp. Để giải thích thấu đáo một
khoảng cách như vậy trong giai đoạn dài, lẽ ta cần những nhân tố dài hơi hơn, dụ sự điều
tiết tiền thuê nhà rất chặt chẽ tại Đức
7
.
sao đi nữa, khoảng cách v tài sản nhân của Đức với Pháp và Anh không đến từ sự
khác nhau giữa giá trị nhà ở, ch yếu từ khoảng cách giữa giá trị của các loại vốn trong
nước khác, tức từ vốn của các doanh nghiệp (xem biểu đồ G4.1). Nói cách khác, tuy mức vốn
hóa bất động sản và doanh nghiệp tại Đức đều thấp hơn, nhưng khoảng cách về tài sản nhân
6
Do những hạn chế trong các nguồn số liệu hiện có, cũng khả năng khoảng cách trên do một số các sai
lệch thống kê. Xem phụ lục thuật.
7
người dịch. Nguyên bản: outre-Rhin.
22l5.com 171
Graphique 4.4. Capital privé et public en Europe, 1870-2010
-200%
-100%
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2010
Lecture: les mouvements du capital national en Europe sur longue période s'expliquent avant tout par ceux du capital
privé. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Valeur du capital public et privé, en % du revenu national
Allemagne
France
Royaume-Uni
Capital
public
Capital
privé
Biểu đồ G4.4: Vốn nhân và công cộng tại Châu Âu giai đoạn 1870-2010
giữa nước y với Pháp hay Anh phần lớn do mức vốn hóa doanh nghiệp thấp hơn gây ra.
Nếu ta không dùng giá trị thị trường của các công ti và các tài sản tài chính tương ứng, dùng
giá trị sổ sách (nghĩa giá trị kế toán thu được bằng cách cộng các khoản đầu ghi trong sổ
sách, rồi trừ đi nợ) để đo lường tổng tài sản nhân, thì nghịch nước Đức sẽ biến mất: tài
sản nhân của Đức sẽ lên ngay mức của Pháp và Anh (từ năm đến sáu năm thu nhập quốc
gia thay bốn năm). Ta sẽ trở lại trong chương tiếp theo để bàn về các điểm tế nhị nói trên -
thoạt nhìn vẻ tính kế toán thuần túy, nhưng thật ra lại rất chính trị.
Giờ ta y tạm hài lòng ghi nhớ rằng giá trị thị trường thấp hơn của các doanh nghiệp Đức
lẽ tương ứng với cái người ta đôi khi gọi hình “ch nghĩa vốn kiểu Rheinland” hay
stakeholder model, nghĩa một hình kinh tế trong đó quyền sở hữu các doanh nghiệp không
chỉ thuộc về những người giữ phiếu góp vốn, còn thuộc về một số các nhóm liên đới quyền
lợi - những stakeholders -, bắt đầu bằng những người đại diện cho các nhân viên làm công ăn
lương (những người này mặt trong các hội đồng quản trị của doanh nghiệp Đức; họ tiếng
172 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
nói quyết định chứ không đơn thuần tham khảo, không nhất thiết phải sở hữu phiếu góp
vốn), cũng như trong một số trường hợp đó những người đại diện của các Nhà nước vùng
miền, những hiệp hội người tiêu dùng, hiệp hội bảo vệ môi trường, v.v. Mục đích của ta đây
không phải tưởng hóa hình sở hữu doanh nghiệp mang tính hội và tính chia sẻ nói
trên (nó những hạn chế riêng của nó), ta chỉ đơn giản ghi nhận thể cũng hiệu
quả không kém về mặt kinh tế so với hình ch nghĩa vốn thị trường kiểu anglo-saxon hay
còn gọi stockholder model (theo đó tất cả quyền hạn trên thuyết nằm trong tay những người
giữ phiếu góp vốn; nhưng trong thực tế mọi việc luôn phức tạp hơn), và nhất tự khắc dẫn
đến việc các doanh nghiệp sẽ giá trị trường thấp hơn, trong khi giá trị hội thật sự của
không nhất thiết ít hơn. Cuộc tranh luận về các dạng khác nhau của ch nghĩa đồng vốn bắt
đầu nảy nở vào đầu những năm 1990, sau sự sụp đổ của Liên bang Soviet
8
. Sau đó cuộc tranh
luận này không còn sôi nổi nữa, chắc hẳn phần nào hình kinh tế của Đức vẽ đã mất
đà trong những năm sau thống nhất (Đức thường được coi như người ốm của Châu Âu trong
giai đoạn 1998-2002). Nhưng kinh tế Đức đã thể hiện sức đề kháng tốt trước cuộc khủng hoảng
tài chính thế giới 2007-2012, vy không loại trừ cuộc tranh luận này sẽ lại trở thành tiêu
điểm trong những năm tới
9
.
Các sốc tác động lên đồng vốn tại thế kỉ 20
Giờ tiến trình chung của tỉ số vốn/thu nhập và của sự phân chia công cộng-cá nhân trong giai
đoạn dài đã được hiểu rồi; ta sẽ đi tiếp theo dòng lịch sử, đặc biệt ta sẽ tìm hiểu những do
dẫn đến sự sụp đổ rồi sự tăng lên ngoạn mục sau đó của tỉ số vốn/thu nhập trong thế kỉ 20.
Ta y nói ngay rằng đó một hiện tượng chung cho toàn b các nước Châu Âu. Tất cả
các nguồn số liệu hiện đều chỉ ra rằng những tiến trình quan sát được tại Liên hiệp Anh, tại
Pháp và tại Đức (chỉ ba nước này đã chiếm hơn hai phần ba tổng SPTTN của khu vực Tây Âu
vào năm 1910 cũng như vào năm 2010, và chúng chiếm hơn một nửa tổng SPTTN của khu vực
Châu Âu) tiêu biểu cho toàn b châu lục, nhiên mỗi nước những khác biệt thú vị riêng,
nhưng tất cả đều theo đi theo một lược đồ chung. Đặc biệt, tại Ý và tại Tây Ban Nha ta cũng
8
Bạn đọc thể tham khảo dụ M.Albert, Chủ nghĩa vốn đối đầu với chủ nghĩa vốn, Seuil, 1991.
9
Bạn đọc thể tham khảo dụ G.Duval, Made in Germany, Seuil, 2013 (người dịch. Tạm dịch: Sản xuất
tại Đức).
22l5.com 173
thấy tỉ số vốn/thu nhập tăng lên rất nhanh k từ năm 1970, và các số liệu lịch sử hiện gợi
ý rằng tỉ số vốn/thu nhập vào Thời Tươi đẹp tại hai nước trên vào khoảng sáu-bảy năm thu
nhập quốc gia. Những ước lượng hiện cho Bỉ, Lan, Áo cũng cùng xu hướng như vậy
10
.
Tiếp đến ta phải nhấn mạnh rằng sự phá hủy vật do chiến tranh y ra trên vốn (phá hủy
tòa nhà, nhà máy, thiết bị v.v) chỉ giải thích được một phần nhỏ cho sự sụp đổ của tỉ số vốn/thu
nhập trong giai đoạn 1914-1945. Tại Liên hiệp Anh cũng như tại Pháp và tại Đức, giá trị vốn
quốc gia chiếm từ sáu năm rưỡi đến bảy năm thu nhập quốc gia năm 1913, rồi xuống khoảng
hai năm rưỡi thu nhập quốc gia, năm 1950, tức một sự giảm sút ngoạn mục hơn bốn năm thu
nhập quốc gia (xem biểu đồ G4.4-G4.5). Những phá hủy vật lên vốn nhiên rất đáng kể,
đặc biệt tại Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (khu vực tiền tuyến tại miền Đông Bắc
nước Pháp đã bị tàn phá nặng nề), Pháp và Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai dưới các
cuộc ném bom dữ dội năm 1944-1945 (các trận đánh ngắn hơn thời 1914-1918, nhưng công nghệ
đã nâng tính phá hủy lên cao hơn hẳn). Toàn b sự phá hủy được đánh giá gần một năm thu
nhập quốc gia tại Pháp (tương đương từ một phần năm đến một phần của toàn b sự giảm
sút tỉ số vốn/thu nhập), và một năm rưỡi tại Đức (tương đương khoảng một phần ba của toàn
b sự giảm sút). vậy, những sự phá hủy vật lí, mặc rất đang kể, cũng chỉ giải thích được
một phần nhỏ của sự giảm sút tỉ số vốn/thu nhập, kể cả tại hai nước bị ảnh hưởng chiến tranh
nặng nề nhất. Tại Liên hiệp Anh, những sự phá hủy vật so với hai nước trên hạn chế hơn
- bằng 0 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, và thấp hơn 10% thu nhập quốc gia trong Chiến
tranh thế giới thứ hai (do các cuộc ném bom của Đức) - nhưng điều đó vẫn không ngăn được
vốn quốc gia rớt xuống mất bốn năm thu nhập quốc gia (hơn những sự phá hủy vật bốn mươi
lần), bằng với mức tại Pháp và tại Đức.
Trên thực tế, các sốc ngân sách và chính trị do chiến tranh gây ra hiệu ứng phá hủy
vốn còn lớn hơn cả chính các trận đánh. Ngoài sự phá hủy vật lí, những nhân tố chính giải thích
cho sự giảm sút chóng mặt của tỉ số vốn/thu nhập từ năm 1913 đến năm 1950 những nhân tố
sau: thứ nhất sự sụp đổ của các danh mục tài sản ngoài nước và mức tiết kiệm rất thấp đặc
trưng cho giai đoạn y (hai nhân tố y cùng với sự phá hủy vật giải thích từ hai phần ba
đến ba phần của toàn b sự giảm sút), và thứ hai mức giá tài sản thấp trong hoàn cảnh
chính trị mới với quyền sở hữu pha trộn và kiểm soát quyền sở hữu thời sau chiến tranh (giải
10
Xem phụ lục thuật.
174 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
Graphique 4.5. Le capital national en Europe, 1870-2010
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2010
Lecture: le capital national (somme du capital public et privé) vaut entre 2 et 3 années de revenu national en Europe
en 1950. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Valeur du capital national, en % du revenu national
Allemagne
France
Royaume-Uni
Biểu đồ G4.5: Vốn quốc gia tại Châu Âu giai đoạn 1870-2010
thích từ một phần đến một phần ba của toàn b sự giảm sút).
trên ta đã nhắc tới độ lớn của sự mất mát tài sản ngoài nước, nhất tại Liên Hiệp Anh,
nước vốn ngoài nước nét đã giảm từ gần hai năm thu nhập quốc gia ngay trước Chiến tranh
thế giới thứ nhất xuống mức âm nhẹ trong những năm 1950. Tức sự giảm sút của các danh
mục tài sản quốc tế tại Liên hiệp Anh lớn hơn hẳn những sự phá hủy vật lên vốn trong nước
tại Pháp hay Đức, và ăn đứt những phá hủy ít ỏi xảy ra trên đất Anh.
Sự giảm sút của vốn ngoài nước được giải thích một mặt bằng sự trưng thu tài sản diễn ra
trong các cuộc cách mạng và các quá trình giải phóng thuộc địa (ta thể nghĩ tới dụ các
giấy ghi nợ của Nga, loại tài sản được những người tiết kiệm của Pháp vào Thời Tươi đẹp
mua rất nhiều, sau đó bị những người Bolshevik từ chối chi trả; rồi sự quốc gia hóa kênh đào
Suez bởi chính quyền Nasser năm 1956, dưới con mắt tức giận của những người giữ phiếu góp
vốn Anh và Pháp, những người từng sở hữu kênh đào này và từng lĩnh tiền lợi nhuận trên vốn
góp và tiền phí suốt từ năm 1869), và mặt khác, quan trọng hơn, bởi mức tiết kiệm quốc gia rất
22l5.com 175
thấp tại các nước Châu Âu từ năm 1914 đến năm 1945 - việc đã khiến những người tiết kiệm
Anh và Pháp phải bán dần tài sản ngoài nước của mình đi (tại Đức tình hình vẻ nhẹ nhàng
hơn chút). Tăng trưởng chậm và suy thoái lặp đi lặp lại, những năm 1914-1945 một giai đoạn
đen tối đối với tất cả những người Châu Âu, đặc biệt đối với những người sở hữu tài sản -
những người thu nhập không còn được dồi dào như Thời Tươi đẹp nữa. thế tỉ lệ tiết kiệm
nhân đã xuống khá thấp (nhất khi trừ đi chi phí sửa chữa và thay thế các thiệt hại chiến
tranh), và để duy trì mức sống như một số người đã quyết định bán dần dần một phần tài
sản của mình. Những vụ sụp đổ từ cuộc khủng hoảng những năm 1930 cũng làm nhiều người
giữ phiếu góp vốn và ôm giấy ghi nợ sạt nghiệp.
Số tiền tiết kiệm nhân ít ỏi lại bị thiếu hụt ngân sách khổng lồ nuốt hết, nhất trong
các cuộc chiến tranh: tiết kiệm quốc gia, tổng của tiết kiệm nhân và tiết kiệm công cộng,
mức cực thấp tại Liên hiệp Anh cũng như tại Pháp và tại Đức từ năm 1914 đến năm 1945.
Những người tiết kiệm cho chính phủ vay tội vạ, đôi khi bán cả tài sản ngoài nước của mình.
Các khoản vay y cuối cùng lại bị trưng thu hết thông qua phồng giá cả: quá trình trưng thu
diễn ra rất nhanh tại Pháp và tại Đức, chậm hơn tại Liên hiệp Anh. Điều này gây cảm tưởng
rằng tài sản nhân của Anh trụ vững vàng hơn tài sản nhân của các nước Châu Âu lục địa.
Nhưng trên thực tế, tài sản quốc gia đều bị ảnh hưởng như nhau trong cả hai trường hợp (xem
biểu đồ G4.4-G4.5). Đôi khi các chính phủ
11
vay trực tiếp từ ngoài nước: chính nhờ vậy nước
từ mức tài sản âm ngay trước Chiến tranh thế giới thứ nhất đã lên mức tài sản dương trong
những năm 1950; và tài sản quốc gia của Liên hiệp Anh hoặc của Pháp đã giảm từ dương xuống
âm đúng bằng như vậy
12
.
Tóm lại, sự giảm sút của tỉ số vốn/thu nhập từ năm 1913 đến năm 1950 câu chuyện về sự
tự sát của Châu Âu, và biệt về cái chết êm ái của những người Châu Âu vốn.
Tuy nhiên, lịch sử chính trị, quân sự và ngân sách nói trên sẽ không thật đầy đủ nếu ta không
nói đến việc tỉ số vốn/thu nhập thời sau chiến tranh tại Châu Âu mức thấp như vậy phần nào
một lựa chọn tích cực: tỉ số này phản ánh một phần các lựa chọn chính sách công cộng nhằm
11
người dịch. Ý nói các chính ph các nước Châu Âu nói trên.
12
Sự khác biệt với thời của Ricardo những người sở hữu tài sản của Anh thời 1800-1810 đủ giàu để sinh ra
lượng tiền tiết kiệm nhân bổ sung cho phép hút hết sự thiếu hụt công cộng không ảnh hưởng đến vốn quốc
gia. Ngược lại, những thiếu hụt ngân sách của Châu Âu trong những năm 1914-1945 xảy ra trong hoàn cảnh
tài sản tiết kiệm nhân đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi các sốc tiêu cực, thế vay nợ công cộng đã
khiến sự giảm sút vốn quốc gia trầm trọng thêm.
176 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
giảm thiểu giá trị thị trường của tài sản và quyền lực kinh tế của những người sở hữu chúng
(chưa bàn đến việc được quyết định một cách ý thức hay không, và hiệu quả của
đến đâu). Cụ thể hơn, giá bất động sản cũng như giá doanh nghiệp đã xuống mức thấp lịch sử
trong những năm 1950-1960 khi so sánh với giá hàng hóa và dịch vụ, và điều này phần nào giải
thích cho việc tỉ số vốn/thu nhập cũng mức rất thấp. Nhắc lại tất cả các dạng tài sản luôn
được định giá theo giá trị trường hiện hành thời đó. Phương pháp định giá y phần hơi tùy
tiện (thị trường hay thất thường), nhưng đó phương pháp duy nhất ta để tính dự trữ
vốn quốc gia: nếu không thì làm thế nào để cộng hectare nông nghiệp vào mét vuông nhà cửa
hay luyện kim.
Thế giá nhà thời sau chiến tranh lại mức thấp lịch sử. Nguyên nhân ch yếu do chính
sách giữ giá thuê nhà được triển khai tại gần như tất cả mọi nơi trong những giai đoạn giá cả
phồng to (xảy ra vào đầu những năm 1920, và mạnh hơn trong những năm 1940). Tiền thuê nhà
đã tăng chậm hơn các giá cả khác. Chi phí nhà trở nên rẻ hơn đối với những người đi thuê
nhà, ngược lại nhà cho thuê đem về ít thu nhập hơn cho những người sở hữu, chính thế
giá bất động sản đã giảm xuống. Cũng giống như vậy, giá doanh nghiệp, nghĩa giá trị phiếu
góp vốn và phần sở hữu các công ti niêm yết hoặc không niêm yết, đã mức tương đối thấp
trong những năm 1950-1960. Ngoài việc lòng tin đối với thị trường chứng khoán đã bị lung lay
mạnh bởi cuộc khủng hoảng những năm 1930 và bởi các cuộc quốc gia hóa tài sản thời sau chiến
tranh, các chính sách mới v giám sát tài chính và thuế đánh trên lợi nhuận hoặc lợi nhuận trên
vốn góp cũng đã được triển khai - điều này đã góp phần làm giảm quyền lực của những người
giữ phiếu góp vốn và giá trị tài sản của họ.
Những ước lượng chi tiết ta vừa thực hiện cho Liên hiệp Anh, Pháp và Đức chỉ ra rằng
mức giá thấp của bất động sản và chứng khoán thời sau chiến tranh giải thích một phần không
b qua được - mặc vẫn khá nhỏ - trong sự giảm sút của tỉ số vốn quốc gia/thu nhập quốc
gia từ năm 1913 đến năm 1950: từ một phần đến một phần ba của toàn b sự giảm sút tùy
từng nước, trong khi các hiệu ứng khối
13
(tiết kiệm quốc gia thấp, mất tài sản ngoài nước, phá
13
người dịch. Nguyên bản: effet de volume. Trong kinh tế học, tổng giá trị của một loại hàng hóa (hay tài sản)
bằng tích số giữa giá một đơn vị hàng hóa (hay tài sản) nhân với số lượng hàng hóa (hay tài sản). Hiệu ứng khối
hiệu ứng theo đó tổng giá trị hàng hóa (hay tài sản) k trên thay đổi khi số lượng hàng hóa (hay tài sản) thay
đổi. Ngược lại, hiệu ứng giá cả (effet de prix) hiệu ứng theo đó tổng giá trị hàng hóa (hay tài sản) thay đổi khi
giá một đơn vị hàng hóa (hay tài sản) thay đổi.
22l5.com 177
hủy) chiếm từ hai phần ba đến ba phần từ toàn b sự giảm sút
14
. Cũng như vậy, ta sẽ thấy
trong chương tiếp theo rằng sự tăng mạnh của giá bất động sản và chứng khoán kể từ những
năm 1970-1980, nhất trong những năm 1990-2000, giải thích một phần đáng kể sự tăng lên
của tỉ số vốn/thu nhập - mặc một lần nữa vẫn không lớn bằng các hiệu ứng khối, lần y
do sự rớt xuống tính cấu trúc của tỉ lệ tăng trưởng.
Đồng vốn tại Châu Mĩ: ổn định hơn tại Châu Âu
Trước khi nghiên cứu cụ thể hơn về pha tăng lên của tỉ số vốn/thu nhập trong nửa sau của thế
kỉ 20 và phân tích các viễn cảnh cho thế kỉ 21 (ta sẽ đề cập trong chương tiếp theo), giờ đã đến
lúc ta vượt qua khuôn khổ Châu Âu và xem xét các dạng và mức độ của đồng vốn tại Châu Mĩ.
Nhiều sự thật bật ra rất ràng. Đầu tiên, Châu - Thế giới Mới - nơi đồng vốn
không hệ trọng như Thế giới Cũ, tức Châu Âu già cỗi. Chính xác hơn, giá trị dự trữ vốn
quốc gia, dựa theo nhiều ước lượng được thực hiện trước đây (mà chúng tôi đã tập hợp và đối
chiếu với nhau như đã làm cho các nước khác), đạt suýt soát hơn ba năm thu nhập quốc gia
vào thời điểm nước tuyên b Độc lập, khoảng năm 1770-1810. Giá trị đất nông nghiệp chiếm
khoảng từ một năm đến một năm rưỡi thu nhập quốc gia (xem biểu đồ G4.6). Bất kể những
sự không chắc chắn trong các phép đo, không nghi ngờ tỉ số vốn/thu nhập thời đó tại các
thuộc địa Châu thấp hơn tại Liên hiệp Anh và Vương quốc Pháp rất nhiều (tại hai nước này
vốn quốc gia bằng khoảng bảy năm thu nhập quốc gia, trong đó đất nông nghiệp chiếm khoảng
bốn năm thu nhập quốc gia - xem biểu đồ G3.1-G3.2).
Điểm cốt yếu Bắc tất nhiên nhiều đất nông nghiệp theo đầu người hơn Châu Âu già
cỗi. vậy, theo số lượng, Bắc nhiều vốn theo đầu người hơn. Nhưng chính quá
nhiều giá trị thị trường của đất đai bị giảm xuống mức rất thấp: ai cũng sở hữu lượng đất
đai khổng lồ, nên đất đai không giá trị mấy. Nói cách khác, hiệu ứng giá cả
15
còn mạnh hơn
hiệu ứng khối: một khi số lượng của một loại vốn nhất định vượt qua ngưỡng nào đó, không
tránh khỏi giá của sẽ rớt xuống mức thấp đến nỗi tích của hai số trên, nghĩa giá trị
của vốn, sẽ thấp hơn giá trị tương ứng với một số lượng chừng mực hơn.
Khoảng cách đáng k giữa giá đất đai tại Thế giới Mới và tại Châu Âu cuối thế kỉ 18 đầu
14
Xem phụ lục thuật.
15
người dịch. Nguyên bản: effet de prix.
178 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
Graphique 4.6. Le capital aux Etats-Unis, 1770-2010
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
1770 1810 1850 1880 1910 1920 1930 1950 1970 1990 2010
agricoles). Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Valeur du capital national, en % du revenu national
Capital étranger net
Autre capital intérieur
Logements
Terres agricoles
Biểu đồ G4.6: Đồng vốn tại giai đoạn 1770-2010
thế kỉ 19 cũng được xác nhận trong tất cả các số liệu lịch sử hiện về các giao dịch hay chuyển
đổi đất nông nghiệp (ví dụ các danh mục tài sản lúc qua đời hoặc các giấy khai thừa kế.
Việc các loại vốn khác (nhà và các loại vốn trong nước khác) cũng mức tương đối thấp
tại vào thời thuộc địa và thời điểm khai sinh ra nước Cộng hòa thể hiện một logic khác,
nhưng cũng không y ngạc nhiên lắm. Những người nhập mới đến - chiếm phần lớn dân số
thời đó - đã không vượt Đại Tây Dương với vốn nhà và máy c, và cần phải thời gian
để họ tích lũy được một số vốn bất động sản và thiết bị nghề nghiệp tương đương nhiều năm
thu nhập quốc gia.
Xin nhắc lại để tránh nhầm lẫn: mức thấp của tỉ số vốn/thu nhập tại Châu thể hiện
những khác biệt bản trong cấu trúc bất bình đẳng hội so với Châu Âu. Việc toàn b tài
sản chỉ đạt gần ba năm thu nhập quốc gia tại Mĩ, so với hơn bảy năm tại Châu Âu, nghĩa rất
cụ thể trọng lượng của các ch sở hữu và các tài sản tích lũy trong quá khứ tại Thế giới Mới
không lớn như tại Châu Âu. Tại Châu Mĩ, chỉ vài năm lao động và sản xuất khoảng cách tài
22l5.com 179
sản ban đầu giữa các nhóm hội thể được san bằng - hoặc ít ra san bằng nhanh hơn so với
Châu Âu.
Vào năm 1840, Tocqueville đã viết rất chuẩn “số lượng các gia sản lớn rất ít ỏi tại Mĩ,
và vốn vẫn còn hiếm”, và thấy đó một trong những nguồn gốc ràng nhất cho tinh thần dân
chủ theo ông đang ngự trị tại Châu Mĩ. Ông viết thêm mọi việc đều đến từ giá đất nông
nghiệp thấp: “Tại Châu Mĩ, đất đai rất rẻ, và ai cũng thể trở thành chủ đất
16
.”. Đây
tưởng kiểu Jefferson về một hội của các ch đất nhỏ, tự do và bình đẳng.
Tình hình trên đã tiến triển trong thế kỉ 20. Phần đóng góp của nông nghiệp trong tổng sản
lượng dần giảm sút; và giống như tại Châu Âu, giá trị đất nông nghiệp ngày càng thấp hơn.
Nhưng nước đã dự trữ được một khối vốn bất động sản và công nghiệp đáng kể, thành thử
đến năm 1910 vốn quốc gia đã đạt gần năm năm thu nhập quốc gia, so với ba năm vào năm
1810. Khoảng cách với Châu Âu già cỗi vẫn còn đó, nhưng đã được giảm đi đáng kể: hai lần
trong vòng một thế kỉ (xem biểu đồ G4.6). Chủ nghĩa vốn đã xuất hiện Châu Mĩ, nhưng tài sản
tại nước vẫn nhẹ hơn tại Châu Âu của Thời Tươi đẹp - ít nhất khi xét trên phạm vi toàn
b lãnh thổ bao la của Mĩ. Nếu chỉ giới hạn b Đông, ta thấy khoảng cách giữa và Châu
Âu còn nhỏ hơn. Trong bộ phim Titanic, nhà làm phim James Cameron đã dựng lại cấu trúc
hội năm 1912. Ông đã cho xuất hiện những người sở hữu tài sản người sự giàu (cũng
như sự kiêu ngạo và tính khinh người) vẻ đã bắt kịp giới ch Châu Âu, dưới hình ảnh nhân
vật đáng ghét Hockley, kẻ đã ý đồ dẫn Rose về Phiadelphia để cưới làm vợ (rất anh dũng,
Rose không chấp nhận bị đối xử như một món của cải và đã trở thành Rose Dawson). Các
tiểu thuyết của Henry James, lấy bối cảnh Boston và New York trong những năm 1880-1910, đã
tái hiện những hội bất động sản, tài sản công nghiệp và tài chính cũng quan trọng không
kém so với trong các tiểu thuyết Châu Âu: thời thế đã thay đổi nhiều kể từ một Châu không
vốn thời Độc lập.
Những sốc của thế kỉ 20 không ảnh hưởng đến Châu một cách tàn khốc như Châu
Âu. vậy tỉ số giữa vốn quốc gia và thu nhập quốc gia tại ổn định hơn nhiều: dao động
quanh mức từ bốn đến năm năm từ năm 1910 đến năm 2010 (xem biểu đồ G4.6), trong khi tại
Châu Âu đi từ hơn bảy năm xuống dưới ba năm, trước khi lên lại năm-sáu năm (xem biểu
đồ G3.1-G3.2).
16
Xem A. de Tocqueville, V dân chủ tại Châu , tập 2 (1840), phần 2, chương 19, và phần 3, chương 6.
180 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
Graphique 4.7. La richesse publique aux Etats-Unis, 1770-2010
0%
50%
100%
150%
200%
250%
1770 1810 1850 1880 1910 1920 1930 1950 1970 1990 2010
Lecture: la dette publique vaut une année de revenu national aux Etats-Unis en 1950 (presque autant que les actifs)
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Actifs et dettes publics, en % du revenu national
Actifs publics
Dettes publiques
Biểu đồ G4.7: Của cải công cộng tại giai đoạn 1770-2010
nhiên, tài sản của cũng chịu những hậu quả gián tiếp từ các cuộc khủng hoảng những
năm 1914-1945. Nợ công cộng tại tăng tiến rất mạnh do các cuộc chiến tranh - ch yếu trong
giai đoạn Chiến tranh thế giới thứ hai - điều đã ảnh hưởng đến tiết kiệm quốc gia; tất cả diễn ra
trong một hoàn cảnh kinh tế không ổn định: tiếp nối vào thời phấn chấn những năm 1920
cuộc khủng hoảng những năm 1930 (theo Cameron, tên Hockley bỉ ổi đã tự vẫn ngay tháng 10
năm 1929). Ngoài ra, nước dưới thời Roosevelt đã triển khai cùng loại chính sách công cộng
như tại Châu Âu nhằm giảm thiểu trọng lượng của vốn nhân, dụ như giám sát giá th
nhà. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mức độ vốn hóa bất động sản cũng như vốn hóa chứng
khoán đã xuống mức thấp lịch sử. V chính sách thuế tăng dần, thậm chí còn đi xa hơn Châu
Âu rất nhiều, bằng chứng cho thấy mối lo của ch yếu giảm thiểu bất bình đẳng hơn
xóa b quyền sở hữu nhân (ta sẽ trở lại điểm này sau). Không chính sách quốc gia hóa tài
sản ạt nào được triển khai. Tuy nhiên các khoản đầu công cộng lớn đã được tung ra k từ
những năm 1930-1940, ch yếu trong sở hạ tầng. Sự phồng giá cả và sự tăng trưởng kinh tế
22l5.com 181
cuối cùng cũng đã kéo nợ công cộng v mức khiêm tốn trong những năm 1950-1960, do đó tài
sản công cộng đạt mức dương rệt vào năm 1970 (xem biểu đồ G4.7). Kết quả là, tài sản
nhân của đã giảm từ gần năm năm thu nhập quốc gia năm 1930 xuống dưới ba năm rưỡi vào
năm 1970. Đây sao cũng một sự giảm sút không nhỏ (xem biểu đồ G4.8).
Graphique 4.8. Capital privé et public aux Etats-Unis, 1770-2010
-100%
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
1770 1810 1850 1880 1910 1920 1930 1950 1970 1990 2010
Lecture: en 2010, le capital public vaut 20% du revenu national, contre plus de 400% pour le capital privé
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Capital national, privé et public, en % du revenu national
Capital national (privé + public)
Capital privé
Capital public
Biểu đồ G4.8: Vốn nhân và công cộng tại giai đoạn 1770-2010
Thế nhưng đường cong hình chữ U của tỉ số vốn/thu nhập tại thế kỉ 20 vẫn biên độ
nhỏ hơn rệt so với Châu Âu. Tính theo số năm thu nhập hoặc sản lượng tương đương, vốn tại
Châu vẻ gần như ổn định kể từ đầu thế kỉ 20 - đến mức sự ổn định của tỉ số vốn/thu
nhập hay vốn/sản lượng đôi khi được xem như một qui luật phổ quát trong các giáo trình kinh
tế (chẳng hạn giáo trình của Samuelson). So với Châu Mĩ, vốn tại Châu Âu trong thế kỉ vừa
qua đã trải qua những thời quá đỗi hỗn loạn, nhất vốn nhân: đã đi từ một hội
Thời Tươi đẹp khi tài sản thống soái sang một hội thời sau chiến tranh người ta
những tưởng ch nghĩa đồng vốn đã gần như bị xóa sổ, rồi đến thời đầu thế kỉ 21 - lúc Châu
Âu dường như đang vị trí tiền tiêu của chủ nghĩa đồng vốn coi trọng tài sản mới - với mức tài
182 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
sản nhân một lần nữa vượt qua mức của Mĩ. Ta sẽ thấy trong chương sau rằng điều này
thể được giải thích bởi sự tăng trưởng kinh tế và nhất dân số chậm đặc trưng của Châu Âu so
với Châu Mĩ, điều này tự khắc dẫn đến việc của cải tích lũy trong quá khứ sẽ trọng lượng lớn
hơn tại Châu Âu. Nhưng thế nào chăng nữa, sự thực Châu đã tỉ số vốn/thu nhập
ổn định hơn Châu Âu rất nhiều trong thế kỉ vừa qua; điều giải thích tại sao công luận vẻ
một mối quan hệ dung hòa hơn với ch nghĩa vốn.
Thế giới Mới và vốn ngoài nước
Một khác biệt lớn nữa giữa lịch sử vốn tại Châu và tại Châu Âu vốn ngoài nước chỉ
tầm quan trọng tương đối hạn chế tại Mĩ. Điều này biểu hiện của việc nước - thuộc địa
đầu tiên dành được độc lập - chưa bao giờ tự mình một cường quốc thuộc địa.
Trong suốt chiều dài thế kỉ 19, nước cán cân tài sản mức âm nhẹ so với phần còn
lại của thế giới: những dân sở hữu trong phần còn lại của thế giới ít hơn những dân
phần còn lại của thế giới - nhất người Anh - sở hữu tại Mĩ. Tuy nhiên sự khác nhau rất nhỏ,
bởi chiếm nhiều nhất vào khoảng 10%-20% thu nhập quốc gia của Mĩ, và nói chung thường
dưới 10% từ những năm 1770 đến những năm 1910.
dụ, ngay trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, vốn trong nước của (đất nông nghiệp,
nhà ở, các loại vốn trong nước khác) được định giá vào khoảng 500% thu nhập quốc gia của Mĩ.
Trong toàn b khối tài sản này, các sở hữu do các nhà đầu ngoài nước nắm giữ trừ đi sở hữu
ngoài nước do các nhà đầu nắm giữ chiếm tương đương 10% thu nhập quốc gia. vậy
vốn quốc gia (hoặc tài sản quốc gia nét) của bằng với khoảng 490% thu nhập quốc gia. Nói
cách khác, 98% nước do người sở hữu, và 2% do người ngoài nước sở hữu. thế rất
gần với tình trạng cân bằng, nhất khi so sánh với khối sở hữu ngoài nước lớn khủng khiếp do
người Châu Âu nắm giữ: từ một đến hai năm thu nhập quốc gia tại Pháp và tại Liên hiệp Anh,
và một năm rưỡi tại Đức. Do SPTTN của chỉ đạt suýt soát hơn một nửa SPTTN của Tây
Âu vào năm 1913, ta suy ra người Châu Âu vào năm 1913 chỉ một phần nhỏ sở hữu ngoài
nước của mình (dưới 5% toàn b danh mục tài sản của họ). Tóm lại, thế giới năm 1913
một thế giới Châu Âu sở hữu phần lớn Châu Phi, Châu Á và Châu Latin, và nước sở
hữu chính mình.
22l5.com 183
Các cuộc Chiến tranh thế giới đã làm đảo lộn cán cân tài sản của nước Mĩ: từ mức âm năm
1913, rồi lên dương nhẹ k từ những năm 1920 và giữ nguyên mức dương này cho đến những
năm 1970-1980. đã đổ tiền cho các bên tham chiến, và thế từ con nợ đã trở thành ch
nợ của các nước Châu Âu. Tuy vậy, sở hữu ngoài nước do người sở hữu vẫn luôn mức khá
khiêm tốn: suýt soát 10% thu nhập quốc gia (xem biểu đồ G4.6).
Nói riêng trong những năm 1950-1960, vốn ngoài nước nét do sở hữu mức khá hạn chế
(suýt soát 5% thu nhập quốc gia, trong khi vốn trong nước đạt quanh mức 400%, tức lớn hơn
tám mươi lần). Đầu của các công ti đa quốc gia của tại Châu Âu và trong phần còn lại
của thế giới thời đó v đạt mức cao đáng kể; ít ra những người Châu Âu sẽ nghĩ vậy: họ đã
quen sở hữu cả thế giới, giờ lại phải sống chật vật do đã trót vay nợ Chú Sam và chương trình
Marshall để trang trải một phần chi phí y dựng lại đất nước. Trên thực tế, nếu gạt ra ngoài
những chấn thương nội b quốc gia đó, các khoản đầu trên vẫn biên độ rất hạn chế khi so
sánh với khối tài sản các cường quốc thuộc địa sở hữu trên toàn thế giới vài thập kỉ trước đó.
Ngoài ra, các khoản tiền đặt tại Châu Âu và các nơi khác được lại bởi mức đầu
vững vàng từ nước ngoài vào Mĩ, nhất từ Liên hiệp Anh. Trong b phim dài tập Mad Men,
lấy bối cảnh đầu những năm 1960, hãng quảng cáo Sterling Cooper trụ sở tại New York đã bị
các nhà đầu lọc lõi người Anh mua lại; vụ mua bán lập tức y ra một sốc văn hóa trong
giới hành nghề quảng cáo nhỏ bé tại Madison Avenue: quả không dễ chịu khi bị người ngoài
sở hữu.
Cán cân tài sản của đã xuống mức âm nhẹ giữa những năm 1980, rồi ngày càng âm
ràng hơn trong những năm 1990-2000, cùng với quá trình tích tụ thiếu hụt thương mại. Tuy vậy,
đầu của ra ngoài nước tiếp tục đem v nhiều lợi nhuận hơn các chi phí từ các khoản nợ:
đó đặc quyền đến từ lòng tin vào đồng dollar. Điều này cho phép hạn chế sự đi xuống của cán
cân tài sản âm của (khoảng 10% thu nhập quốc gia trong những năm 1990 và vượt qua 20%
một chút vào đầu những năm 2010 - ta sẽ quay lại bàn về sự vận động của tỉ lệ lãi này trong
phần sau). Kết quả tình hình hiện nay của khá gần với tình hình ngay trước Chiến tranh
thế giới thứ nhất. Vốn trong nước của được định giá khoảng 450% thu nhập quốc gia. Trong
đó sở hữu do các nhà đầu ngoài nước nắm giữ (trừ đi sở hữu ngoài nước do các nhà đầu
nắm giữ) chiếm tương đương 20% thu nhập quốc gia. vậy tài sản quốc gia nét của bằng
khoảng 430% thu nhập quốc gia. Nói cách khác, hơn 95% nước do người sở hữu, và dưới
184 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
5% do người ngoài nước sở hữu.
Tóm lại: trong tiến trình lịch sử của mình, nước đôi lúc cán cân tài sản âm nhẹ đối với
phần còn lại của thế giới, đôi lúc dương nhẹ, nhưng cán cân tài sản này luôn tầm quan trọng
tương đối hạn chế so với khối lượng vốn do người sở hữu (luôn dưới 5% và nói chung dưới
2%).
Canada: do khối thịnh vượng chung Anh sở hữu trong thời
gian dài
Rất hay tình hình Canada lại hoàn toàn khác. Nước này phần đáng k vốn trong nước -
cho tới tận một phần cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20 - do các nhà đầu ngoài nước sở hữu,
nhất người Anh, đặc biệt trong khu vực tài nguyên thiên nhiên (mỏ đồng, kẽm, nhôm, và
hydrocarbon). Vào năm 1910, vốn trong nước tại Canada được định giá khoảng 530% thu nhập
quốc gia. Trong tổng số vốn đó, sở hữu do các nhà đầu ngoài nước nắm giữ (trừ đi sở hữu
ngoài nước do các nhà đầu Canada nắm giữ) chiếm tương đương 120% thu nhập quốc gia,
tức từ một phần năm đến một phần tổng số. vy tài sản quốc gia nét của Canada bằng
khoảng 410% thu nhập quốc gia (xem biểu đồ G4.9
17
).
Tình hình nói trên đã tiến triển khác hẳn, nhất sau các cuộc Chiến tranh thế giới: đã
khiến người Châu Âu phải bán phần lớn của cải ngoài nước của họ. Nhưng việc này cũng mất
thời gian: từ những năm 1950 đến những năm 1980, nợ ngoài nước nét của Canada chiếm khoảng
10% vốn trong nước, trong hoàn cảnh nợ công cộng tăng lên vào cuối giai đoạn (các khoản nợ
y sau đó được thanh toán dần trong những năm 1990-2000
18
). Kết quả vào đầu những năm
2010, tình hình Canada khá gần với Mĩ. Vốn trong nước của Canada được định giá khoảng 410%
thu nhập quốc gia. Trong tổng số vốn đó, sở hữu do các nhà đầu ngoài nước nắm giữ (trừ đi
sở hữu ngoài nước do các nhà đầu Canada nắm giữ) chiếm dưới 10% thu nhập quốc gia. Tính
theo cán cân tài sản nét, 98% Canada do người Canada sở hữu, và dưới 2% do người ngoài nước
17
Trong các biểu đồ G3.1-G3.2, G4.1, G4.2 và G4.9, chúng tôi đã màu sáng cho phần tương ứng với cán cân
tài sản dương đối với phần còn lại của thế giới (giai đoạn vốn ngoài nước nét đạt mức dương) và màu tối cho
phần tương ứng với cán cân tài sản âm (giai đoạn nợ ngoài nước nét đạt mức dương). Những dãy số đầy đủ
dùng để thiết lập những biểu đồ trên trong phụ lục thuật trên mạng.
18
Xem biểu đồ b sung S4.1-S4.2 (có trên mạng).
22l5.com 185
Graphique 4.9. Le capital au Canada, 1860-2010
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000
Lecture: au Canada, une partie substantielle du capital intérieur a toujours été possédé par l'étranger, et le capital
national a toujours été inférieur au capital intérieur. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Valeur du capital national, en % du revenu national
Dette étrangère nette
Autre capital intérieur
Logements
Terres agricoles
Biểu đồ G4.9: Đồng vốn tại Canada giai đoạn 1860-2010
sở hữu
19
.
So sánh giữa và Canada rất hay, bởi lẽ rất khó tìm ra các do thuần túy kinh tế cho
phép giải thích những quĩ đạo khác nhau đến thế trong nội b Bắc Mĩ. ràng các nhân tố
chính trị đã đóng vai trò trung tâm. Mặc nước luôn tỏ ra một nước rất cởi mở đối với
các nhà đầu ngoài nước, khó thể tin được công luận vào thế kỉ 19 đã chấp nhận việc
một phần nước mình bị sở hữu bởi nước thực dân đã từng đô hộ mình
2021
. Canada, lúc đó
thuộc địa của Anh, không khó chịu khi bị nước khác sở hữu như Mĩ: việc một phần đáng kể
của đất nước bị Liên hiệp Anh sở hữu xét cho cùng cũng không khác mấy việc một phần đáng
k đất đai hay nhà y của Scotland hoặc Sussex bị những người London sở hữu. Thêm nữa,
19
Tuy nhiên ta phải nhấn mạnh rằng cách nhìn nói trên về vốn ngoài nước nét che mất tầm quan trọng của
các đầu chéo giữa các nước. Ta sẽ quay lại bàn về chủ đề này trong chương tiếp theo.
20
người dịch. Tức nước Anh.
21
V các phản ứng của công luận do các khoản đầu của Châu Âu vào y ra, bạn đọc thể xem
dụ M.Wilkins, The History of Foreign Invesment in the United States to 1914, Harvard University Press, 1989,
chương 16 (người dịch. Tạm dich: Lịch sử đầu ngoài nước tại đến năm 1914).
186 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
việc cán cân tài sản của Canada được giữ mức âm trong suốt thời gian dài như vậy nhiều khả
năng liên quan đến việc nước y thiếu vắng các cuộc đổ vỡ chính trị bạo lực (Canada đã thôi
không một nước tự trị trong Liên hiệp Anh k từ những năm 1930, nhưng người đứng đầu
Nhà nước Canada vẫn hoàng hậu Anh), hay nói cách khác thiếu vắng các cuộc trưng thu
tài sản (nhất các nguồn tài nguyên thiên nhiên) tại các khu vực khác trên thế giới thường
đi kèm với công cuộc giành lại độc lập.
Thế giới Mới và Thế giới Cũ: trọng lượng của chế độ lệ
Không thể kết luận cuộc khảo sát về những biến thái của đồng vốn tại Châu Âu và Châu
không xem xét vấn đề về sự sở hữu lệ và vị trí của lệ trong khối tài sản của Châu Mĩ.
Thomas Jefferson không chỉ sở hữu mỗi đất đai. Ông còn hơn 6000 lệ, chủ yếu được
thừa kế từ b đẻ và b dượng ông, và thái độ chính trị của ông về vấn đề y luôn cực
mờ. tưởng của ông về nền cộng hòa của những ch đất nhỏ, bình đẳng trước pháp luật, không
áp dụng cho người da màu; những người phần lớn kinh tế vùng Virginia quê hương ông đều
phải dựa vào sức lao động của họ. Tuy nhiên, khi trở thành tổng thống nước vào năm 1801
nhờ vào các phiếu của bang phía Nam, ông đã một đạo luật chấm dứt nhập khẩu lệ mới
vào đất tính từ năm 1808. Nhưng điều này không ngăn được số lượng lệ vẫn tăng lên rất
nhanh (sự tăng tự nhiên qua sinh nở rẻ hơn buôn lệ mới); đã tăng lên hai lần rưỡi từ giai
đoạn tuyên b Độc lập những năm 1770 (khoảng 400000 lệ) đến cuộc điều tra dân số năm
1800 (1 triệu lệ), rồi lại tăng thêm hơn bốn lần từ năm 1800 đến cuộc điều tra dân số năm
1860 (hơn 4 triệu lệ), tức tăng lên tất cả mười lần trong vòng chưa đầy một thế kỉ. Nền
kinh tế ch nghĩa lệ đang tăng trưởng tràn trề thì cuộc Nội chiến nổ ra năm 1861. Cuộc chiến
y đã dẫn đến sự bãi b chế độ lệ vào năm 1865.
Khoảng năm 1800, lệ chiếm gần 20% dân số Mĩ: khoảng 1 triệu lệ trên tổng dân số 5
triệu người. Tại các bang phía Nam, nơi tập trung hầu như toàn b lệ
22
, tỉ lệ lệ 40%:
1 triệu lệ, 1,5 triệu người da trắng, trong tổng dân số 2,5 triệu người. Không phải người da
trắng nào cũng sở hữu lệ, và chỉ một phần thiểu số cực nhỏ sở hữu nhiều như Jefferson: ta sẽ
thấy trong phần thứ ba rằng tài sản lệ một trong các loại tài sản tập trung đậm đặc nhất.
22
Phía Bắc suýt soát vài chục nghìn lệ. Xem phụ lục thuật.
22l5.com 187
Khoảng năm 1860, tỉ lệ lệ xét trên toàn thể nước rớt xuống mức khoảng 15% (khoảng
4 triệu lệ trên tổng dân số 30 triệu người), do dân số tăng rất nhanh tại các bang phía Bắc và
phía Tây. Nhưng tại các bang phía Nam tỉ lệ trên vẫn luôn đạt 40%: 4 triệu lệ, 6 triệu người
da trắng, trên tổng dân số 10 triệu người.
nhiều nguồn số hiệu lịch sử cho phép biết được giá lệ tại từ những năm 1770 đến
những năm 1860, đó những danh mục tài sản lúc qua đời (probate records) được Alice
Hanson Jones tập hợp, những dữ liệu thuế và điều tra dân số được Roymond Goldsmith dùng,
hay những dữ liệu về các giao dịch và các chợ lệ - ch yếu do Robert Fogel thu thập. Nếu ta
đem đối chiếu các nguồn số liệu y (nhìn chung rất nhất quán với nhau), ta sẽ thu được các
ước lượng trung bình được trình bày trong biểu đồ G4.10-G4.11.
Ta thấy tổng giá trị lệ vào khoảng một năm rưỡi thu nhập quốc gia tại vào cuối thế
kỉ 18 và trong nửa đầu thế kỉ 19, nghĩa xấp xỉ bằng tổng giá trị đất nông nghiệp. Nếu ta gộp
lệ với các loại tài sản khác, ta thấy tổng tài sản cũng khá ổn định từ thời thuộc địa đến
nay, xung quanh mức bốn năm rưỡi-năm năm thu nhập các nước (xem biểu đồ G4.10). Phép
cộng các loại tài sản như vừa rồi hiển nhiên rất đáng thảo luận: dấu ấn của một nền văn
minh đối xử với một số thể như những đồ vật bị sở hữu, chứ không phải như những ch thể
đầy đủ quyền trước pháp luật, trong đó quyền được sở hữu
23
. Nhưng việc này cho phép
thực hiện phép đo độ lớn của tài sản lệ của các ch nô.
Mọi việc còn hiện ra ràng hơn nếu ta phân biệt các bang miền Nam và các bang miền
Bắc, hoặc nếu ta so sánh cấu trúc của vốn (bao gồm cả lệ) trong hai khu vực địa trên
khoảng năm 1770-1810 với cấu trúc tương ứng tại Liên hiệp Anh và tại Pháp cùng thời (xem
biểu đồ G4.11). Tại phía Nam nước Mĩ, tổng giá trị lệ vào khoảng từ hai năm rưỡi đến ba
năm thu nhập quốc gia, do vậy giá trị của lệ cộng với giá trị của đất nông nghiệp vượt quá
bốn năm thu nhập quốc gia. Kết quả là, các chủ người miền Nam tại Thế giới Mới kiểm soát
nhiều của cải hơn các ch đất tại Châu Âu già cỗi. Đất nông nghiệp của họ không còn giá trị
nhiều, nhưng nhờ sáng kiến sở hữu thêm cả sức lao động làm việc trên các mảnh đất đó, tổng
tài sản của họ vẫn mức cao hơn.
23
Nếu mỗi thể được đối xử như chủ thể, thì chế độ lệ (có thể được xem như một dạng cực tả của nợ
thể này nợ thể khác) không làm tăng tài sản quốc gia, cũng giống như khi ta xét toàn bộ nợ nhân
công cộng (các khoản nợ được xếp vào loại nợ đối với một số thể vào loại tài sản đối với những người khác,
thế trên tổng thể chúng sẽ trừ lẫn nhau.).
188 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
Graphique 4.10. Capital et esclavage aux Etats-Unis
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
1770 1810 1850 1880 1910 1920 1930 1950 1970 1990 2010
Lecture: la valeur de marché des esclaves atteint 1,5 année de revenu national aux Etats-Unis en 1770
(autant que les terres) Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Valeur du capital, en % du revenu national
Capital étranger net
Autre capital intérieur
Logements
Esclaves
Terres agricoles
Biểu đồ G4.10: Đồng vốn và nộ lệ tại
Nếu ta cộng giá trị thị trường của lệ vào các thành tố tài sản khác, sẽ vượt quá sáu
năm thu nhập quốc gia tại các bang phía Nam, tức gần bằng tổng giá trị vốn tại Liên hiệp
Anh và tại Pháp. Ngược lại, tại các bang phía Bắc, nơi gần như không lệ, tổng tài sản
đúng thấp hơn: suýt soát ba năm thu nhập quốc gia, tức thấp hơn phía Nam và chỉ bằng
nửa Châu Âu.
Ta vừa thấy rằng nước trước Nội chiến đã không còn một hội không vốn như ta
nhắc đến phía trên. Thế giới Mới liên hợp hai thực tế hoàn toàn trái ngược: một bên, phía
Bắc, một hội bình đẳng với khá ít vốn, bởi đất đai nhiều đến mức ai cũng thể trở thành
chủ đất với giá thấp, và cũng bởi những người nhập mới đến chưa đủ thời gian để tích lũy
nhiều vốn; và bên kia, phía Nam, một hội bất bình đẳng về quyền sở hữu dạng cực
tả và tàn bạo nhất, bởi một nửa dân số sở hữu nửa còn lại, và vốn lệ nói chung đã thay thế
và vượt quá vốn đất đai.
Mối quan hệ phức tạp và đầy nghịch giữa nước và bất bình đẳng hội trong chừng
22l5.com 189
Graphique 4.11. Le capital vers 1770-1810: Ancien et Nouveau monde
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
Royaume-Uni France Etats-Unis (Sud) Etats-Unis (Nord)
Lecture: La valeur combinée des terres agricoles et des esclaves dans les Etats du Sud des Etats-Unis dépasse 4
années de revenu national vers 1770-1810. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Valeur du capital, en % du revenu national
Autre capital intérieur
Logements
Esclaves
Terres agricoles
Biểu đồ G4.11: Đồng vốn khoảng năm 1770-1810: Thế giới và Thế giới Mới
mực nào đó vẫn tiếp diễn cho đến tận ngày nay: một bên lời hứa hẹn về một hội bình đẳng
và niềm hi vọng to lớn hàng triệu người nhập nghèo đặt vào mảnh đất đầy hội này -
vốn luôn hình ảnh của nước Mĩ; bên kia một dạng bất bình đẳng cực tàn bạo, nhất
quanh vấn đề chủng tộc - vấn đề vẫn còn rất nổi cộm ngày nay (người da đen phía Nam nước
không quyền công dân và đối tượng của một chế độ phân biệt hợp pháp cho đến những
năm 1960; chế độ pháp này nhiều điểm giống với hệ thống Apartheid tại Nam Phi kéo dài
cho đến những năm 1980); và chắc hẳn giải được nhiều khía cạnh của sự phát triển - hay
đúng ra sự không phát triển - của một Nhà nước hội tại Châu Mĩ.
Vốn lệ và vốn con người
Ta vẫn chưa tìm cách ước lượng giá trị của vốn lệ tại các hội chiếm hữu lệ khác. Tại
Liên hiệp Anh (chế độ lệ đã bị xóa b năm 1833-1838) hay tại Pháp (sự xóa b chế độ lệ
190 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
được thực hiện theo hai bước: chế độ lệ được xóa b đầu tiên vào năm 1792, được Napoléon
xác lặp lại năm 1803, rồi xóa b vĩnh viễn năm 1848), một phần của vốn nước ngoài tại thế kỉ 18
và đầu thế kỉ 19 dạng các đồn điền đảo Antilles (như hình ảnh của ngài Thomas trong tiểu
thuyết Mansfield Park) hoặc các đảo lệ trên Ấn Độ dương (đảo Bourbon và đảo France; hai
đảo này trở thành đảo Réunion và đảo Maurice sau Cách mạng Pháp). Các sở hữu y ngầm
bao gồm cả lệ, và trong các phép tính phần trên, ta đã không tách phần sở hữu lệ ra
riêng rẽ. Tuy nhiên tại hai nước trên, tổng sở hữu ngoài nước vẫn không vượt quá 10% thu nhập
quốc gia: tầm quan trọng của lệ trong tổng tài sản hiển nhiên thấp hơn tại rất nhiều
24
.
Ngược lại, trong những hội lệ chiếm phần lớn dân số, giá trị thị trường của vốn
lệ một cách tự nhiên thể đạt đến những mức rất cao, khả năng cao hơn vốn lệ tại
và cao hơn tất cả các dạng tài sản khác. Ta hãy xét một trường hợp cực điểm: gần như toàn bộ
dân số bị sở hữu bởi một phần thiểu số cực nhỏ. Để minh họa ta giả sử thu nhập từ làm việc
(nghĩa những làm việc đem lại cho ch nô) chiếm 60% thu nhập quốc gia, và thu nhập từ
vốn (nghĩa tiền th nhà, tiền lợi nhuận, v.v, do đất đai và các loại vốn khác mang lại cho
chủ sở hữu) chiếm 40% thu nhập quốc gia, và tỉ lệ lãi trên tất cả các dạng vốn phi con người
5% một năm.
Theo định nghĩa, giá trị vốn quốc gia (không tính lệ) bằng tám năm thu nhập - đây
qui luật bản đầu tiên của ch nghĩa đồng vốn (β = α/r) được đưa vào trong chương 1.
Trong một hội chiếm hữu lệ, ta thể áp dụng qui luật trên để tính mức vốn hóa của
lệ: nếu lệ đem lại tương đương 60% thu nhập quốc gia và nếu tỉ lệ lãi hàng năm trên tất
cả các loại vốn 5%, thì giá trị thị trường của tổng dự trữ lệ sẽ bằng mười hai năm thu nhập
quốc gia - tức gấp rưỡi vốn quốc gia, đơn giản lệ đem lại thu nhập gấp rưỡi thu nhập
từ vốn. Nếu ta đem cộng giá trị lệ vào giá trị vốn, hiển nhiên ta sẽ hai mươi năm thu nhập
quốc gia, bởi lẽ toàn b dòng tiền thu nhập và sản lượng hàng năm được vốn hóa với tỉ lệ 5%.
Trong trường hợp nước những năm 1770-1810, giá trị vốn lệ vào khoảng một năm rưỡi
thu nhập quốc gia (chứ không phải mười hai năm), một phần tỉ lệ lệ trong toàn bộ dân
24
Số lượng lệ được giải phóng năm 1848 tại các thuộc địa của Pháp được đánh giá vào khoảng 250000 người
(tức chưa đạt 10% tổng số lượng lệ tại Mĩ). Tuy nhiên, cũng giống như tại Mĩ, các dạng bất bình đẳng pháp
đã kéo dài rất lâu sau sự giải phóng chính thức: dụ, tại đảo Réunion, người ta đòi hỏi những người lệ
sau năm 1848 phải hợp đồng lao động với cách giúp việc nhà hoặc công nhân trong một đồn điền nào đó,
nếu không những người này thể bị bắt và bỏ như những kẻ khốn cùng; sự khác biệt so với chế độ pháp
trước đó (những người lệ b trốn sẽ bị truy đuổi và trả lại cho chủ cũ) thật, nhưng giống như một sự
nối tiếp hơn đoạn tuyệt hoàn toàn.
22l5.com 191
số 20% (chứ không phải 100%), và phần khác năng suất trung bình của lệ được đánh
giá thấp hơn năng suất lao động trung bình một chút, và tỉ lệ lãi trên vốn lệ nói chung gần
với mức 7%-8% (thậm chí cao hơn) hơn mức 5%; thế giá trị vốn hóa của thấp đi. Trên
thực tế, tại thời trước Nội chiến, giá thị trường của một người lệ thông thường vào khoảng
mười-mười hai năm tiền lương của một người lao động tự do tương đương (chứ không phải
hai mươi năm, nếu vy người lệ phải năng suất tương đương và tỉ lệ lãi phải 5%). Vào
khoảng năm 1860, giá trung bình của một người lệ nam giới trong độ tuổi khỏe mạnh vào
khoảng 2000 dollar, trong khi lương hàng năm của một người lao động nông nghiệp tự do vào
khoảng 200 dollar
25
. Ta phải nói thêm giá lệ biến đổi rất nhiều tùy theo đặc điểm của
người lệ và cách định giá của ch nô: trong b phim Django Unchained
26
, Quentin Tarantino
tái hiện một người ch đồn điền giàu sẵn sàng bán b Broomhilda chỉ với giá 700 dollar,
nhưng ông này đòi 12000 dollar cho những người lệ đấu khỏe nhất.
sao chăng nữa, những phép tính loại này chỉ nghĩa trong các hội chiếm hữu lệ,
nơi vốn con người thể thật sự được bán trên thị trường một cách thường xuyên và dứt
điểm. Một số nhà kinh tế học, đặc biệt các tác giả trong loạt báo cáo gần đây của Ngân hàng
thế giới dành cho ch đề “của cải của các nước”, đã chọn phương pháp tính tổng giá trị “vốn
con người” bằng cách vốn hóa giá trị dòng thu nhập từ làm việc với một tỉ lễ lãi hàng năm khá
tùy tiện (kiểu 4% hay 5%). Họ kinh ngạc kết luận trong các báo cáo kể trên rằng vốn con người
chính dạng vốn đầu tiên trong hội nhiệm màu của thế kỉ 21. Kết luận như vậy thực ra
hoàn toàn hiển nhiên, và hội thế kỉ 18 cũng thể cho ra cùng một kết luận: chỉ cần hơn một
nửa thu nhập quốc gia đến từ làm việc, và ta cho vốn hóa dòng thu nhập từ làm việc y với tỉ
lệ lãi bằng (hay gần bằng) tỉ lệ lãi được dùng để vốn hóa dòng thu nhập đến từ vốn, thì theo
định nghĩa giá trị của vốn con người sẽ vượt quá giá trị của các loại vốn khác. Không cần phải
tròn mắt kinh ngạc, cũng không cần phải vòng qua một phép vốn hóa ảo diệu để nhận ra điều
y (chỉ cần so sánh các dòng tiền thôi
27
). Gán cho dự trữ vốn con người một giá trị tiền tệ chỉ
25
Xem phụ lục thuật.
26
người dịch. Tạm dịch: Hành trình Django.
27
dụ, nếu thu nhập quốc gia được phân tách thành 70% thu nhập từ làm việc và 30% thu nhập từ vốn, và
nếu ta vốn hóa tất cả các thu nhập này với tỉ lệ lãi 5%, thì tổng giá trị của dự trữ vốn con người sẽ bằng mười
bốn năm thu nhập quốc gia, tổng giá trị của dự trữ vốn phi con người sẽ bằng sáu năm thu nhập quốc gia, và
toàn b giá trị vốn mặc nhiên bằng hai mươi năm thu nhập quốc gia. Nếu sự phân chia thu nhập quốc gia
60%-40%, lẽ gần với thực tế tại thế kỉ 18 hơn (ít nhất tại Châu lục Già), thì ta thu được mười hai năm và
tám năm, tổng số vẫn hai mươi năm.
192 Chương 4. Từ Châu Âu già cỗi đến Thế giới Mới
nghĩa trong những hội thực sự thể sở hữu một cách hoàn toàn và trọn vẹn các
thể khác - những hội được xem như đã không còn tồn tại nữa.