Chương 3
Những biến thái của đồng vốn
Trong phần một, ta đã giới thiệu khái niệm bản v thu nhập và về vốn, và ta đã trình bày
những giai đoạn chính của sự tăng trưởng sản lượng và thu nhập k từ Cách mạng công nghiệp.
Trong phần hai này, ta sẽ tập trung vào tiến trình của dự trữ vốn, dưới c độ tổng khối
lượng dữ trữ vốn - như được đo lường qua tỉ số vốn/thu nhập - và dưới góc độ các loại tài sản
khác nhau cấu thành nên vốn, các loại tài sản bản chất đã thay đổi một cách sâu sắc kể từ
thế kỉ 18. Ta sẽ nghiên cứu những dạng tài sản khác nhau (đất đai, bất động sản, máy c,
doanh nghiệp, phiếu góp vốn, giấy ghi nợ, chứng chỉ, gia súc, hoặc tài nguyên thiên nhiên v.v)
và sự phát triển của chúng trong lịch sử, bắt đầu bằng trường hợp Liên hiệp Anh và Pháp, hai
nước ta số liệu tốt nhất trong giai đoạn dài. Nhưng trước tiên hãy tạt qua văn chương hai
nước y, đó một bài nhập môn rất hay về vấn đề tài sản.
Bản chất của tài sản: từ văn học đến thực tế
Khi Balzac hay Jane Austen viết tiểu thuyết vào đầu thế kỉ 19, dường như không còn ai lạ lẫm
với bản chất của tài sản. Tài sản ng để sinh ra tiền th hoặc tiền lãi, tức những thu nhập
chắc chắn và đều đặn cho ch sở hữu. lẽ đó tài sản thường dạng đất đai hay giấy ghi nợ
công cộng. Lão Goriot với giấy ghi nợ Nhà nước, và đồn điền nhỏ Rastignac với đất nông nghiệp.
Tình hình cũng như vy đối với đồn điền Norland bao la John Dashwood được thừa kế trong
trí tình cảm (Sense and Sensibility). Hắn không chần chừ tống cổ hai người chị cùng cha
135
136 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
khác mẹ Elinor và Marianne ra khỏi đồn điền - thế họ đành phải bằng lòng chấp nhận phần
lãi sinh ra từ đồng vốn ít ỏi được cha họ để lại dưới dạng giấy ghi nợ Nhà nước. Trong các tiểu
thuyết kinh điển thế kỉ 19, tài sản được nhắc đến khắp nơi, và bất kể độ lớn cũng như người sở
hữu chúng thường hai dạng phổ biến nhất: đất đai và nợ công cộng.
Nhìn từ thế kỉ 21, những dạng tài sản trên vẻ như đã cổ lỗ, và người ta đôi khi muốn xếp
chúng vào một thời quá khứ ăn lông lỗ xa xăm, không còn liên hệ với thực tế kinh tế và
hội hiện nay nữa, thời đại đồng vốn về bản chất “linh động” hơn. Thật vậy, những nhân
vật trong các tiểu thuyết thế kỉ 19 thường lấy nguyên mẫu những người cho thuê tài sản, một
hình ảnh bị chế giễu trong hội hiện đại dân ch và dựa trên tài năng chính của chúng ta.
Thế nhưng, còn tự nhiên hơn đòi hỏi đồng vốn phải sinh ra thu nhập chắc chắn và đều đặn:
đó cũng chính mục đích của một thị trường vốn “hoàn hảo” theo cách hiểu của các nhà kinh
tế học. Sẽ thật sai lầm khi nghĩ rằng nghiên cứu về tài sản thế kỉ 19 không mang lại hiểu biết
cho thế giới hôm nay.
Ngoài ra, nếu xem xét mọi việc cẩn thận hơn, ta sẽ thấy sự khác biệt giữa hội thế kỉ 19 và
thế kỉ 21 không dễ nhận ra như ta vẫn tưởng. Đầu tiên, hai dạng tài sản nói trên - đất đai và
nợ công cộng - đặt ra những vấn đề rất khác nhau, và chắc chắn không thể đem cộng chúng vào
một cách chóng vánh như những nhà tiểu thuyết thế kỉ 19 đã làm để dễ b dẫn dắt câu chuyện.
Nợ công cộng chỉ đơn giản khoản nợ một phần dân của một nước (những người trả
thuế) nợ một phần khác (những người nhận tiền lãi). thế phải loại nợ công cộng ra khỏi tài
sản quốc gia và tính vào tài sản nhân. Đặc biệt, vấn đề phức tạp về sự vay nợ của các Nhà
nước và bản chất tài sản tương ứng can hệ đến thế giới ngày nay ít nhất cũng bằng thế giới của
năm 1800, và tìm hiểu về tình hình quá khứ thể làm sáng một thực tế rất chất chứa của
thế giới ngày nay. Bởi lẽ, nợ công cộng hiện nay còn lâu mới tìm lại mức triệu triệu sao
1
của thời đầu thế kỉ 19, ít nhất tại Liên hiệp Anh, thì tại Pháp và tại nhiều nước khác, đang
đứng mức rất gần kỉ lục lịch sử, và ngày nay còn dễ y ngộ nhận hơn nhiều so với thời
Napoléon. Thật vy, quá trình trung gian tài chính (người ta gửi tiền vào ngân hàng, rồi ngân
hàng lại đem đi gửi chỗ khác) đã trở nên phức tạp đến mức người ta thường không thể biết
được ai sở hữu cái gì. Ta đang nợ, nhiên rồi - làm sao quên được chứ? các phương tiện
thông tin đại chúng ngày nào cũng nhắc ta nhớ -, nhưng chính xác ta đang nợ ai? Tại thế kỉ
1
người dịch. Nguyên bản: niveau astronomique.
22l5.com 137
19, những người nhận tiền lãi trên nợ công cộng danh tính ràng; nhưng ngày nay họ ai?
Ta phải làm sáng tỏ điều ẩn y, và nghiên cứu tình hình quá khứ sẽ giúp ta trong việc đó.
Còn một điểm rắc rối nhưng quan trọng hơn nữa: nhiều dạng vốn khác, thường rất “linh
động”, cũng đóng vai trò ch yếu trong các tiểu thuyết kinh điển và trong hội năm 1800. Sau
khi khởi nghiệp bằng nghề công nhân sợi, lão Goriot đã làm giàu bằng nghề sản xuất bột
nhào và buôn bán hạt. Trong giai đoạn Chiến tranh Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoléon,
lão biết hơn ai hết cách tìm ra nguồn bột tốt nhất, hoàn thiện thuật sản xuất bột nhào, tổ
chức mạng lưới bán hàng và kho bãi, để những sản phẩm tốt được bán đúng lúc, đúng chỗ. Chỉ
đến khi đã giàu với cách ch doanh nghiệp, lão mới bán những phần sở hữu của mình trong
hoạt động kinh doanh - giống kiểu các nhà sáng lập start-up thế kỉ 21 thực hiện quyền chọn trên
phiếu góp vốn ban đầu của mình và b túi phần giá trị thêm
2
- rồi lão lấy tiền đó đầu vào
những khoản sinh lợi chắc chắn hơn, đây những giấy ghi nợ công cộng trả lãi vĩnh viễn - và
chính nguồn vốn này đã giúp lão gả con gái cho những gia đình quyền thế nhất Paris thời bấy
giờ. Nằm trên giường chờ chết, năm 1821, bị Delphine và Anastasie b rơi, lão Goriot vẫn còn
đến những khoản đầu béo b trong nghề buôn bán bột nhào Odessa.
Còn César Biroutteau thì đã làm giàu trong ngành phẩm. Hắn nhà sáng chế thiên bẩm
các sản phẩm làm đẹp - kem dưỡng chất kép Quí phi La Double Pâte des sultanes, nước Tiên
L’Eau carminative v.v. - theo Balzac chúng đã gây điên đảo tại Pháp cuối thời Đế chế và thời
Bourbon quay lại ngôi vua
3
. Nhưng điều đó chưa đủ với hắn: trước khi nghỉ hưu, hắn muốn
nhân ba tiền cược bằng một phi vụ đầu bất động sản táo bạo tại khu phố Madeleine - khu
phố phát triển rất nhộn nhịp tại Paris thời những năm 1820-1830. Hắn b ngoài tai lời khuyên
khôn ngoan của v hắn, chị này muốn đầu tiền quĩ của hãng phẩm vào mấy miếng đất
đẹp gần Chinon và vài giấy ghi nợ công cộng. César tan gia bại sản.
Các ch đất bự của Jane Austen - quê mùa hơn các nhân vật chính của Balzac - nhưng
v lại khôn hơn vẻ b ngoài của mình. Trong tiểu thuyết Mansfield Park, chú của Fanny, ngài
Thomas, phải đi quần đảo Antilles hơn một năm cùng với người con trai cả để thu xếp công
việc và các khoản đầu tư. Ông về Mansfield ít ngày, rồi lại phải đi ngay ra đảo hàng tháng
2
người dịch. Nguyên bản: exer¸cant ses stock-options et empochant sa plus-value. Stock-option một công cụ
tài chính theo đó người sở hữu quyền chọn thanh toán hợp đồng này theo hướng lợi cho mình. Khi thanh
toán hợp đồng, người sở hữu sẽ được nhận lại phiếu góp vốn của doanh nghiệp với mức giá được thỏa thuận từ
đầu (thường thấp hơn giá thị trường). Bạn đọc xem tiếp các chương sau.
3
người dịch. Nguyên bản: la Restauration.
138 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
trời. Thật không hề đơn giản, trong những năm 1800-1810, khi phải trông nom việc trồng trọt
khoảng cách xa hàng nghìn cây số. Còn xa mới yên như việc thu tiền thuê đất hay tiền lãi
trên nợ công cộng.
Đồng vốn yên hay đầu mạo hiểm? Liệu ta nên kết luận rằng chẳng thật sự thay
đổi từ thời đó? Đâu những chuyển biến nền tảng thật sự trong cấu trúc đồng vốn kể từ thế kỉ
18? Phía sau những sự thay đổi hiển nhiên trong hình dạng cụ thể - từ bột nhào của lão Goriot
đến máy tính bảng của Steve Jobs, từ đầu trên đảo Antilles năm 1800 đến đầu của Trung
Quốc hay Nam Phi thế kỉ 21 -, những cấu trúc sâu xa của đồng vốn liệu giữ nguyên như
không? Đồng vốn không bao giờ yên ả: luôn mạo hiểm và hay về tay những kẻ dám phiêu
lưu, ít ra giai đoạn đầu; nhưng đồng thời luôn xu hướng chuyển thành tiền lãi bền vững
một khi được tích lũy không giới hạn: đó thiên hướng, số phận logic của nó. Vậy thì
quan điểm đang rất phổ biến - rằng bất bình đẳng trong hội hiện đại ngày nay cũng
khác rất nhiều so với bất bình đẳng đặc trưng cho thời của Balzac hoặc Jane Austen - đến từ
đâu? phải đó chỉ một lời diễn thuyết đơn thuần, không động chạm tới thực tế, hay
ta thể chỉ ra những nhân tố khách quan giải thích tại sao sự tăng trưởng hiện đại tính
cấu trúc đã làm đồng vốn ít “cho thuê lấy lãi” đi và trở nên “linh động” hơn?
Những biến thái của đồng vốn tại Liên hiệp Anh và Pháp
Để tiến tới trả lời câu hỏi vừa đặt ra, ta hãy bắt đầu bằng việc nghiên cứu những chuyển biến
trong cấu trúc vốn tại Liên hiệp Anh và tại Pháp kể từ thế kỉ 18. Đây hai nước nguồn số
liệu lịch sử phong phú nhất, và cũng hai nước ta đã xác lập được những ước lượng đầy
đủ và nhất quán nhất trong giai đoạn dài. Những kết quả chính thu được được trình bày trong
biểu đồ G3.1 và G3.2. Hai biểu đồ này cố gắng tổng hợp nhiều khía cạnh chính của lịch sử ch
nghĩa đồng vốn trong ba thế kỉ. Hai kết luận hiện ra rệt.
Đầu tiên ta thấy rằng tỉ số vốn/thu nhập đã đi theo những tiến trình cực giống nhau tại
hai nước. Tỉ số này khá ổn định tại thế kỉ 18 và 19, rồi chịu một sốc ghê gớm tại thế kỉ 20, rồi
cuối cùng đầu thế kỉ 21 đã quay lại gần với mức ngay trước các cuộc Chiến tranh thế giới thế
kỉ 20. Tại Liên hiệp Anh cũng như tại Pháp, tổng giá trị vốn quốc gia mức xung quanh sáu-bảy
năm thu nhập quốc gia trong suốt thế kỉ 18 và 19 cho đến tận năm 1914. Rồi tỉ số vốn/thu nhập
22l5.com 139
300%
400%
500%
600%
700%
800%
Graphique 3.1. Le capital au Royaume-Uni, 1700-2010
Capital étranger net
Autre capital intérieur
Logements
Terres agricoles
0%
100%
200%
1700 1750 1810 1850 1880 1910 1920 1950 1970 1990 2010
Lecture: le capital national vaut environ 7 années de revenu national au Royaume-Uni en 1700 (dont 4 en
terres agricoles).
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Biểu đồ G3.1: Đồng vốn tại Liên hiệp Anh giai đoạn 1700-2010
đột ngột xuống mức rất thấp do Chiến tranh thế giới thứ nhất, những cuộc khủng hoảng thời
giữa hai cuộc chiến, rồi Chiến tranh thế giới thứ hai. Tỉ số này đã xuống thấp đến mức vốn
quốc gia chỉ giá trị hai-ba năm thu nhập quốc gia trong những năm 1950. Tỉ số vốn/thu nhập
sau đó bắt đầu không ngừng tăng lên. Tại cả hai nước đầu những năm 2010, tổng giá trị vốn
quốc gia mức xung quanh năm-sáu năm thu nhập quốc gia, thậm chí hơi cao hơn sáu năm
một chút tại Pháp, so với dưới bốn năm trong những năm 1980, và suýt soát hơn hai năm trong
những năm 1950. Ta không nên ảo tưởng v sự chính xác của các phép đo này. Nhưng tiến trình
nhìn chung hoàn toàn rệt.
vy thế kỉ vừa qua được đặc trưng bởi một đường cong ngoạn mục hình chữ U. Tỉ số
vốn/thu nhập đã giảm đi gần ba lần trong giai đoạn 1914-1945, trước khi tăng lên gần hai lần
trong giai đoạn 1945-2012.
Đó những biến động với biên độ rất lớn; cùng diễn ra với những xung đột quân sự, chính
trị, kinh tế đẫm máu đánh dấu thế kỉ 20, nhất xung quanh vấn đề vốn, sở hữu nhân và
140 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
Graphique 3.2. Le capital en France, 1700-2010
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
1700 1750 1780 1810 1850 1880 1910 1920 1950 1970 1990 2000 2010
Lecture: le capital national vaut près de 7 années de revenu national en France en 1910 (dont une placée à
l'étranger). Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Valeur du capital national, en % du revenu national
Capital étranger net
Autre capital intérieur
Logements
Terres agricoles
Biểu đồ G3.2: Đồng vốn tại Pháp giai đoạn 1700-2010
phân b tài sản toàn cầu. Nếu đem so sánh, thế kỉ 18 và 19 khá yên ả.
Cuối cùng, vào đầu những năm 2010, tỉ số vốn/thu nhập đã gần quay lại mức trước Chiến
tranh thế giới thứ nhất - hoặc thậm chí đã vượt qua mức này nếu ta đem dự trữ vốn chia cho
tổng thu nhập của các hộ gia đình, chứ không phải tổng thu nhập quốc gia (sự lựa chọn phương
pháp đây không hề hiển nhiên, bạn đọc xem tiếp phần sau). Trong mọi trường hợp, bất
k những khiếm khuyết và sự thiếu chắc chắn trong các phép đo, ràng trong những năm
1990-2000 thế giới đã quay lại mức hưng thịnh tài sản cao chưa từng thấy kể từ Thời Tươi đẹp
sau một quá trình liên tục bắt đầu từ đầu những năm 1950. Đồng vốn nhiều phần đã biến mất
thời giữa thế kỉ 20; vy vào đầu thế kỉ 21 y vẻ như đang trên đường quay lại mức rất
cao thời thế kỉ 18 và 19. Tài sản đang dần tìm lại bản sắc của mình. Nếu ta quan sát kĩ, chính
hai cuộc Chiến tranh thế giới trong thế kỉ 20 đã xóa hết quá khứ và gây cảm tưởng ch nghĩa
đồng vốn đã bị vượt mặt một cách cấu trúc
4
.
4
người dịch. Nguyên bản: structurellment. Ý nói hiện tượng “đồng vốn đã hết thời” là một hiện tượng nằm
22l5.com 141
Tiến trình của tỉ số vốn/thu nhập, mặc rất ngoạn mục, cũng không khiến ta b qua những
chuyển biến sâu sắc trong thành phần của đồng vốn k từ năm 1700. Đó kết luận thứ hai.
Kết luận y được thể hiện rất ràng trong biểu đồ G3.1-G3.2: xét theo loại tài sản liên quan,
đồng vốn thế kỉ 21 không hề giống với đồng vốn thế kỉ 18. Tiến trình này tại hai nước Anh và
Pháp rất gần nhau. Nói đơn giản, đất nông nghiệp xét trong giai đoạn rất dài đã dần dần bị
thay thế bằng bất động sản và bằng vốn nghề nghiệp và tài chính đầu vào các doanh nghiệp
và các quan hành chính; nhưng không thế tổng giá trị vốn - đo bằng số năm thu nhập
quốc gia tương đương - bị thay đổi nhiều.
Cụ thể hơn: ta nhớ lại vốn quốc gia (tiến trình của được vẽ trong biểu đồ G3.1-G3.2)
được định nghĩa như tổng của vốn nhân và vốn công cộng. Nợ công cộng được tính như
tài sản cho khu vực kinh tế nhân và nợ cho khu vực kinh tế công cộng. Hai khoản này trừ
lẫn nhau, thế nợ công cộng không đóng góp vào vốn quốc gia (ít ra đối với những nước
sở hữu toàn b nợ công cộng của nước mình). Ta sẽ bàn lại về ch đề này trong phần sau. Như
đã nói trong chương 1, vốn quốc gia được định nghĩa như trên thể được phân tách thành vốn
trong nước và vốn ngoài nước nét. Vốn trong nước đo lường giá trị dự trữ vốn (bất động sản,
doanh nghiệp, v.v) đặt trong lãnh thổ của nước đang xét. Vốn ngoài nước nét - hoặc tài sản
ngoài nước nét - đo lường cán cân tài sản của nước đang xét đối với phần còn lại của thế giới,
nghĩa hiệu số giữa tài sản sở hữu bởi dân của nước đó trong phần còn lại của thế giới và
tài sản sở hữu bởi phần còn lại của thế giới trong nước đó (bao gồm cả dạng nợ công cộng).
Phân tích bộ, vốn trong nước cũng thể được phân tách thành 3 loại: đất nông nghiệp;
nhà (nhà và bất động sản để ở, bao gồm cả đất); và những loại vốn trong nước khác (loại này
ch yếu vốn được dùng trong các doanh nghiệp và quan hành chính (tòa nhà, nhà xưởng
dùng cho mục đích nghề nghiệp - bao gồm cả đất -, thiết bị, máy c, máy tính, chứng chỉ, v.v).
Cũng như các loại tài sản khác, các loại vốn nói trên được định giá theo giá trị thị trường,
dụ giá phiếu góp vốn trong trường hợp các doanh nghiệp vốn kết hợp. Cuối cùng vốn quốc gia
được phân tách như sau (ta dùng cách phân tách này để xác lập biểu đồ G3.1-G3.2):
vốn quốc gia = đất nông nghiệp + nhà + các loại vốn trong nước khác + vốn ngoài nước
nét
Ta nhận thấy rằng tổng giá trị đất nông nghiệp vào đầu thế kỉ 18 bằng bốn đến năm năm
trong cấu trúc sâu xa của hội (cấu trúc này đã thay đổi triệt để do các cuộc Chiến tranh thế giới).
142 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
thu nhập quốc gia, tức gần hai phần ba vốn quốc gia. Ba thế kỉ sau, đất nông nghiệp giá
trị thấp hơn 10% thu nhập quốc gia tại Pháp cũng như tại Liên hiệp Anh, và chiếm ít hơn 2%
tổng tài sản. Tiến trình ngoạn mục này không đáng ngạc nhiên: ngành nông nghiệp tại thế
kỉ 18 chiếm gần ba phần các hoạt động kinh tế và việc làm, so với vài phần trăm hiện nay.
vậy tỉ trọng vốn tương ứng với ngành nông nghiệp đi theo một tiến trình tương tự điều rất tự
nhiên.
Sự giảm sút của giá trị đất nông nghiệp tính theo phần trăm thu nhập quốc gia và vốn quốc
gia đã được trừ một phần bằng sự tăng cao của giá trị nhà ở: đã tăng từ gần một năm
thu nhập quốc gia tại thế kỉ 18 lên hơn ba năm hiện nay; và phần nữa bởi sự tăng tiến của giá
trị các loại vốn trong nước khác: tiến trình của biên độ gần giống với tiến trình của giá
trị nhà (nhưng nhẹ hơn một chút: từ một năm rưỡi thu nhập quốc gia tại thế kỉ 18 lên gần
ba năm hiện nay)
5
. Sự chuyển biến tính cấu trúc trong giai đoạn rất dài nói trên một mặt
phản ánh tầm quan trọng ngày càng lớn của bất động sản nhà (cả diện tích lẫn chất lượng và
giá trị) trong quá trình phát triển kinh tế
6
, mặt khác phản ánh sự tích lũy rất cao kể từ Cách
mạng công nghiệp của nhà xưởng dùng cho mục đích nghề nghiệp, thiết bị, y c, kho, văn
phòng, công cụ, vốn vật thể và phi vật thể được dùng trong các doanh nghiệp và các quan
hành chính nhằm sản xuất ra đủ loại hàng hóa và dịch vụ phi nông nghiệp
7
. Đồng vốn đã thay
đổi bản chất: trước kia đó vốn đất đai, giờ trở thành vốn bất động sản, công nghiệp và tài
chính; nhưng tầm quan trọng của đã không mất đi chút nào.
Độ lớn và sự giảm sút của vốn ngoài nước
Tiến trình của vốn ngoài nước tại Liên hiệp Anh và tại Pháp rất biệt, giống như lịch sử
đầy biến động của ch nghĩa thực dân và của hai cường quốc nhiều thuộc địa nhất thế giới trong
vòng ba thế kỉ vừa qua. Tài sản nét trong phần còn lại của thế giới được hai nước y sở hữu đã
không ngừng tăng lên tại thế kỉ 18 và 19, đạt đến mức cực cao chiều hôm trước Chiến tranh
5
Theo những ước lượng hiện (đặc biệt của King và Petty tại Liên hiệp Anh, Vauban và Boisguillebert
tại Pháp), kho xưởng nông nghiệp và đàn gia súc tại thế kỉ 18 chiếm gần một nửa phần vốn ta gọi “vốn
trong nước khác”. Nếu ta b qua những thành tố này để tập trung vào công nghiệp và dịch vụ, thì sự tăng tiến
của các loại vốn phi nông nghiệp trong nước khác cũng mạnh như sự tăng tiến của giá trị nhà (thậm chí mạnh
hơn chút xíu).
6
Phi vụ đầu bất động sản của Birotteau tại khu phố Madeleine một dụ rất hay.
7
Ta nghĩ tới xưởng sản xuất bột nhào của lão Goriot, hoặc sản xuất phẩm của Birotteau.
22l5.com 143
thế giới thứ nhất, trước khi sụp đổ hoàn toàn từ năm 1914 đến năm 1945 và kể từ đó dần ổn
định lại mức khá thấp, như ta thấy trong biểu đồ G3.1-G3.2.
Sở hữu ngoài nước bắt đầu lớn dần lên ngay từ giai đoạn 1750-1800, như được minh họa qua
các khoản đầu trên đảo Antilles của ngài Thomas Jane Austen nói đến trong tiểu thuyết
Mansfield Park. Nhưng vẫn rất khiêm tốn: lúc nhà nữ tiểu thuyết viết truyện này, năm
1812, dự trữ tài sản ngoài nước theo những nguồn số liệu hiện chỉ chiếm gần 10% thu nhập
quốc gia tại Liên hiệp Anh, tức ít hơn giá trị đất nông nghiệp ba mươi lần (cao hơn ba năm
thu nhập quốc gia). thế không ngạc nhiên những nhân vật của Jane Austen sống ch yếu
vẫn bằng nguồn đất đai tài sản nông thôn.
Chỉ đến thế kỉ 19 thì sự tích lũy tài sản của nước Anh trong phần còn lại của thế giới mới
chiếm những phần đáng kể, chưa từng thấy trong lịch sử trước đó và cho đến nay vẫn chưa bị
vượt qua. Ngay trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, Liên hiệp Anh đế chế thực dân mạnh
nhất thế giới và sở hữu khối tài sản ngoài nước tương đương gần hai năm thu nhập quốc gia,
tức lớn hơn tổng giá trị đất nông nghiệp của Vương quốc Anh sáu lần (đất nông nghiệp lúc
đó chỉ còn chiếm khoảng 30% thu nhập quốc gia
8
). Qua đó ta thấy cấu trúc tài sản đã chuyển
biến sâu sắc đến mức nào kể từ Mansfield Park (hi vọng rằng những nhân vật chính của Jane
Austen và thế hệ sau của họ đã kịp thời theo chân ngài Thomas, chuyển đổi một phần tiền thuê
đất thành các khoản đầu quốc tế). Vào Thời Tươi đẹp, đồng vốn Liên hiệp Anh đầu
ra ngoài nước đem lại lợi nhuận, lợi nhuận trên vốn góp, tiền lãi, tiền thuê nhà đất với tỉ lệ lãi
trung bình 5% một năm, thế thu nhập quốc gia hàng năm tại Anh cao hơn khoảng 10% sản
phẩm trong nước; và đã giúp nuôi sống một nhóm dân rất đáng kể.
Nước Pháp - đế chế thực dân mạnh thứ hai thế giới thời đó - kém sung túc hơn chút ít:
đã tích lũy khối tài sản ngoài nước trong phần còn lại của thế giới tương đương với hơn một
năm thu nhập quốc gia, thế thu nhập quốc gia hàng năm cao hơn khoảng 5% sản phẩm trong
nước trong những năm 1900-1910. Nước Pháp, qua khối tài sản sở hữu ngoài nước, nhận được
từ phần còn lại của thế giới những khoản tiền (dưới dạng lợi nhuận trên vốn góp, tiền lãi, tiền
phí, tiền thuê nhà đất và các thu nhập từ vốn khác) tương đương với tổng sản lượng công nghiệp
của các tỉnh phía bắc và phía đông
9
.
8
Tất cả các y số chi tiết đều được đăng trên mạng.
9
Xem ph lục thuật.
144 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
Ta nên biết rằng khối tài sản ngoài nước rất lớn này đã giúp Liên hiệp Anh và Pháp thời cuối
thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 duy trì tình trạng thiếu hụt thương mại tính cấu trúc. Từ năm 1880
đến năm 1914, hai nước nói trên nhận được từ phần còn lại của thế giới các hàng hóa và dịch
vụ giá trị cao hơn rệt những hai nước này xuất khẩu ra ngoài (tỉ lệ thiếu hụt thương
mại trung bình từ 1 đến 2 điểm
10
của thu nhập quốc gia trong giai đoạn y). Nhưng sự thiếu
hụt thương mại đó không gây phiền phức cho hai nước này cả, bởi lẽ thu nhập từ vốn ngoài
nước hai nước này nhận được từ phần còn lại của thế giới vượt quá 5 điểm
11
của thu nhập quốc
gia. Cán cân chi trả của hai nước này luôn trong trạng thái thừa rất nhiều. Điều đó đã cho
phép họ tăng phần tài sản ngoài nước của mình từ năm này qua năm khác
12
. Nói cách khác,
phần còn lại của thế giới đã làm việc để gia tăng sự tiêu xài của các cường quốc thuộc địa, và
qua chính việc đó phần còn lại của thế giới càng ngày càng nợ các cường quốc y nhiều hơn.
Việc y nghe thì vẻ rất sốc. Nhưng ta nên nhớ rằng mục đích của việc tích lũy tài sản ngoài
nước, thông qua thừa thương mại hoặc bóc lột thuộc địa, chính để sau đó thể duy trì
sự thiếu hụt thương mại. Vĩnh viễn thừa thương mại chẳng lợi ích gì. Lợi ích của việc làm
ch sở hữu chính thể tiếp tục tiêu xài và tích lũy không phải làm việc, hay ít ra thể
tiêu xài và tích lũy nhiều hơn sản lượng đơn thuần từ lao động của mình. Tình hình qui
quốc tế thời ch nghĩa thực dân cũng giống như vy.
Theo sau những biến cố từ hai cuộc Chiến tranh thế giới, cuộc khủng hoảng những năm 1930
và sự giải phóng thuộc địa, khối dự trữ tài sản ngoài nước khổng lồ y đã biến mất hoàn toàn.
Trong những năm 1950, Pháp cũng như Liên hiệp Anh cán cân tài sản nét gần bằng 0, tức
tài sản hai nước y sở hữu ngoài nước vừa đủ để lại tài sản các nước khác sở hữu tại hai
cường quốc thuộc địa này. Nói xấp xỉ, tình hình này đã không thay đổi nhiều kể từ nửa thế
kỉ nay. Từ những năm 1950 đến những năm 2010, tài sản ngoài nước nét Pháp và Liên hiệp
Anh sở hữu đôi khi dương nhẹ, đôi khi âm nhẹ, những trong mọi trường hợp đều rất gần bằng
0, ít ra khi ta đem so sánh chúng với những mức rất cao trước đó
13
.
Để kết thúc, nếu ta so sánh cấu trúc vốn quốc gia tại thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 21, ta thấy rằng
10
người dịch. Tức 1% đến 2%.
11
người dịch. Tức 5%.
12
Những dãy số liệu chi tiết hàng năm về cán cân thương mại và cán cân chi trả tại Liên hiệp Anh và Pháp
được đăng trên mạng trong phần phụ lục thuật.
13
Cán cân tài sản ngoài nước nét của hai nước này luôn trong khoảng -10% đến +10% của thu nhập quốc gia
kể từ năm 1950, tức thấp hơn Thời Tươi đẹp mười-hai mươi lần. Những khó khăn trong các phép đo cán cân
tài sản ngoài nước nét trong thế giới hiện nay (ta sẽ quay lại điểm này sau) không làm thay đổi thực trạng này.
22l5.com 145
tài sản ngoài nước nét đóng vai trò rất mờ nhạt trong cả hai trường hợp. Sự chuyển biến tính
cấu trúc thật sự trong giai đoạn dài chính sự thay thế dần dần vốn đất đai nông nghiệp bởi
vốn bất động sản và nghề nghiệp, tổng dự trữ vốn tính theo số năm thu nhập quốc gia đã
gần như không thay đổi.
Thu nhập và tài sản: một vài số độ lớn
Để tóm tắt những chuyển biến nói trên, ta thể dùng những độ lớn của thế giới ngày nay. Hiện
nay, thu nhập quốc gia vào khoảng 30000 euro một người một năm tại Pháp cũng như tại Liên
hiệp Anh, và vốn quốc gia tại hai nước này xung quanh mức sáu năm thu nhập, tức khoảng
180000 euro một người. Tại cả hai nước đất nông nghiệp gần như không giá trị (khoảng
vài nghìn euro một người kịch kim), và vốn quốc gia đại khái được chia ra hai nửa gần như
chính xác bằng nhau: tính trung bình, mỗi người sở hữu khoảng 90000 euro vốn nhà (mà người
đó dùng để hoặc cho thuê) và khoảng 90000 các loại vốn trong nước khác (ch yếu vốn tài
chính đầu vào các doanh nghiệp).
Giả sử ta quay lại ba thế kỉ trước. Ta sẽ dùng cấu trúc vốn quốc gia thời năm 1700, nhưng
giả dụ vẫn giữ nguyên các khoản tiền trung bình hiện nay (30000 euro thu nhập, 180000 euro tài
sản). Một người Pháp hay người Anh tiêu biểu sẽ sở hữu khoảng 120000 euro đất nông nghiệp,
30000 euro vốn nhà và 30000 các loại vốn trong nước khác
14
. Tất nhiên, một số người Pháp
hay người Anh, dụ các nhân vật chính trong tiểu thuyết của Jane Austen - John Darshwood
với đồn điền Norland, Charles Darcy với đồn điền Pemberley -, sở hữu hàng trăm hectare đất,
tương đương với hàng chục hoặc hàng trăm triệu euro tài sản, trong khi nhiều người khác không
sở hữu cả. Tuy nhiên, thông qua phương pháp giữ cùng một độ lớn tương đối với dòng thu
nhập hàng năm, các số trung bình nói trên cho phép hình dung cụ thể hơn về việc cấu trúc vốn
quốc gia đã chuyển biến triệt để như thế nào kể từ thế kỉ 18.
Giờ ta hãy tưởng tượng người Pháp hay người Anh nói trên sống vào Thời Tươi đẹp, khoảng
năm 1900-1910, vẫn với thu nhập trung bình 30000 euro và tài sản trung bình 180000 euro. Tại
Liên hiệp Anh, đất nông nghiệp thời đó đã không còn giá trị mấy: dưới 10000 euro một người, so
14
Chính xác hơn, nếu thu nhập trung bình 30000 euro, tài sản trung bình năm 1700 đúng ra sẽ vào khoảng
210000 (xấp xỉ bảy năm chứ không phải sáu năm thu nhập), trong đó 150000 euro đất nông nghiệp (khoảng năm
năm thu nhập, nếu ta tính cả kho xưởng và đàn gia súc), 30000 euro nhà và 30000 euro các loại vốn trong nước
khác.
146 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
với 50000 euro nhà ở, 60000 euro các loại vốn trong nước khác, và gần 60000 euro vốn đầu ra
ngoài nước. Tại Pháp, điểm cân bằng của các loại vốn
15
cũng khá tương tự, trừ đất nông nghiệp
vẫn chiếm từ 30000 đến 40000 euro một người, gần bằng với vốn đầu ra ngoài nước
16
. Tại cả
hai nước, tài sản ngoài nước tầm quan trọng đáng kể. Lẽ nhiên không phải ai cũng sở hữu
phiếu góp vốn kênh đào Suez hay giấy ghi nợ của nước Nga. Nhưng các con số trung bình này
(được tính trên toàn b dân số, pha trộn nhiều người không sở hữu bất cứ tài sản ngoài nước
nào và số ít những người sở hữu những danh mục tài sản rất lớn) cho phép ta đo lường được
khối lượng của cải khổng lồ tương ứng với phần vốn ngoài nước Pháp và Liên hiệp Anh tích
lũy được trong phần còn lại của thế giới.
Của cải công cộng, của cải nhân
Trước khi nghiên cứu cụ thể hơn về bản chất của các biến cố tác động lên tài sản trong thế kỉ
20 và các do khiến tài sản tăng trở lại kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai, giờ ta cần phải đưa
vào xem xét vấn đề về nợ công cộng, hay nói chung vấn đề về sự phân chia vốn quốc gia thành
vốn công cộng và vốn nhân; bởi người ta hay b qua việc sau: vào thời đầu thế kỉ 21, mặc
Nhà nước của các nước giàu xu hướng vay nợ ngày càng nhiều, bảng tổng kết tài sản của
khu vực kinh tế công cộng về nguyên tắc vẫn thành phần tài sản nữa.
Theo định nghĩa, sự phân chia giữa vốn công cộng và vốn nhân không làm thay đổi về
tổng dự trữ cũng như các thành phần tài sản trong vốn quốc gia (tiến trình của vừa được
miêu tả trong phần trước). vy, sự phân chia quyền sở hữu giữa quan công quyền và các
nhân chứa đựng tầm quan trọng chính trị, kinh tế và hội đáng kể.
y bắt đầu bằng việc nhắc lại những định nghĩa được đưa vào trong chương 1. vốn quốc
gia, hoặc tài sản quốc gia, tổng số của vốn công cộng và vốn nhân. Vốn công cộng được
định nghĩa hiệu số giữa sở hữu của Nhà nước và các quan hành chính công cộng trừ đi nợ
của Nhà nước và các quan hành chính công cộng, cũng như vốn nhân hiệu số giữa sở
hữu nhân trừ đi nợ nhân. Đối với khu vực kinh tế công cộng cũng như khu vực nhân,
15
người dịch. Nguyên bản: équilibre.
16
Đây cũng vy, nếu mức thu nhập trung bình 30000 euro, tài sản trung bình năm 1910 đúng ra sẽ vào khoảng
210000 euro (bảy năm thu nhập); các loại vốn trong nước khác đạt gần 90000 euro (ba năm thu nhập) hơn
60000 euro (hai năm). Chúng tôi ch ý giản lược làm tròn tất cả cả số liệu trình y đây. Xem các số liệu
chi tiết trong phụ lục thuật trên mạng.
22l5.com 147
vốn luôn được định nghĩa như tài sản t, nghĩa hiệu số giữa giá trị thị trường của những
ta (sở hữu) trừ đi những ta vay mượn (nợ).
Cụ thể hơn, sở hữu công cộng hai dạng. thể phi tài chính (ch yếu tòa nhà công
cộng được dùng cho các quan hành chính và dịch vụ công cộng, ch yếu trong giáo dục và
chăm c sức khỏe: trường phổ thông, đại học, bệnh viện, v.v) hoặc tài chính (khi Nhà nước sở
hữu những đóng góp tài chính trong các doanh nghiệp, đa số hay thiểu số, doanh nghiệp
đó đặt trong nước hay ngoài nước (ví dụ trong khuôn khổ các “quĩ đầu vốn Nhà nước”, hay
những tổ chức từ vài năm nay người ta hay gọi quĩ quản danh mục tài sản tài chính
thuộc sở hữu Nhà nước)).
Trên thực tế, biên giới giữa tài sản phi tài chính và tài chính thể dịch. dụ, khi Nhà
nước Pháp chuyển đổi France Télécom
17
và La Poste
18
thành các công ti vốn kết hợp, người ta
bắt đầu tính những đóng góp của Nhà nước Pháp trong các doanh nghiệp mới vào sở hữu tài
chính, trong khi giá trị các tòa nhà và thiết bị được các quan bưu điện và viễn thông khai
thác trước đây được tính vào sở hữu phi tài chính.
Vào đầu những năm 2010, tổng giá trị sở hữu công cộng (tài chính và phi tài chính) được ước
lượng gần một năm thu nhập quốc gia tại Liên hiệp Anh, và thấp hơn một năm rưỡi một chút
tại Pháp. Tại cả hai nước này, do nợ công cộng chiếm khoảng một năm thu nhập quốc gia, ta
suy ra tài sản công cộng nét - hoặc vốn công cộng - mức rất gần 0. Theo những thông chính
thức hiện (được thực hiện bởi những viện thống và ngân hàng trung ương của từng nước),
vốn công cộng nét gần như chính xác bằng 0 tại Liên hiệp Anh, và tương đương suýt soát 30%
thu nhập quốc gia tại Pháp (tức ít hơn dự trữ vốn quốc gia hai mươi lần; xem bảng T.3.1)
19
.
Nói cách khác, nếu quan công quyền tại hai nước này quyết định rao bán tất cả tài sản
để trả hết nợ luôn, thì tại đất nước bên kia eo biển Manche
20
họ sẽ không còn lại tài sản cả,
và còn lại rất ít tại Pháp.
Đây cũng vy, ta không nên ảo tưởng về sự chính xác của các phép ước lượng vừa rồi. Mặc
mỗi nước đều cố gắng hết mức trong việc áp dụng những quan điểm và những phương pháp tiêu
17
người dịch. Tạm dịch “Công ti viễn thông Pháp”.
18
người dịch. Tạm dịch “Công ti bưu điện Pháp”.
19
Chính xác hơn: tại Liên hiệp Anh, tài sản công cộng tương đương 93% thu nhập quốc gia, nợ công cộng 92%,
tức tài sản công cộng nét +1%; tại Pháp, tài sản công cộng tương đương 145%, nợ công cộng 114%, tức
tài sản công cộng nét +31%. Xem các dãy số hàng năm chi tiết cho từng nước trong phụ lục thuật.
20
người dịch. Nguyên bản: outre-Manche. Ý nói nước Anh.
148 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
Actifs Dettes Actifs Dettes
145% 114% 24% 19%
Actifs Dettes Actifs Dettes
646% 72% 107% 12%
Valeur du capital,
en % du revenu national
Sources: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Tableau 3.1: Richesse publique et richesse privée en France en 2012
Lecture: En 2012, la valeur totale du capital national en France était égale à 605% du revenu national
(6,05 années de revenu national), dont 31% pour le capital public (5% du total) et 574% pour le capital
privé (95% du total).
Valeur du capital,
en % du capital national
Capital national
(capital public + capital privé)
31%
605% 100%
5%
95%
Rappel: le revenu national est égal au produit intérieur brut (PIB), diminué de la dépréciation du capital,
et augmenté des revenus nets reçus de l'étranger; au final, le revenu national est égal à environ 90% du
PIB en France en 2012; voir chapitre 1 et annexe technique.
Capital public
actifs et dettes déténus par l'Etat et les
autres administrations publiques)
Capital privé
(patrimoine privé net: différence entre
actifs et dettes détenus par les
individus privés (ménages))
574%
Bảng T.3.1: Của cải công cộng và của cải nhân tại Pháp năm 2012
chuẩn được các tổ chức quốc tế và Liên hiệp quốc đề ra, kế toán quốc gia không - và sẽ không
bao giờ - một môn khoa học chính xác. Phương pháp ước lượng tổng nợ công cộng hay sở hữu
tài chính công cộng không vấn đề lớn. Ngược lại, xác định chính xác giá trị thị trường của
các tòa nhà công cộng (trường học, bệnh viện...) hoặc sở hạ tầng giao thông (nhất mạng
lưới đường sắt và đường bộ) không hề dễ dàng, bởi chúng không được mua đi bán lại thường
xuyên. Trên nguyên tắc những phép tính này phải dựa vào những mức giá quan sát được trong
các vụ mua bán tương tự trong quá khứ; nhưng các điểm mốc đó không phải lúc nào cũng đáng
tin, hơn nữa giá cả thị trường thường biến động rất mạnh và rất hay lên cơn sốt. Những ước
lượng trên phải được xem như những số độ lớn đơn thuần, chứ không phải những khẳng định
toán học.
Thế nào đi nữa, việc tài sản công cộng nét hiện đang mức thấp tại hai nước nói trên
không còn nghi ngờ gì. Đặc biệt chiếm phần rất nhỏ so với toàn b tài sản nhân. tài
sản công cộng nét chiếm dưới 1% tài sản quốc gia như tại Liên hiệp Anh, hay khoảng 5% như
22l5.com 149
tại Pháp, hoặc thậm chí 10% trong trường hợp bị ước lượng thấp đi rất nhiều so với thực tế,
cũng không làm kết cục thay đổi nhiều. Bất kể sự không hoàn hảo trong các phép đo lường, mối
quan tâm chính của ta đây việc tài sản nhân vào đầu những năm 2010 chiếm gần như
toàn bộ tài sản quốc gia tại hai nước nói trên: theo những ước lượng hiện lớn hơn 99% tại
Liên hiệp Anh và khoảng 95% tại Pháp; và trong mọi trường hợp lớn hơn rệt 90%.
Tài sản công cộng trong lịch sử
Nếu ta xem xét lịch sử tài sản công cộng tại Liên hiệp Anh và Pháp k từ thế kỉ 18, cũng như
tiến trình của sự phân chia vốn quốc gia thành vốn công cộng và vốn nhân, ta thấy tình hình
vẫn luôn như vy từ trước đến nay (xem biểu đồ G3.3-G3.6). Xấp xỉ nói, sở hữu và nợ công
cộng - và tất nhiên hiệu số của chúng - nói chung luôn chiếm phần tương đối hạn chế so với khối
lượng tài sản nhân khổng lồ. Tại cả hai nước trên, tài sản công cộng nét trong vòng ba thế
kỉ qua đôi khi dương, đôi khi âm. Nhưng tất thẩy các dao động đó (đại thể nằm giữa -100% và
+100% thu nhập quốc gia, và thường chỉ từ -50% đến +50%) đều biên độ khá hạn chế so với
mức cao đáng kể của tài sản nhân (lên tới 700%-800% thu nhập quốc gia).
Nói cách khác, lịch sử của tỉ số giữa vốn quốc gia và thu nhập quốc gia tại Pháp và tại Liên
hiệp Anh k từ thế kỉ 18 ta trình bày những đường nét chính trên, trước hết lịch sử của
tỉ số giữa vốn nhân và thu nhập quốc gia (xem biểu đồ G3.5-G3.6).
Đó một sự kiện ch chốt, khá quen thuộc: Pháp cũng như Liên hiệp Anh luôn những
nước nền tảng dựa trên vốn nhân, và chưa từng thử nghiệm ch nghĩa vốn chung kiểu
Soviet, đặc trưng bởi việc phần lớn vốn quốc gia được kiểm soát bởi các quan công quyền.
thế không đáng ngạc nhiên khối tài sản nhân luôn áp đảo khối tài sản công cộng.
Ngược lại, không nước nào trong hai nước trên từng tích lũy nhiều nợ công cộng đến mức làm
thay đổi triệt để biên độ định lượng của khối tài sản nhân.
Sự kiện chính nói trên giờ đã được nắm vững. Nhưng ta nên đưa phân tích đi xa hơn, bởi lẽ
mặc các chính sách công cộng về tài sản hai nước theo đuổi chưa bao giờ đạt đến mức
cùng cực, chúng vẫn gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự tích lũy tài sản nhân, và trong lịch sử
việc này từng xảy ra nhiều lần theo những hướng trái ngược nhau.
Các quan công quyền đôi khi xu hướng tăng tầm quan trọng của tài sản nhân (nhất
150 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
Graphique 3.3. La richesse publique au Royaume-Uni, 1700-2010
0%
50%
100%
150%
200%
250%
1700 1750 1810 1850 1880 1910 1920 1950 1970 1990 2010
Lecture: la dette publique dépasse 2 années de revenu national au Royaume-Uni en 1950 (contre une pour les
actifs). Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Actifs et dettes publics, en % du revenu national
Actifs publics
Dettes publiques
Biểu đồ G3.3: Của cải công cộng tại Liên hiệp Anh giai đoạn 1700-2010
tại Liên hiệp Anh, thông qua sự tích lũy nợ công cộng rất lớn tại thế kỉ 18 và 19; hoặc tại
Pháp dưới Chế độ hay vào Thời Tươi đẹp), đôi khi lại cố gắng giảm khối lượng này đi (đặc
biệt tại Pháp, thông qua việc hủy b nợ công cộng và xây dựng một khu vực kinh tế công
cộng rất lớn thời sau Chiến tranh thế giới thứ hai; Liên hiệp Anh thời đó cũng những chính
sách tương tự nhưng mức độ nhẹ nhàng hơn). Vào đầu thế kỉ 21, hai nước này (cũng như toàn
b các nước giàu khác) đang đi theo định hướng đầu tiên
21
một cách khá rệt. Nhưng kinh
nghiệm lịch sử chứng minh rằng mọi việc thể thay đổi khá nhanh: hãy chuẩn bị sẵn sàng
ngay từ bây giờ qua việc nghiên cứu những đảo lộn trong quá khứ, đặc biệt tại Liên hiệp Anh
và Pháp, hai nước lịch sử tài sản rất phong phú và nhiều biến động.
21
người dịch. Tức xu hướng tăng tầm quan trọng của tài sản nhân.
22l5.com 151
100%
150%
200%
250%
Actifs et dettes publics, en % du revenu national
Graphique 3.4. La richesse publique en France, 1700-2010
Actifs publics
Dettes publiques
0%
50%
1700 1750 1780 1810 1850 1880 1910 1920 1950 1970 1990 2000 2010
Actifs et dettes publics, en % du revenu national
Lecture: La dette publique est d'environ une année de revenu national en France en 1780 comme en 1880 et en
2000-2010.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Biểu đồ G3.4: Của cải công cộng tại Pháp giai đoạn 1700-2010
Liên hiệp Anh: nợ công cộng và sự tăng cường vốn nhân
Ta hãy bắt đầu bằng trường hợp Liên hiệp Anh. Nước y đã từng hai lần (lần đầu sau chiến
tranh Napoléon và lần tiếp theo sau Chiến tranh thế giới thứ hai) nợ công cộng đạt mức xung
quanh 200% SPTTN, thâm chí cao hơn chút. Rất thú vị Liên hiệp Anh vừa nước mức
nợ công cộng cao nhất trong suốt thời gian dài vừa nước chưa bao giờ vỡ nợ. do lẽ như
sau: nếu một nước không v nợ bằng cách này hay cách khác - cách trực tiếp nợ chóng
vánh, hay cách gián tiếp qua sự phồng giá cả cực lớn -, thì rất lâu nước đó mới thể trả hết
khối nợ công cộng lớn như vy.
Nợ công cộng của Anh thế kỉ 19 dưới c nhìn đó một trường hợp rất thông thường. Ta
y lùi lại xa hơn. Trước Chiến tranh giành độc lập của Mĩ, Liên hiệp Anh đã tích lũy khối nợ
công cộng rất lớn trong thế kỉ 18, giống như Vương quốc Pháp vy. Hai Vương quốc y không
những rất hay gây chiến tranh (giữa hai nước với nhau và với các nước Châu Âu khác), còn
152 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
Graphique 3.5. Capital privé et public au Royaume-Uni, 1700-2010
-200%
-100%
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
900%
1700 1750 1810 1850 1880 1910 1920 1950 1970 1990 2010
Lecture: en 1810, le capital privé vaut 8 années de revenu national au Royaume-Uni (contre 7 pour le capital
national). Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Capital national, privé et public, en % du revenu national
Capital national (privé + public)
Capital privé
Capital public
Biểu đồ G3.5: Vốn nhân và vốn công cộng tại Liên hiệp Anh giai đoạn 1700-2012
không thu đủ thuế để trang trải chi tiêu, thế nợ công cộng đã theo đường dốc tăng lên rất
nhanh. Tại cả hai nước, nợ công cộng vào khoảng 50% thu nhập quốc gia khoảng năm 1700-1720,
và xung quanh mức 100% thu nhập quốc gia trong những năm 1760-1770.
lẽ ai cũng biết sự bất lực của Vương quốc Pháp trong việc hiện đại hóa chính sách thuế
và chấm dứt các đặc quyền của giới quí tộc, cũng như kết cục cuộc Cách mạng 1789 mang
lại. Sự thành lập Nhà nước lâm thời năm 1789
22
, sau đó chính sách thuế mới được ban hành
ngay từ năm 1790-1791 (ch yếu đưa vào một loại thuế đánh trên tiền thuê đất, áp dụng cho
toàn b các ch đất; và các luật thừa kế động chạm đến tất cả các loại tài sản), rồi “xù nợ
hai phần ba” năm 1797 (sự v nợ trên thực tế còn lớn hơn nhiều nếu ta tính đến giai đoạn đồng
assignat và sự phồng giá cả do gây ra), đã giúp thanh toán hết nợ nần của Chế độ
23
. Thế
nợ công cộng của Pháp đã đột ngột giảm xuống mức cực thấp vào đầu thế kỉ 19 (dưới 20%
22
người dịch. Nguyên bản: la convocation en 1789 des états généraux.
23
Xem F.Crouzet, Phồng giá Lớn. Tiền tệ tại Pháp từ Louis 16 đến Napoléon, Fayard, 1993
22l5.com 153
Graphique 3.6. Capital privé et public en France, 1700-2010
-200%
-100%
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
900%
1700 1750 1780 1810 1850 1880 1910 1920 1950 1970 1990 2000 2010
Lecture: en 1950, le capital public vaut près de une année de revenu national, contre deux pour le capital privé
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Capital national, privé et public, en % du revenu national
Capital national (privé + public)
Capital privé
Capital public
Biểu đồ G3.6: Vốn nhân và vốn công cộng tại Pháp giai đoạn 1700-2012
thu nhập quốc gia vào năm 1815).
Con đường của nước Anh hoàn toàn khác. Để chi trả cho chi phí tham chiến của mình
trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của Mĩ, và nhất nhiều cuộc chiến với Pháp trong giai
đoạn cách mạng và thời Napoléon, Vương quốc Anh đã quyết định vay nợ không giới hạn. Thế
nợ công cộng từ khoảng 100% thu nhập quốc gia vào đầu những năm 1770 lên gần 200% trong
những năm 1810, tức hơn Pháp thời đó mười lần. Cần một thế kỉ thừa ngân sách tại Liên
hiệp Anh mới giúp dần dần giảm khoản nợ y xuống dưới 30% thu nhập quốc gia vào đầu
những năm 1910 (xem biểu đồ G3.3).
Ta thể rút ra bài học từ các kinh nghiệm lịch sử đó? Đầu tiên, không nghi ngờ sự
vay nợ công cộng nói trên đã làm tăng khối tài sản nhân trong hội Anh. Những người Anh
tiền đã không ngần ngại cho Nhà nước vay đầu nhân của họ vẫn không bị giảm đi
nhiều: sự gia tăng của nợ công cộng trong những năm 1770-1810 ch yếu được chi trả bằng sự
gia tăng tương ứng của tiết kiệm nhân (bằng chứng cho sự giàu của tầng lớp sở hữu tài
154 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
sản tại Anh thời đó và cho độ hấp dẫn của tỉ lệ lãi sinh ra từ nợ công cộng), thế vốn quốc gia
nhìn chung ổn định quanh mức bảy năm thu nhập quốc gia trong giai đoạn kể trên, trong khi
đó tài sản nhân đã lên cao hơn tám năm thu nhập quốc gia trong những năm 1810 cùng với
việc tài sản công cộng ngày càng xuống mức âm nặng (xem biểu đồ G3.5).
vậy không ngạc nhiên tài sản được nói đến khắp nơi trong các tiểu thuyết của
Jane Austen: cộng với đối tượng ch đất đã quen thuộc sự xuất hiện của đối tượng ch nợ
công cộng mới lạ (mà nói chung cả đất lẫn nợ thường đều được sở hữu bởi cùng một người, nếu
ta tin vào những truyện kể văn học cũng như những nguồn số liệu lịch sử) dẫn đến mức cao kỉ
lục của toàn b khối tài sản nhân. Tiền lãi do Nhà nước trả cộng với tiền thuê đất đã đạt
đỉnh cao chưa từng trong lịch sử.
Tiếp theo, ta cũng thấy rất sự vay nợ công cộng rất lớn này nhìn chung đã phục vụ khá
tốt cho lợi ích của những người cho vay và con cháu họ - hay ít ra tốt hơn so với tình hình
nếu họ bị Vương quốc Anh bắt đóng thuế để trang trải chi tiêu công cộng. Dưới quan điểm của
những người tiền, hiển nhiên cho Nhà nước vay tiền (rồi nhận tiền lãi trong nhiều thập kỉ
sau) hay hơn đóng thuế (không được nhận cả) rất nhiều. Hơn nữa, việc Nhà nước góp phần
làm tăng nhu cầu chung v vốn thông qua sự thiếu hụt ngân sách đã làm tỉ lễ lãi trên vốn bị đẩy
cao lên. Một lần nữa việc này lại nằm trong lợi ích của những người đóng vai trò cung cấp vốn
sự giàu phụ thuộc vào tỉ lệ lãi nói trên.
Sự việc chính - cũng điểm khác biệt ch yếu so với thế kỉ 20 - nợ công cộng đã được trả
với cái giá rất đắt tại thế kỉ 19: tỉ lệ phồng giá cả gần như bằng 0 từ năm 1815 đến năm 1914,
và tỉ lệ lãi trên giấy ghi nợ công cộng rất cao (nói chung xung quanh 4%-5%), tức cao hơn
rệt tỉ lệ tăng trưởng kinh tế nói riêng. Trong điều kiện như vy, nợ công cộng lẽ một kênh
đầu tốt cho những người sở hữu và thừa kế tài sản.
Cụ thể hơn, hãy tưởng tượng một chính phủ thiếu hụt ngân sách khoảng 5% SPTTN hàng
năm trong vòng hai mươi năm, dụ để chi trả một khối lượng tiền lương rất lớn cho quân đội
từ năm 1795 đến năm 1815, không tăng thuế lên để lại khoản đã chi. Thế sau hai mươi
năm, nợ công cộng b sung tích tụ lại sẽ bằng 100% SPTTN. Giả sử chính ph không tìm cách
trả hết tiền gốc chỉ giới hạn bằng việc trả tiền lãi hàng năm. Nếu tỉ lệ lãi 5%, chính phủ
đó hàng năm sẽ phải trả 5% SPTTN cho những người sở hữu phần nợ công cộng b sung này,
và sẽ phải trả đều đều như vy mãi mãi.
22l5.com 155
Tình hình cũng đại để như vy đối với Liên hiệp Anh tại thế kỉ 19. Trong vòng một thế kỉ,
từ năm 1815 đến năm 1914, ngân sách trước nợ tại Anh luôn luôn trong trạng thái thừa rất
nhiều, nghĩa tiền thuế thu được luôn nhiều hơn các khoản chi tiêu; phần thừa này đạt
nhiều điểm
24
trong SPTTN, chẳng hạn cao hơn toàn b chi tiêu cho giáo dục trong suốt giai
đoạn này. vy chỉ đủ để trả tiền lãi cho những người sở hữu nợ công cộng không đủ
để trả cả tiền nợ danh nghĩa: nợ danh nghĩa của nước Anh ổn định xung quanh mức 1 tỉ pound
sterling trong cả giai đoạn nói trên. Phải nhờ vào sự tăng trưởng sản lượng trong nước và thu
nhập quốc gia (gần 2,5% một năm từ năm 1815 đến năm 1914), sau hơn một thế kỉ sám hối,
nước Anh mới thể giảm hẳn nợ công cộng tính theo phần trăm thu nhập quốc gia
25
.
Ai được lợi từ nợ công cộng?
Kinh nghiệm lịch sử nói trên tính nền tảng nhiều do. Đầu tiên, cho phép hiểu được
tại sao những người theo ch nghĩa hội thế kỉ 19, trước tiên Karl Marx, rất cảnh giác với
nợ công cộng: họ nhận định - với một sự sáng suốt nhất định - rằng nợ công cộng một công
cụ giúp tích lũy vốn nhân.
Thêm vào đó, nợ công cộng thời đó được trả với giá rất đắt không chỉ tại Liên hiệp Anh
còn tại tất cả các nước khác, đặc biệt Pháp. V nợ thời Cách mạng 1797 chưa bao giờ tái
diễn, và những người cho thuê tài sản trong tiểu thuyết của Balzac hay của Jane Austen vẻ
cũng không lo lắng lắm cho đống giấy ghi nợ công cộng của mình. Thật vy, tỉ lệ phồng giá cả
từ năm 1815 đến năm 1914 Pháp cũng thấp như Anh, và tiền lãi trên nợ công cộng luôn
được trả sòng phẳng tức thì. Cho Nhà nước vay nợ nơi đặt tiền rất chắc chắn trong suốt thế
kỉ 19 tại Pháp cũng như tại Liên hiệp Anh; và đã góp phần làm tăng tầm quan trọng và sự
hưng thịnh của tài sản nhân. Tổng khối lượng nợ công cộng của Pháp, rất hạn chế vào năm
1815, đã lập tức tăng lên trong những thập kỉ kế tiếp, nhất trong giai đoạn chế độ quân ch
với quyền b phiếu theo ngưỡng nộp thuế (1815-1848)
26
.
Nhà nước Pháp vay nợ đầm đìa, lần đầu vào năm 1815-1816 nhằm chi trả tiền bồi thường
24
người dịch. Ý nói nhiều phần trăm.
25
Trong cả giai đoạn 1815-1914, thừa ngân sách trước nợ tại Liên hiệp Anh trung bình vào khoảng 2 đến
3 điểm SPTTN và được dùng hết để trả lãi trên nợ công cộng (toàn b ngân sách cho giáo dục dưới 2 điểm
SPTTN thời đó). Bạn đọc xem thêm các dãy số liệu chi tiết hàng năm về thiếu hụt ngân sách trước nợ và sau
nợ, và về tiến trình của tỉ lệ lãi trên nợ công cộng trong giai đoạn này trong phụ lục thuật.
26
người dịch. Nguyên bản: monarchies censitaires.
156 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
cho các đội quân chiếm đóng, rồi tiếp đến vào năm 1825 nhằm trang trải “một tỉ đồng cho người
lưu vong”, trả cho giới quí tộc bị trục xuất trong Cách mạng Pháp (để lại phần đất đai được
phân phối lại (rất ít ỏi) khi họ vắng mặt). Tính toàn bộ, nợ công cộng đã tăng tương đương với
hơn 30% thu nhập quốc gia. Dưới Đế chế thứ hai, chính quyền đã phục vụ cho lợi ích của giới
tài phiệt. Trong các bài báo dữ dội Marx viết năm 1849-1850 dành cho Cuộc đấu tranh của
các tầng lớp tại Pháp, ông đã nổi điên lên trước cách b trưởng Tài chính mới của chính
quyền Louis-Napoléon Bonaparte, Achille Fould, đại điện cho giới tài phiệt và tài chính cao cấp,
không mảy may thương tiếc đã quyết định tăng thuế đánh trên đồ uống nhằm tiền trả cho
những người cho Nhà nước vay nợ. Rồi, sau chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870-1871, Nhà nước
Pháp lại phải vay nợ dân một lần nữa để chuyển cho Đức một khoản tương đương với khoảng
30% thu nhập quốc gia
27
. Tổng kết lại, trong giai đoạn 1880-1914, nợ công cộng tại Pháp đạt
mức cao hơn tại Liên hiệp Anh: xung quanh 70%-80% thu nhập quốc gia so với dưới 50%. Trong
các tiểu thuyết Pháp vào Thời Tươi đẹp, tiền lãi do Nhà nước trả được nói đến rất nhiều. Nhà
nước phân phối hàng năm số tiền lãi tương đương với khoảng 2%-3% thu nhập quốc gia (tức
cao hơn ngân sách giáo dục thời đó), và số tiền lãi này cho phép nuôi sống một nhóm hội rất
đáng kể
28
.
Tại thế kỉ 20, một cách nhìn hoàn toàn khác về nợ công cộng đã được phát triển, dựa trên
niềm tin rằng sự vay nợ công cộng trái lại thể một công cụ phục vụ cho chính sách chi tiêu
công cộng và cho sự phân phối lại của cải đến tay những người nghèo nhất. Sự khác nhau giữa
hai cách nhìn này rất đơn giản: tại thế kỉ 19, nợ được trả với giá rất đắt, điều y lợi cho
những người cho vay và hoạt động theo hướng tăng tài sản nhân; tại thế kỉ 20, nợ bị ngập
trong sự phồng giá cả và được trả bằng tiền vỏ hến
29
; và trên thực tế điều y đã giúp chi trả
sự thiếu hụt ngân sách bằng tài sản của những người cho Nhà nước vay không cần phải tăng
thuế. Nhiều người vào đầu thế kỉ 21 này vẫn tiếp tục bị tiêm nhiễm bởi cách nhìn “cấp tiến” về
nợ công cộng nói trên, trong khi sự phồng giá cả từ lâu đã giảm xuống mức rất gần với thế kỉ
19 và những hiệu ứng phân phối lại tài sản khá mờ.
Sự phân phối lại của cải y tại Liên hiệp Anh mạnh hơn tại Pháp rất nhiều. Như ta đã biết
27
Hai lần trả tiền liên tiếp này giải thích phần lớn sự gia tăng nợ công cộng tại Pháp thế kỉ 19. Bạn đọc xem
phụ lục thuật để biết thêm v các số liệu và các khoản tiền chính xác.
28
Từ năm 1880 đến năm 1914, tiền lãi trên nợ công cộng tại Pháp đã vượt qua Anh. Xem phụ lục thuật để
biết thêm v các dãy số chi tiết hàng năm về sự thiếu hụt ngân sách công cộng tại hai nước này.
29
người dịch. Nguyên bản: monnaie de singe.
22l5.com 157
trong chương trước, nước Pháp từ năm 1913 đến năm 1950 đã tỉ lệ phồng giá cả hơn 13% một
năm, tức giá cả được nhân lên một trăm lần. Lúc Proust xuất bản Bên phía nhà Swann năm
1913, giấy ghi nợ Nhà nước giá trị vững chắc như khách sạn Cabourg nơi nhà tiểu thuyết
qua nghỉ hè. Năm 1950, sức mua của chúng đã bị giảm đi một trăm lần, thế những người cho
Nhà nước vay năm 1913 và thế hệ sau của họ gần như đã mất sạch.
Hệ quả đối với Nhà nước là, mặc nợ công cộng ban đầu rất nhiều (gần 80% thu nhập
quốc gia năm 1913) và thiếu hụt ngân sách rất lớn trong giai đoạn 1913-1950, đặc biệt trong
những năm chiến tranh, nợ công cộng của Pháp năm 1950 đã về mức khá thấp (khoảng 30% thu
nhập quốc gia), bằng với mức năm 1815. Đặc biệt, sự thiếu hụt ngân sách khổng lồ thời Giải
phóng đã gần như ngay lập tức được lại bằng một tỉ lệ phồng giá cả cao hơn 50% một năm
trong bốn năm liên tiếp - từ năm 1945 đến năm 1948 - trong một không khí chính trị căng như
y đàn. Trong chừng mực nào đó việc này tương đương với vụ nợ hai phần ba năm 1797:
người ta thanh toán hết tồn đọng quá khứ để y dựng lại đất nước với mức nợ công cộng thấp
(xem biểu đồ G3.4). Tại Liên hiệp Anh, mọi việc không diễn ra như vy, chậm hơn, ít khó
nhọc hơn. Từ năm 1913 đến năm 1950, tỉ lệ phồng giá cả trung bình hơn suýt soát 3% một năm,
tương đương với việc giá cả được nhân lên ba lần (thấp hơn Pháp hơn ba mươi lần). đã lấy
đi một khối tài sản không nhỏ từ tay những người cho thuê tài sản của Anh - việc khó tưởng
tượng được tại thế kỉ 19 và cho đến tận Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhưng vẫn không
đủ để ngăn chặn việc ngân sách ngày càng thiếu hụt trong giai đoạn hai cuộc Chiến tranh thế
giới: toàn b nước Anh đã được huy động để trang trải cho các nỗ lực trên chiến trường, đồng
thời không trông cậy quá mức vào việc in thêm tiền; thế nước Anh năm 1950 sống với số nợ
công cộng khổng lồ, cao hơn 200% SPTTN, hơn cả mức năm 1815. Nước Anh đã phải chờ đến
sự phồng giá cả những năm 1950-1960 (hơn 4% một năm) và nhất những năm 1970 (gần 15%
một năm), để khiến nợ công cộng rơi xuống mức khoảng 50% SPTTN (xem biểu đồ G3.3).
chế phân phối lại của cải bằng phồng giá cả nói trên cực mạnh mẽ. đã đóng vai
trò lịch sử ch yếu tại hai nước Anh và Pháp trong thế kỉ 20. Nhưng đặt ra hai vấn đề lớn.
Một mặt, nhắm đến những đối tượng không cụ thể: trong số những người sở hữu tài sản,
những người sở hữu trực tiếp hay gián tiếp (thông qua tiền gửi ngân hàng) giấy ghi nợ công
cộng không phải lúc nào cũng những người giàu nhất; còn xa mới như vy. Mặt khác, chế
y không thể vận hành một cách bền vững được: khi phồng giá cả diễn ra thường xuyên,
158 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
những người cho vay tiền sẽ đòi hỏi tỉ lệ lãi danh nghĩa cao hơn, và sự phồng giá cả sẽ mất đi
hiệu ứng khấu trừ. Chưa tính đến việc phồng giá cả xu hướng tăng tốc không ngừng (một khi
quá trình y bắt đầu, thường rất khó để khiến dừng lại) và thể sinh ra những hiệu ứng
khó kiểm soát (một số nhóm hội sẽ thu nhập tăng lên nhiều, những nhóm khác tăng ít
hơn). Bắt đầu từ những năm 1970 - thập niên được đánh dấu bằng sự pha trộn giữa tỉ lệ phồng
giá cả mức cao, thất nghiệp tăng và kinh tế tương đối ngưng trệ (sự “ngưng trệ-phồng giá”) tại
các nước giàu - một sự đồng thuận mới trong chính sách kinh tế ưu tiên kiểm soát phồng giá cả
mức thấp đã trở nên phố biến hơn.
Những bất trắc trong phép tương đương kiểu Ricardo
Trang sử dài và hỗn loạn của lịch sử nợ công cộng - từ những người cho thuê tài sản thư thái của
thế kỉ 18 và 19 đến sự trưng thu tài sản thông qua phồng giá cả của thế kỉ 20 - đã in dấu sâu
đậm lên các ức và biểu hiện tập thể. Kinh nghiệm lịch sử này cũng ghi dấu lên suy nghĩ của
các nhà kinh tế học. dụ, khi David Ricardo năm 1817 phát biểu giả thuyết ngày nay được
biết đến dưới tên gọi “phép tương đương kiểu Ricardo”, theo đó sự vay nợ công cộng dưới một số
điều kiện sẽ không ảnh hưởng đến sự tích lũy vốn quốc gia, hiển nhiên ông đã bị ảnh hưởng
bởi những ông thấy xung quanh mình. Ngay chính thời điểm ông viết giả thuyết đó, nợ công
cộng của Anh đã đạt xung quanh mức 200% SPTTN, vậy điều đó vẻ không hề làm khô
kiệt đầu nhân và tích lũy vốn. Hiện tượng crowding out
30
rất đáng ngại đã không xảy ra,
và sự tăng cao của nợ công cộng vẻ như đã được chi trả bằng sự gia tăng tương ứng của tiết
kiệm nhân. nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc giả thuyết trên một qui luật phổ
quát, đúng mọi lúc mọi nơi: chắc hẳn mọi việc phụ thuộc vào sự giàu của nhóm hội liên
quan (trong trường hợp ta đang xét, một số ít người Anh đủ tiền để sinh ra khoản tiền tiết
kiệm cần thiết), vào tỉ lệ lãi được trả và tất nhiên vào lòng tin đối với chính phủ. Nhưng việc
Ricardo - không các dãy số lịch sử hoặc các phép đo giống như được trình bày trong biểu
đồ G3.3, nhưng nhờ sự hiểu biết cặn k về ch nghĩa đồng vốn trong thời đại mình đến đường
kẽ c - thể chỉ ra ràng rằng khối nợ công cộng khổng lồ bao quanh ông không ảnh
30
người dịch. Tạm dịch: hiệu ứng gạt b. Ý nói đến hiệu ứng kinh tế học trong đó sự gia tăng chi tiêu công cộng
khiến đầu tiêu dùng nhân giảm sút.
22l5.com 159
hưởng lên tài sản quốc gia, và chỉ đơn giản khoản nợ một phần đất nước nợ phần còn
lại, rất xứng đáng được ghi nhớ
31
.
Tương tự như vy, khi Keynes năm 1936 bàn về “cái chết êm ái của những người cho thuê
tài sản”, ông cũng bị gây ấn tượng bởi những ông thấy xung quanh mình: hội của những
người cho th tài sản thời trước Chiến tranh thế giới thứ nhất đang sụp đổ, và trên thực tế
không tồn tại một giải pháp chính trị chấp nhận được nào khác cho phép vượt qua cuộc khủng
hoảng kinh tế và ngân sách đang diễn ra. Đặc biệt, Keynes cảm thấy ràng rằng sự phồng giá
cả (mà Liên hiệp Anh thời đó mới chỉ miễn cưỡng chấp nhận, do mối gắn bó bền chặt của giới
chính trị phe bảo thủ với hệ thống tiền tệ bảo đảm bằng vàng trước năm 1914) cách đơn giản
nhất, nếu không muốn nói đúng nhất thể, để làm giảm khối nợ công cộng và tài sản đến
từ quá khứ.
Kể từ những năm 1970-1980, những phân tích về nợ công cộng mắc phải nhược điểm các
nhà kinh tế học lúc đó phụ thuộc quá mức vào các hình gọi “tác nhân tiêu biểu”, tức
các hình mỗi tác nhân được giả sử cùng thu nhập và cùng tài sản (do vy nói riêng
họ cũng cùng số lượng nợ công cộng). Một sự đơn giản hóa thế giới thực tế như vy đôi khi
ích, nhằm tách riêng những mối quan hệ logic khó phân tích trong những hình phức tạp
hơn. Thế nhưng qua việc loại b hoàn toàn vấn đề bất bình đẳng trong phân b thu nhập và
tài sản, các hình y thường xuyên đưa đến những kết luận cực đoan và không mấy thực tế,
và thường làm mập mờ hơn sáng tỏ sự việc. Đối với vấn đề nợ công cộng, những hình tác
nhân tiêu biểu thể dẫn đến kết luận rằng nợ công cộng vai trò hoàn toàn trung tính, không
chỉ lên mức tổng vốn quốc gia, còn lên sự phân b tiền thuế phải đóng. Sự diễn giải lại phép
tương đương kiểu Ricardo như trên - được đề xuất bởi nhà kinh tế học người Robert Barro
32
- khá cực đoan. không tính đến việc phần lớn nợ công cộng - dụ tại Liên hiệp Anh tại
thế kỉ 19 - được sở hữu bởi một số ít người, thế nợ công cộng thật sự dẫn đến sự phân phối
lại của cải trong nội b một nước, cả trong trường hợp được trả lại lẫn trong trường hợp
31
Tuy nhiên những đoạn văn Ricardo viết để bàn vấn đề y trong cuốn Principles of Political Economy
and Taxation (1817) (người dịch. Tạm dịch: Những nguyên tắc kinh tế chính trị thuế ) không hoàn toàn
trong sáng. V giai đoạn này, bạn đọc xem thêm phân tích nhìn lại quá khứ rất thú vị của G.Clark: “Debt, deficits,
and crowding out: England, 1727-1840”, European review of Economic History, 2001 (người dịch. Tạm dịch: “Nợ,
thiếu hụt ngân sách, và hiện tượng gạt bỏ: nước Anh giai đoạn 1727-1840”).
32
Xem R.Barro, “Are government bonds net wealth?”, Journal of Political Economy, 1974 (người dịch. Tạm
dịch: “Giấy ghi nợ chính phủ phải của cải nét không?”); cũng như “Government spending, interest rates,
prices, and budget deficits in the United Kingdom, 1701-1918”, Journal of Monetary Economics, 1987 (người dịch.
Tạm dịch: “Chi tiêu chính phủ, tỉ lệ lãi, giá cả, và thiếu hụt ngân sách tại Liên hiệp Anh giai đoạn 1701-1918”).
160 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
không được trả. Do sự tập trung cao độ đặc trưng của sự phân b tài sản từ trước đến nay (ta
sẽ phân tích tiến trình của trong phần ba của sách), lờ đi bất bình đẳng giữa các nhóm hội
khi nghiên cứu những vấn đề nói trên tức ta đang thật sự b qua phần lớn đối tượng nghiên
cứu và thực trạng hội.
Nước Pháp thời sau chiến tranh: ch nghĩa vốn không
ai vốn
Giờ ta hãy ngược dòng lịch sử của cải công cộng để xem xét các sở hữu do quan công quyền
nắm giữ. So với lịch sử nợ công cộng, lịch sử sở hữu công cộng thoạt nhìn không náo động bằng.
Ta thể nói đơn giản rằng tổng giá trị sở hữu công cộng tại Pháp cũng như tại Liên hiệp
Anh trong giai đoạn dài đã tăng lên. Tại hai nước y, đã tăng từ gần 50% thu nhập quốc gia
tại thế kỉ 18 và 19 lên khoảng 100% vào cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21 (xem biểu đồ G3.3-G3.4).
Xấp xỉ nói, sự tăng tiến này tương ứng với việc vai trò kinh tế của Nhà nước đã được
mở rộng một cách đều đặn trong tiến trình lịch sử. Đáng chú ý nhất sự phát triển ngày càng
rộng tại thế kỉ 20 của các dịch vụ công cộng trong lĩnh vực giáo dục và chăm sóc sức khỏe (việc
y cần nhiều nhà cửa và thiết bị công cộng); của sở hạ tầng công cộng và nửa công cộng
trong lĩnh vực giao thông vận tải và viễn thông. Tại Pháp những dịch vụ công cộng và sở hạ
tầng này được triển khai rộng hơn tại Liên hiệp Anh. Điều này vẻ trùng với việc tổng giá trị
sở hữu công cộng đầu những năm 2010 đạt gần mức 150% thu nhập quốc gia tại đất nước hình
Lục lăng, so với chỉ 100% tại nước bên kia eo biển Manche.
Tuy nhiên cách nhìn đơn giản và phẳng lặng trên v sự tích lũy sở hữu công cộng trong giai
đoạn dài đã b qua một phần quan trọng của lịch sử thế kỉ vừa qua, đó sự đóng góp đáng kể
của sở hữu công cộng trong khu vực kinh tế công nghiệp và tài chính từ những năm 1950 đến
những năm 1970 (theo sau giai đoạn đó k từ những năm 1980-1990 làn sóng nhân hóa
những sở hữu công cộng nói trên). Ta quan sát thấy sự đảo lộn kép này (mặc biên độ khác
nhau) tại hầu hết các nước phát triển cũng như tại một số lượng lớn các nước đang phát triển.
Trường hợp nước Pháp rất đáng bàn. Để hiểu hơn về trường hợp này, ta hãy quay lại
quá khứ một chút. Tại Pháp cũng như tại tất cả các nước, lòng tin vào ch nghĩa vốn nhân
22l5.com 161
đã bị lung lay dữ dội bởi cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1930 và những chấn do cuộc
khủng hoảng này gây ra. Cuộc “Suy thoái Lớn”, bùng phát vào tháng 10 năm 1929 với vụ sụp
đổ thị trường chứng khoán Wall Street, đã ập vào các nước giàu với sức tàn phá một không
hai: năm 1932, thất nghiệp cửa một phần dân số trong độ tuổi lao động tại cũng như
tại Đức, tại Liên hiệp Anh cũng như tại Pháp. Học thuyết truyền thống “mạnh ai nấy làm”
33
và
chính sách quan công quyền không can thiệp vào đời sống kinh tế - chiếm ưu thế tại tất cả
các nước tại thế kỉ 19 và nhìn chung đến đầu những năm 1930 - đã bị mất tín nhiệm trong một
giai đoạn dài. Gần như khắp nơi, ai cũng muốn nhảy sang ch nghĩa Nhà nước can thiệp nhiều
vào kinh tế hơn. Một cách khá logic, các chính phủ và các ý kiến công luận lúc đó đều muốn
tính sổ với giới tinh túy tài chính và kinh tế - những người tâm làm giàu đã đẩy thế giới
đến b vực thẳm. Người ta bắt đầu xem xét những dạng kinh tế “pha trộn”, thực thi nhiều mức
độ khác nhau đối với quyền sở hữu công cộng các doanh nghiệp, bên cạnh những quyền sở hữu
nhân truyền thống; hay chí ít giám sát kinh tế một cách chặt chẽ, kiểm soát toàn b hệ
thống tài chính và hệ thống vận hành của đồng vốn nhân.
Chiến thắng của Liên bang Soviet trong hàng ngũ phe Đồng minh năm 1945 một lần nữa
đã làm tăng uy tín của hệ thống kinh tế Nhà nước bảo hộ đang được những người Bolshevik
triển khai. Chẳng phải hệ thống này đã cho phép một nước tụt hậu rệt, nước năm 1917
mới vừa thoát khỏi chế độ nông nô, đồng lòng tiến lên công nghiệp hóa? Vào năm 1942, Joseph
Schumpeter nhận định rằng chiến thắng của ch nghĩa hội trước ch nghĩa đồng vốn không
tránh khỏi. Vào năm 1970, khi Paul Samuelson tái bản lần thứ tám cuốn sách giáo khoa lừng
danh của mình, ông vẫn dự báo rằng khả năng SPTTN của Liên bang Soviet sẽ vượt qua
SPTTN của trong khoảng năm 1990 đến năm 2000
34
.
Tại Pháp, không khí ngờ vực đối với ch nghĩa vốn nhân này một lần nữa được củng cố
vào năm 1945 bằng việc phần lớn giới tinh hoa kinh tế bị nghi ngờ hợp tác với quân Đức chiếm
đóng và làm giàu bất chính từ năm 1940 đến năm 1944. Trong bầu không khí đầy kích động đó,
các đợt sóng quốc gia hóa tài sản thời Giải phóng đã được phát động; ch yếu động đến khu vực
ngân hàng, mỏ than và công nghiệp ô tô, đặc biệt vụ trừng phạt đình đám hãng xe Renault
bằng cách quốc gia hóa các nhà máy: ch sở hữu Louis Renault bị buộc phải chấm dứt cách
33
người dịch. Nguyên bản: laissez-faire.
34
Xem P.Samuelson, Economics (người dịch. tạm dịch: Kinh tế học), tái bản lần thứ tám, 1970, trang 831.
162 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
cộng tác viên của hãng vào tháng 9 năm 1944, các nhà máy bị chính phủ tạm quyền trưng thu
và bị quốc gia hóa vào tháng 1 năm 1945
35
.
Vào năm 1950, theo những ước lượng hiện có, Pháp tổng giá trị sở hữu công cộng vượt
quá một năm thu nhập quốc gia. Do giá trị của nợ công cộng đã bị giảm rất nhiều bởi sự phồng
giá cả, tài sản công cộng nét đã đạt gần một năm thu nhập, vào thời tổng tài sản nhân
chỉ đạt suýt soát hai năm thu nhập quốc gia (xem biểu đồ G3.6). Đây cũng vy, ta không nên
ảo tưởng v sự chính xác của các ước lượng nói trên: rất khó xác định giá trị của vốn trong một
giai đoạn giá tài sản mức thấp trong lịch sử, và thể sở hữu công cộng đã được định
giá hơi thấp hơn thực tế so với sở hữu nhân. Nhưng các độ lớn trên vẫn ý nghĩa nhất định:
vào năm 1950, quan công quyền của Pháp sở hữu từ 25% đến 30% tổng tài sản quốc gia, hoặc
tối đa hơn thế một chút.
Đó một phần sở hữu đáng kể, nhất nếu ta nghĩ tới việc sở hữu công cộng gần như không
động chạm đến nông nghiệp và những doanh nghiệp vừa và nhỏ, và ràng luôn chiếm số ít
(dưới 20%) trong bất động sản nhà ở. Trong những khu vực kinh tế công nghiệp và tài chính bị
ảnh hưởng nhiều nhất bởi quá trình quốc gia hóa tài sản, phần sở hữu của Nhà nước trong tổng
tài sản quốc gia đã vượt quá 50% từ những năm 1950 đến những năm 1970.
Mặc khá ngắn ngủi, kinh nghiệm lịch sử nêu trên rất quan trọng để thể hiểu được
các quan điểm phức tạp đối với ch nghĩa vốn nhân công luận Pháp duy trì cho đến ngày
nay. Trong suốt giai đoạn Ba mươi năm huy hoàng, giai đoạn nước Pháp trong quá trình xây
dựng lại đã chứng kiến sự tăng trưởng kinh tế rất nhanh (nhanh nhất trong lịch sử đất nước),
Pháp đã sống trong một hệ thống kinh tế pha trộn, một ch nghĩa vốn không ai vốn trong
chừng mực nào đó, hay ít ra một ch nghĩa vốn Nhà nước trong đó các ch sở hữu nhân
đã thôi không kiểm soát các doanh nghiệp lớn nhất.
Những đợt sóng quốc gia hóa tài sản nhiên cũng đã xảy ra trong cùng giai đoạn này tại
nhiều nước khác, trong đó Liên hiệp Anh, nước cũng giá trị sở hữu công cộng vượt quá
một năm thu nhập quốc gia năm 1950, tức ngang với mức của Pháp. Sự khác nhau nợ công
cộng của Anh lúc đó vượt quá hai năm thu nhập quốc gia, thế tài sản công cộng nét trong
những năm 1950 đã mức âm rất nặng, và tài sản nhân đã cao lên đúng bằng từng đó. Tài
35
Xem C.Andrieu, L.Le Van, A.Prost, Những vụ quốc gia hóa tài sản thời Giải phóng: từ không tưởng đến thỏa
hiệp, FNSP, 1987, et T.Piketty, Những nhu thập cao tại Pháp tại thế kỉ 20, sách đã dẫn, trang 137-138.
22l5.com 163
sản công cộng cuối cùng cũng trở lại mức dương tại Liên hiệp Anh trong những năm 1960-1970,
vy vn không vượt qua được mức 20% tài sản quốc gia (thế cũng khá nhiều rồi)
36
.
Đặc thù trong quĩ đạo của Pháp sau khi trải qua những thời khắc vinh quang trong những
năm 1950-1970, sở hữu công cộng đã rớt xuống mức đáy kể từ những năm 1980-1990, trong lúc
đó tài sản nhân, bất động sản và tài chính đã đạt đến mức còn cao hơn tại Liên hiệp Anh:
gần sáu năm thu nhập quốc gia vào đầu những năm 2010, tức cao hơn tài sản công cộng hai
mươi lần. Sau thời đất nước của ch nghĩa vốn Nhà nước trong những năm 1950, Pháp đã trở
thành miền Đất hứa của một ch nghĩa vốn mới - ch nghĩa vốn coi trọng tài sản nhân của
thế kỉ 21.
Càng choáng hơn khi thay đổi nói trên không được công nhận đúng như bản chất của nó.
Phong trào nhân hóa tài sản, tự do hóa kinh tế và b giám sát thị trường tài chính và dòng
vốn - tác động đến toàn b thế giới kể từ những năm 1980 - nguồn gốc đa dạng và phức
tạp. Hồi ức về sự suy thoái những năm 1930 và những thảm họa tiếp sau đã lùi xa. Sự ngưng
trệ-phồng giá những năm 1970 đã chỉ ra những giới hạn của sự đồng thuận chính sách theo quan
điểm kinh tế kiểu Keynes thời sau chiến tranh. Quá trình mở rộng không giới hạn vai trò của
Nhà nước và trưng dụng bắt buộc áp dụng trong những năm 1950-1970, với sự kết thúc của
công cuộc xây dựng lại và của sự tăng trưởng kinh tế rất nhanh thời Ba mươi năm Huy Hoàng,
đã được xem xét lại một cách khá tự nhiên. Phong trào b giám sát kinh tế bắt đầu vào năm
1979-1980 với cuộc “Cách mạng phe bảo thủ” tại và tại Liên hiệp Anh, hai nước người
ta ngày càng khó chịu về việc bị các nước khác đuổi kịp (mặc quá trình rượt đuổi này nhiều
phần tự diễn ra một cách máy c, như ta đã thấy trong chương 2). Cùng lúc đó, sự thất
bại càng ngày càng hiển nhiên của hình kinh tế Nhà nước bảo hộ kiểu Soviet và kiểu Trung
Quốc trong những năm 1970 đã buộc hai người khổng lồ theo ch nghĩa vốn chung này tiến hành
tự do hóa dần dần hệ thống kinh tế vào đầu những năm 1980, với việc đưa vào những quyền sở
36
Đọc lại những ước lượng về vốn quốc gia được thực hiên tại Liên hiệp Anh trong suốt thế kỉ 20 khiến ta sáng
tỏ nhiều điều. Dạng và biên độ của tài sản và nợ công cộng đã thay đổi hoàn toàn. Xem thêm H.Campion, Public
and Private Property in Great Britain, Oxford University Press, 1939 (người dịch. Tạm dịch: Tài sản cá nhân
công cộng tại Liên hiệp Anh); J.Revell, The wealth of the Nation. The National Balance Sheet of the United
Kingdom, 1957-1961, Cambridge University Press, 1967 (người dịch. Tạm dịch: Của cải của đất nước. Bảng tổng
kết tài sản quốc gia của Liên hiệp Anh giai đoạn 1957-1961 ). Câu hỏi trên không được đặt ra nhiều vào thời của
Giffen, thời vốn nhân chiếm ưu thế quá ràng hiển nhiên. Ta thấy cùng một tiến trình như thế tại Pháp,
dụ với tập sách được Divisia, Dupin Roy công b năm 1956, được đặt tựa đề rất chuẩn Đi tìm đồng franc
đã mất; trong đó tập 3 - dành viết về chủ đề Gia sản của nước Pháp - đã cố gắng (dù gặp nhiều khó khăn) nối
tiếp các ước lượng được Colson thực hiện vào Thời Tười đẹp.
164 Chương 3. Những biến thái của đồng vốn
hữu mới: sở hữu nhân các doanh nghiệp.
Trong khung cảnh quốc tế thống nhất đó, cử tri Pháp vào năm 1981 đã thể hiện một định
hướng hơi đi ngược thời đại (đúng mỗi nước một lịch sử riêng, một lịch trình chính trị
riêng), bởi lẽ họ đã dựng lên một chính quyền mới với những người theo ch nghĩa hội-vốn
chung chiếm đa số; với chương trình ch yếu tăng cường quá trình quốc gia hóa tài sản trong
khu vực ngân hàng và công nghiệp được khởi đầu năm 1945. Tuy nhiên khúc trung gian này chỉ
diễn ra trong giai đoạn ngắn: ngay từ năm 1986, một tập hợp đa số gồm những người theo ch
trương tự do đã phát động một phòng trào nhân hóa tài sản rất lớn trong tất cả các khu vực
kinh tế; phong trào này được tiếp tục và tăng cường vào năm 1988-1993 bởi một tập hợp đa số
người theo ch nghĩa hội. Hãng Renault trở thành một công ti vốn kết hợp vào năm 1990,
cũng như quan hành chính quản viễn thông được chuyển đổi thành France Télécom
37
và
bắt đầu mở bán phiếu góp vốn vào năm 1997-1998. Trong hoàn cảnh tăng trưởng chậm lại, tỉ
lệ thất nghiệp cao và thiếu hụt ngân sách lớn, bán dần các phần sở hữu công cộng trong những
năm 1990-2000 đã giúp mang lại một số khoản thu phụ cho các chính phủ nối tiếp nhau, vẫn
không ngăn được việc nợ công cộng tăng đều đặn. Tài sản công cộng nét rớt xuống mức cực
thấp. Trong lúc đó, tài sản nhân từ từ quay lại mức đã từng đạt được trước các biến
cố thế kỉ 20. Như thế nước Pháp, không thực sự hiểu tại sao, đã hoàn toàn chuyển biến
cấu trúc tài sản nước mình hai lần liền, theo những hướng trái ngược nhau trong thế kỉ vừa qua.
37
người dịch. Tạm dịch: Công ti viễn thông Pháp.