Chương 2
Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực
tế
Hiện nay quá trình hội tụ trên phạm vi toàn cầu và quá trình các nước mới nổi rượt đuổi các
nước phát triển đã đi vào quĩ đạo được một thời gian, mặc vẫn còn khoảng cách rất lớn giữa
các nước giàu và các nước nghèo. Ngoài ra, không bằng chứng nào cho thấy sự rượt đuổi này
được nhờ việc các nước giàu đầu vào các nước nghèo, trái lại: theo kinh nghiệm quá
khứ, một khi điều kiện cho phép, những khoản đầu của các nước nghèo tại chính nước mình
v hiệu quả hơn. Nhưng, ngoài vấn đề về sự hội tụ hướng tới bình đẳng hơn, ta phải nói
luôn rằng điểm mấu chốt tại thế kỉ 21 này khả năng trở lại của một chế độ tăng trưởng thấp
như đã từng xảy ra trong lịch sử. Cụ thể hơn, ta sẽ thấy rằng sự tăng trưởng (không tính những
giai đoạn ngoại lệ hoặc hiện tượng rượt đuổi) trên thực tế luôn tương đối thấp từ trước đến nay,
và nhiều dấu hiệu cho thấy chắc hẳn sẽ còn thấp hơn nữa trong tương lai, ít nhất đối
với thành phần dân số
1
.
Để hiểu vấn đề này và cách liên hệ với quá trình hội tụ và với sự vận động của bất
bình đẳng, ta nên phân tách sự tăng trưởng sản phẩm thành hai số hạng: một mặt sự tăng
trưởng dân số, mặt khác sự tăng trưởng sản phẩm theo đầu người
2
. Nói cách khác, sự tăng
1
người dịch. Piketty hiểu “sự tăng trưởng” nói chung gồm hai thành phần: thành phần thứ nhất tăng trưởng
“kinh tế”, thành phần thứ hai tăng trưởng “dân số”. đây nói đến thành phần tăng trưởng dân số. Bạn đọc
xem phần tiếp theo.
2
người dịch. do tổng sản phẩm bằng tích số của sản phẩm theo đầu người và dân số.
89
90 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
trưởng luôn bao hàm một thành phần thuần túy dân số và một thành phần đơn thuần kinh tế
(chỉ thành phần kinh tế giúp cải thiện điều kiện sống). Cách phân tách như ta vừa thực
hiện thường xuyên bị b qua trong những cuộc tranh luận đại chúng: đôi khi người ta giả sử
dân s đã chững lại hoàn toàn - điều còn lâu nữa mới thực sự đúng - nhiều dấu hiệu cho
thấy đang từ từ đi theo xu hướng này. dụ, vào năm 2013-2014, tỉ lệ tăng trưởng của nền
kinh tế thế giới chắc phải cao hơn 3%, nhờ vào những bước tiến rất nhanh tại những nước mới
nổi. Nhưng sự tăng trưởng dân số thế giới hiện nay vẫn mức gần 1% một năm, do vy tỉ lệ
tăng trưởng sản lượng toàn cầu theo đầu người (hoặc thu nhập toàn cầu theo đầu người) trên
thực tế sẽ chỉ nhỉnh hơn 2% chút.
Sự tăng trưởng trong giai đoạn rất dài
Trước khi trở lại bàn về những xu thế hiện thời, ta hãy quay về quá khứ làm quen với những
giai đoạn lịch sử và những ước lượng độ lớn của tăng trưởng toàn cầu k từ Cách mạng công
nghiệp. Đầu tiên ta y xem xét tỉ lệ tăng trưởng trong giai đoạn rất dài như được trình bày
trong bảng T.2.1. Nhiều sự kiện quan trọng bc lộ.
Trước tiên, ta nhận thấy rằng hiện tượng tăng trưởng nhảy vọt k từ thế kỉ 18 kết quả của
những tỉ lệ tăng trưởng hàng năm khá khiêm tốn. Tiếp đến, thành phần dân số và thành phần
kinh tế xấp xỉ cùng biên độ tăng trưởng. Theo những ước lượng tốt nhất hiện có, tỉ lệ tăng
trưởng SPTTC trung bình đạt 1,6% một năm từ năm 1700 đến năm 2012, trong đó 0,8% một
năm đến từ tăng trưởng dân số, và 0,8% một năm đến từ tăng trưởng sản lượng theo đầu người.
Nhưng mức tăng trưởng như trên vẻ hơi thấp so những người ta hay nói đến trong các
cuộc tranh luận hiện nay: tỉ lệ tăng trưởng dưới 1% thường được xem không đáng kể, và đôi
khi người ta nghĩ rằng một sự tăng trưởng xứng đáng với tên gọi của phải mức ít nhất
3% hoặc 4% một năm, hoặc cao hơn nữa, như trường hợp Châu Âu thời Ba mươi năm huy hoàng
hoặc Trung Quốc hiện nay.
Nhưng khi được lặp lại trong một giai đoạn rất dài, một nhịp độ tăng trưởng dân số cũng
như sản lượng đầu người vào khoảng 1% một năm, như những diễn ra kể từ năm 1700, trên
thực tế cực nhanh, khác xa với sự tăng trưởng hầu như bằng 0 tại những thế kỉ trước Cách
mạng công nghiệp.
22l5.com 91
Taux de croissance
annuel moyen
Production mondiale
Population mondiale Production par habitant
0-1700
0,1%
0,1% 0,0%
1700-2012
1,6%
0,8% 0,8%
dont: 1700-1820
0,5%
0,4% 0,1%
1820-1913
1,5%
0,6% 0,9%
1913-2012
3,0%
1,4% 1,6%
Tableau 2.1: La croissance mondiale depuis la Révolution industrielle
Lecture: Entre 1913 et 2012, le taux de croissance du PIB mondial a été en moyenne de 3,0% par an. Ce taux peut
se décomposer en 1,4% pour la population mondiale et 1,6% pour le PIB par habitant.
Sources: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Bảng T.2.1: Sự tăng trưởng toàn cầu kể từ Cách mạng công nghiệp
92 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
Thật vậy, theo những phép tính của Maddison, tỉ lệ tăng trưởng dân số và kinh tế thấp hơn
0,1% một năm trong khoảng năm 0 đến năm 1700 (chính xác hơn: 0,06% một năm đối với tăng
trưởng dân số và 0,02% đối với sản lượng theo đầu người)
3
.
Sự chính xác của những ước lượng như vậy hiển nhiên điều không tưởng: hiểu biết của
ta v tiến trình dân số toàn cầu từ năm 0 đến năm 1700 rất hạn chế, và hầu như ta không
biết về tiến trình sản lượng theo đầu người. Tuy vậy, bất kể con số chính xác đâu đi nữa
(việc cũng không quan trọng lắm), chắc chắn nhịp độ tăng trưởng rất chậm từ thời Cổ đại
đến Cách mạng công nghiệp, và trong mọi trường hợp thấp hơn 0,1%-0,2% một năm. do rất
đơn giản: nhịp độ tăng trưởng cao hơn sẽ dẫn đến một lượng dân số nhỏ xíu - rất không hợp
- điểm khởi đầu thời đại của chúng ta, hoặc một mức sống thấp hơn rệt so với ngưỡng sống
tổi thiểu như được rộng rãi công nhận. Với cùng các do như trên, sự tăng trưởng trong các thế
kỉ tới chắc hẳn sẽ quay lại mức rất thấp, ít nhất đối với thành phần dân số.
Qui luật tăng trưởng tích tụ
Để hiểu lập luận vừa rồi, ta sẽ đi vòng qua cái gọi qui luật “tăng trưởng tích tụ”, nghĩa
việc một tỉ lệ tăng trưởng hàng năm thấp được tích tụ lại trong một giai đoạn dài thể dẫn
đến một sự tăng tiến đáng kể.
Cụ thể, dân số thế giới trung bình tiến lên gần 0,8% một năm từ năm 1700 đến năm 2012.
Nhưng, tích tụ lại trong ba thế kỉ, điều này cũng đủ giúp dân số thế giới nhân lên gần mười lần.
Nói cách khác, thế giới gần 600 triệu người quanh năm 1700 và hơn 7 tỉ người vào năm 2012
(xem biểu đồ G2.1). Nếu nhịp độ này tiếp diễn trong ba thế kỉ tới, dân số thế giới sẽ vượt quá
70 tỉ người khoảng năm 2300.
Để giúp bạn đọc làm quen với hiệu ứng bùng nổ của qui luật tăng trưởng tích tụ, chúng tôi
trình bày trong bảng T.2.2 sự tương ứng giữa tỉ lệ tăng trưởng đo theo năm (đây cách trình
y quen thuộc) và sự tăng tiến thu nhập trong một giai đoạn dài hơn. dụ, tỉ lệ tăng trưởng
1% một năm tương tứng với sự tăng tiến 35% sau ba mươi năm, nhân lên ba lần sau một trăm
năm, nhân lên hai mươi lần sau ba trăm năm, và nhân lên hơn hai mươi nghìn lần sau một nghìn
năm. Kết luận đơn giản lộ ra từ bảng này tỉ lệ tăng trưởng 1%-1,5% một năm không thể trụ
3
V những kết quả chi tiết cho từng giai đoạn nhỏ, xem bảng b sung S2.1 (có trên mạng).
22l5.com 93
Graphique 2.1. La croissance de la population mondiale 1700-2012
0
1 000
2 000
3 000
4 000
5 000
6 000
7 000
1700 1820 1870 1913 1950 1970 1990 2012
Lecture: la population mondiale est passée de 600 millions d'habitants en 1700 à 7 milliards en 2012.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Population mondiale en millions d'habitants
Asie
Europe
Amérique
Afrique
Biểu đồ G2.1: Sự tăng trưởng dân số toàn cầu giai đoạn 1700-2012
được một cách vĩnh viễn, trừ phi ta dự liệu một mức tăng tiến không tưởng.
Ta vừa thấy rằng những thang bậc thời gian khác nhau thể dẫn đến những nhận định trái
ngược về quá trình phát triển ra sao. Trong tầm nhìn một năm, tỉ lệ tăng trưởng 1% vẻ rất
thấp, gần như không cảm nhận được: thật vậy, những người trong cuộc thể không nhìn thấy
được bằng mắt thường và cảm giác mọi thứ đình trệ hoàn toàn, quá khứ được lặp lại gần như
y hệt từ năm y qua năm khác. Khi đó sự tăng trưởng hiện lên như một khái niệm khá trừu
tượng, một sự lắp ráp thuần túy toán học và thống kê. Nhưng trong tầm nhìn một thế hệ, nghĩa
khoảng ba mươi năm - đơn vị thời gian đủ lớn để chúng ta đánh giá những thay đổi trong
một hội nhất định -, sự tăng trưởng 1% nêu trên tương ứng với một sự tiến triển hơn một
phần ba, nghĩa chuyển biến rất rệt. không ngoạn mục bằng sự tăng trưởng 2%-2,5%
một năm (sự tiến triển được nhân lên hai lần qua mỗi thế hệ), nhưng cũng đủ để làm mới
một cách sâu sắc và đều đặn một hội nhất định, và đủ để biển đổi hội đó một cách triệt
để trong giai đoạn rất dài.
94 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
Un taux de
croissance
annuel égal à…
..équivaut à un
taux de
croissance
générationel (30
ans) de...
…soit une
multiplication
au bout de 30
ans par un
coefficient de…
…une
multiplication
au bout de 100
ans par un
coefficient de…
… et une
multiplication
au bout de 1000
ans par un
coefficient de…
0,1% 3% 1,03 1,11 2,72
0,2% 6% 1,06 1,22 7,37
0,5% 16% 1,16 1,65 147
1,0% 35% 1,35 2,70 20 959
1,5% 56% 1,56 4,43 2 924 437
2,0% 81% 1,81 7,24 398 264 652
2,5% 110% 2,10 11,8 52 949 930 179
3,5% 181% 2,81 31,2
5,0% 332% 4,32 131,5
Tableau 2.2. La loi de la croissance cumulée
Lecture: Un taux de croissance de 1% par an équivaut à une croissance cumulée de 35% par génération
(30 ans), une multiplication par 2,7 tous les 100 ans, et par plus de 20 000 tous les mille ans.
Bảng T.2.2: Luật của sự tăng trưởng tích tụ
22l5.com 95
Qui luật “tăng trưởng tích tụ” v bản giống hệt với qui luật được gọi “lãi tích tụ”,
theo đó một tỉ lệ lãi hàng năm khoảng vài phần trăm, tích tụ lại trong nhiều thập kỉ, sẽ tự khắc
làm tăng vốn rất nhanh (tất nhiên với điều kiện tiền lãi phải được liên tục đầu lại, hoặc ít
ra phần tiền lãi bị người sở hữu vốn tiêu xài không quá lớn, nhất so với tỉ lệ tăng trưởng của
hội đang xét).
Luận điểm trung tâm của cuốn sách này chính việc một cách biệt nhìn b ngoài vẻ
không lớn giữa tỉ lệ lãi trên vốn và tỉ lệ tăng trưởng trong giai đoạn dài thể dẫn đến nhưng
hiệu ứng cực mạnh và gây mất ổn định cho cấu trúc và sự vận động của bất bình đẳng trong
một hội nhất định. thể nói tất cả đều đến từ qui luật tăng trưởng và lãi tích tụ, nên
thế ta y làm quen với những khái niệm đó ngay từ lúc này.
Các pha của sự tăng trưởng dân số
Ta hãy tiếp tục xem xét về sự tăng trưởng dân số toàn cầu.
Nếu nhịp độ tăng trưởng dân số từ năm 1700 đến năm 2012 - tương đương trung bình 0,8%
một năm - xảy ra từ thời Cổ đại, thì dân số toàn cầu đã được nhân lên gần một trăm nghìn lần
từ năm 0 đến năm 1700. Do dân số toàn cầu năm 1700 được ước tính khoảng 600 triệu người,
ta sẽ phải giả sử mức dân số thấp phi tại thời Christ (dưới 10000 người trên toàn thế giới) để
các con số khớp nhau. Ngay cả tỉ lệ 0,2%, tích tụ lại trong một nghìn bảy trăm năm, cũng sẽ
dẫn đến dân số toàn cầu chỉ 20 triệu người tại đầu thời đại của chúng ta
4
; trong khi thông
tin hiện gợi ý rằng dân số thời đó phải cao hơn 200 triệu người, trong đó gần 50 triệu người
trong Đế chế Roma. Bất kể những khiếm khuyết của các nguồn số liệu lịch sử và ước lượng dân
số toàn cầu tại hai thời điểm trên, không nghi ngờ nữa tỉ lệ tăng trưởng dân số trung bình
giữa năm 0 và năm 1700 phải thấp hơn rệt 0,2% một năm, và chắc chắn dưới 0,1%.
Ngược lại với một số ý kiến phổ biến, chế độ kiểu Malthus với sự tăng trưởng rất thấp trên
không tương đương với một tình trạng ngưng trệ dân số hoàn toàn. Nhịp độ tăng tiến nhiên
rất chậm, và sự tăng trưởng tích tụ lại trên nhiều thế hệ thường bị hủy b trong vài năm - hậu
quả của một cuộc khủng hoảng vệ sinh y tế và thiếu thốn thực phẩm
5
. Nhưng đủ khiến cho
4
người dịch. Ý nói năm 0.
5
dụ đặc trưng Nạn dịch hạch lớn năm 1347 tàn sát một phần ba dân số Châu Âu. Thế hủy b
hoàn toàn kết quả của nhiều thế kỉ tăng trưởng chậm chạp.
96 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
dân số tăng thêm khoảng một phần từ năm 0 đến năm 1000, rồi một nửa từ năm 1000 đến
năm 1500, rồi lại một nửa nữa từ năm 1500 đến năm 1700 - giai đoạn sự tăng trưởng dân
số tiến dần đến mức 0,2% một năm. Sự tăng tốc của tăng trưởng dân số rất thể một quá
trình tuần tự từng bước một, tăng theo nhịp độ của những tiến b trong hiểu biết y tế và
điều kiện v sinh, nghĩa cực chậm.
Chỉ từ năm 1700 sự tăng trưởng dân số mới thật sự tăng tốc mạnh, với tỉ lệ tăng trưởng vào
khoảng trung bình 0,4% một năm tại thế kỉ 18, rồi 0,6% tại thế kỉ 19. Châu Âu, cùng với phần
mở rộng của Châu
6
đã quá trình tăng dân rất nhanh từ năm 1700 đến năm 1913,
nhưng vừa chứng kiến quá trình này bị đảo ngược tại thế kỉ 20: tỉ lệ tăng trưởng dân số Châu
Âu đã giảm đi hai lần, mức 0,4% một năm từ năm 1913 đến năm 2012, so với 0,8% từ năm
1820 đến năm 1913. Đây hiện tượng chuyển dịch dân số quen thuộc: vọng tuổi thọ được
nâng lên liên tục vẫn không đủ lại sự giảm tỉ lệ sinh nở, khiến nhịp độ tăng tiến dân số quay
lại mức thấp.
Tuy nhiên, tại Châu Á và Châu Phi, tỉ lệ sinh nở vẫn giữ mức cao trong giai đoạn dài hơn
nhiều so với Châu Âu, thế dân số đã tăng nhanh chóng mặt tại thế kỉ 20: 1,5%-2% một năm
- nghĩa dân số đã được tăng lên hơn năm lần (thậm c hơn nữa) trong vòng một thế kỉ. Ai
Cập suýt soát 10 triệu dân vào đầu thế kỉ 20; ngày y hơn 80 triệu. Nigeria hay Pakistan
thời đó chật vật mới hơn 20 triệu dân, ngày này dân số của những nước này đã vượt quá 160
triệu.
Rất thú vị nhịp độ tăng trưởng dân số tại Châu Á và Châu Phi trong thế kỉ 20 - tương
đương 1,5%-2% một năm - gần giống với nhịp độ tại Châu trong thế kỉ 19 và 20 (xem
bảng T.2.3). Như thế nước đã đi từ gần 3 triệu dân trong những năm 1780 lên 100 triệu
trong những năm 1910 và hơn 300 triệu trong những năm 2010, tức tăng lên hơn một trăm
lần trong vòng hơn hai thế kỉ chút xíu. nhiên, điểm khác biệt mấu chốt sự tăng trưởng dân
số của Thế giới Mới phần lớn được giải thích bằng người nhập đến từ những châu lục khác,
đặc biệt Châu Âu, trong khi mức tăng trưởng dân số 1,5%-2% hàng năm tại Châu Á và Châu
Phi trong thế kỉ 20 hoàn toàn thể đưa v sự gia tăng tự nhiên (số người sinh ra nhiều hơn số
người chết đi).
Kết quả của sự bùng nổ dân số này: tỉ lệ tăng trưởng dân số trên phạm vi toàn cầu tại thế
6
người dịch. Ý nói thời đó Châu vẫn thuộc địa của một số nước Châu Âu.
22l5.com 97
Taux de croissance
annuel moyen
Population mondiale
Europe Amérique Afrique Asie
0-1700
0,1%
0,1% 0,0% 0,1% 0,1%
1700-2012
0,8%
0,6% 1,4% 0,9% 0,8%
dont: 1700-1820
0,4%
0,5% 0,7% 0,2% 0,5%
1820-1913
0,6%
0,8% 1,9% 0,6% 0,4%
1913-2012
1,4%
0,4% 1,7% 2,2% 1,5%
Prévisions 2012-2050
0,7%
-0,1% 0,6% 1,9% 0,5%
Prévisions 2050-2100
0,2%
-0,1% 0,0% 1,0% -0,2%
Tableau 2.3: La croissance démographique depuis la Révolution industrielle
Lecture: Entre 1913 et 2012, le taux de croissance de la population mondiale a été de 1,4% par an, dont 0,4% pour l'Europe, 1,7% pour
l'Amérique, etc.
Sources: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c. Les prévisions indiquées pour la population en 2012-2100 correspondent au scénario central
de l'ONU.
Bảng T.2.3: Sự tăng trưởng dân số kể từ Cách mạng công nghiệp
kỉ 20 đạt mức kỉ lục 1,4% một năm, trong khi chỉ 0,4%-0,6% vào thế kỉ 18 và 19 (xem
bảng T.2.3).
việc quan trọng ta nên nhận thức được rằng thế giới vừa chớm thoát khỏi quá trình
tăng tốc tận của nhịp độ tăng trưởng dân số. Từ năm 1970 đến năm 1990, dân số toàn cầu
tăng hơn 1,8% một năm, tức gần bằng mức kỉ lục cao nhất trong lịch sử đạt được từ năm 1950
đến năm 1970 (1,9%). Từ năm 1990 đến năm 2012, nhịp độ vẫn mức 1,3% một năm. Nhịp độ
y nhanh khủng khiếp
7
.
Theo những dự báo chính thức, sự chuyển dịch dân số trên phạm vi toàn cầu, tức sự ổn
định hóa của dân số thế giới, từ giờ sẽ diễn ra khẩn trương hơn. Theo kịch bản giữa của Liên
hiệp quốc, tỉ lệ tăng trưởng dân số thể xuống dưới mức 0,4% một năm trước năm 2030-2040
7
Nếu tính đến sự già đi, nhịp độ tăng trưởng dân số người trưởng thành toàn cầu còn cao hơn nữa: trung bình
1,9% một năm từ năm 1990 đến năm 2012 (số lượng người trưởng thành trong dân số toàn cầu tăng từ 57% lên
65% trong giai đoạn này; vào năm 2012 đạt khoảng 80% tại Châu Âu và Nhật, và 75% tại Bắc Mĩ). Xem phụ
lục thuật.
98 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
và sẽ xác lập mức khoảng 0,1% kể từ năm 2070-2080. Nếu những dự báo này thành hiện thực,
đó sẽ một sự quay trở lại chế độ tăng trưởng dân số thấp từng thấy trước năm 1700. Tỉ lệ
tăng trưởng dân số thế giới khi đó sẽ trải qua một đường cong hình chuông khổng lồ bao phủ
giai đoạn 1700-2100, với đỉnh điểm ngoạn mục gần mức 2% một năm từ năm 1950 đến năm 1990
(xem biểu đồ G2.2).
depuis l'Antiquité jusqu'en 2100
0,0%
0,2%
0,4%
0,6%
0,8%
1,0%
1,2%
1,4%
1,6%
1,8%
2,0%
0-1000 1000-
1500
1500-
1700
1700-
1820
1820-
1913
1913-
1950
1950-
1970
1970-
1990
1990-
2012
2012-
2030
2030-
2050
2050-
2070
2070-
2100
Lecture: le taux de croissance de la population mondiale a dépassé 1% par an de 1950 à 2012 et devrait
retourner vers 0% d'ici à la fin du 21
e
siècle. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Taux de croissance de la population mondiale
Prévisions
ONU (scénario
central)
Taux de
croissance
observés
Biểu đồ G2.2: Tỉ lệ tăng trưởng dân số toàn cầu từ thời Cổ đại đến năm 2100
Nhưng vẫn phải nói thêm rằng sự tăng trưởng dân số thấp dự kiến trong nửa sau thế kỉ này
(0,2% trong khoảng năm 2050 đến năm 2100) hoàn toàn nhờ Châu Phi kéo lên (tỉ lệ tăng trưởng
tại đây 1% một năm). Trên ba châu lục khác, dân số sẽ ngưng trệ (0,0% tại Châu Mĩ), hoặc
giảm (-0,1% tại Châu Âu và -0,2% tại Châu Á). Tình trạng tăng trưởng âm kéo dài như vậy
trong thời bình sẽ một trải nghiệm chưa từng trong lịch sử (xem bảng T.2.3).
22l5.com 99
Tăng trưởng dân số âm?
Lẽ tất nhiên những dự báo trên khá thiếu chắc chắn. Một mặt phụ thuộc vào tiến trình
của vọng tuổi thọ (vì vy ph thuộc phần nào vào những khám phá khoa học trong lĩnh vực y
tế); mặt khác vào sự lựa chọn của những thế hệ tương lai trong việc sinh nở nhiều hay không.
Với một vọng tuổi thọ cho trước, sự tăng trưởng dân số sẽ phụ thuộc một cách máy c vào
tỉ lệ sinh nở. Ta phải ý thức được điểm quan trọng sau: những thay đổi rất nhỏ trong số lượng
con mọi người quyết định sinh thể dẫn đến những hiệu ứng đáng kể trên phạm vi toàn
hội
8
.
Thế nhưng, toàn bộ lịch sử dân số chứng tỏ rằng lựa chọn sinh nhiều hay ít nói chung
không báo trước được. Lựa chọn này phụ thuộc vào những cân nhắc vừa văn hóa, kinh tế, vừa
tâm riêng tư, liên quan đến những mục đích sống các nhân tự đề ra cho mình. cũng
thể phụ thuộc vào quyết định của một nước triển khai hay không những điều kiện vật chất
nhằm dung hòa đời sống gia đình và công việc (trường học, nhà trẻ, bình đẳng giới tính, v.v) -
vấn đề người ta chắc chắn sẽ đề cập ngày càng nhiều hơn trong những cuộc tranh luận và
chính sách công cộng tại thế kỉ 21. Ngoài những nét chính như vừa được miêu tả, ta thấy xuất
hiện trong lịch sử dân số rất nhiều đặc điểm tính khu vực và những sự đảo lộn ngoạn mục,
thường liên quan đến đặc thù lịch sử của từng nước
9
.
Sự đảo lộn ngoạn mục nhất trường hợp Châu Âu và Châu Mĩ. Vào những năm 1780, khi
Tây Âu đã hơn 100 triệu dân và Châu mới gần 3 triệu, không ai dám nghĩ rằng tương
quan dân số giữa hai châu lục y sẽ đảo lộn đến mức như hiện nay. Vào đầu những năm 2010,
Tây Âu suýt soát hơn 410 triệu, so với 350 triệu tại Bắc Mĩ. Theo Liên hiệp quốc dự báo, quá
trình đuổi theo này sẽ được hoàn tất trước năm 2050, theo đó Tây Âu sẽ vừa vặn đạt 430 triệu,
8
Nếu tỉ lệ sinh nở 1,8 người con (còn sống) một ph nữ, tức 0,9% người con một người trưởng thành, thì
dân số tự khắc sẽ giảm đi 10% một thế hệ, tương đương -0,3% một năm. Ngược lại, nếu tỉ lệ sinh nở 2,2 người
con một phụ nữ, tức 1,1 người con một người trưởng thành, sẽ kéo theo tỉ lệ tăng dân số trên một thế hệ
10% (tương đương +0,3% một năm). Với mức 1,5 người còn một ph nữ, tỉ lệ tăng trưởng sẽ -1,0% một năm;
với mức 2,5 người con một phụ nữ, tỉ lệ tăng trưởng sẽ +0,7%.
9
Không thể k hết rất nhiều công trình sử học, hội học và nhân loại học phân tích v tiến trình và những
biến thể của đặc tính dân số (theo nghĩa rộng: tỉ lệ sinh nở, tỉ lệ đám cưới, cấu trúc gia đình, v.v) trên phạm vi
các nước hoặc các vùng. đây ta đơn giản chỉ trích dẫn những công trình của Emmanuel Todd và Hervé Le Bras
về thiết lập bản đồ những hệ thống gia đình trên phạm vi nước Pháp, Châu Âu và toàn cầu, k từ Phát minh của
nước Pháp (1981; Gallimard tái bản năm 2012) đến Nguồn gốc của hệ thống gia đình (Gallimard, 2011). Theo
hướng nghiên cứu khác, ta thể trích dẫn những công trình của Gosta Esping Andersen về những dạng Nhà
nước phúc lợi và tầm quan trọng ngày càng tăng của những chính sách nhằm khuyến khích sự dung hòa giữa đời
sống gia đình và công việc (ví dụ Ba bài học về Nhà nước phúc lợi, Seuil, 2008).
100 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
so với 450 triệu tại Bắc Mĩ. Rất thú vị sự đảo lộn này được giải thích không chỉ bằng dòng
người nhập cư, còn bằng tỉ lệ sinh nở tại Thế giới Mới trong suốt lịch sử và cho tới tận ngày
nay luôn cao hơn hẳn Châu Âu già cỗi (bao gồm cả những cộng đồng nguồn gốc Châu Âu)
- hiện tượng nói chung vẫn một ẩn đối với các nhà dân số học. Đặc biệt, tỉ lệ sinh nở cao
hơn tại Châu kể trên chắc chắn không giải được bằng những chính sách ưu tiên hơn cho
gia đình: những chính sách gần như không tồn tại bên kia Đại Tây Dương
10
.
Đó phải biểu hiện của niềm tin tưởng tương lai, của lạc quan ch nghĩa đặc trưng riêng
của Thế giới mới, hay sự mường tượng rằng chính mình và con cái mình sẽ được sống trong
một thế giới mãi mãi tăng trưởng? Khi bàn v những lựa chọn phức tạp như việc quyết định
sinh nở, không thể nghiễm nhiên loại trừ bất cứ một giải tâm hay văn hóa nào. Và không
được định đoạt trước: sự tăng trưởng dân số Châu hiện nay không ngừng giảm sút, nhưng
tất cả thể đảo chiều nếu dòng người nhập từ Liên minh Châu Âu tiếp tục tăng, nếu tỉ lệ
sinh nở tăng lên, hay nếu vọng tuổi thọ tại Châu Âu gia tăng thêm cách biệt với Châu Mĩ.
Những dự báo của LHQ không phải những lời khẳng định chắc chắn.
Sự đảo lộn dân số kịch tính cũng xảy ra trong chính nội b các châu lục. Trong lòng Châu
Âu, nước Pháp nước đông dân nhất tại thế kỉ 18 (như chúng ta đã đề cập, Young và Malthus
thấy rằng đó nguồn gốc của sự khốn cùng của nông thôn Pháp, thậm chí nguồn gốc của
cuộc Cách mạng). Tiếp đến nước Pháp trải quả một sự chuyển dịch dân số sớm bất thường: tỉ lệ
sinh nở giảm mạnh và dân số hầu như ngưng trệ ngay từ thế kỉ 19 (hiện tượng này thường được
gán cho phong trào hủy b đạo Đốc, cũng xảy ra rất sớm). Rồi một lần nữa, tại thế kỉ 20,
tỉ lệ sinh nở tự nhiên bật tăng trở lại (việc này thường được gắn với những chính sách ưu tiên
gia đình được triển khai sau những xung đột quân sự và những chấn thương của thất bại năm
1940). Ván cược này đang sắp thắng, theo những dự báo của Liên hiệp quốc, dân số Pháp
sẽ lại dẫn trước Đức trong những năm 2050, vậy không ai biết đâu nguyên nhân chính -
nguyên nhân kinh tế, chính trị, văn hóa hay tâm - trong cuộc lội ngược dòng này
11
.
Trên qui lớn hơn, ai cũng biết những hệ quả của chính sách một con tại Trung Quốc
(được quyết định vào những năm 1970, tại thời điểm nước y sợ mình không thoát được
tình trạng kém phát triển; và hiện nay đang dần được nới lỏng). Dân số Trung quốc đông hơn
10
người dịch. Ý nói Châu (bên kia Đại Tây Dương so với Châu Âu).
11
V những dãy số chi tiết cho từng nước, bạn đọc xem phụ lục thuật.
22l5.com 101
Ấn Độ khoảng 50% cho đến khi chính sách cực đoan trên được áp dụng, vy hiện tại đang
sắp bị Ấn Độ vượt qua. Theo LHQ, Ấn Độ sẽ nước đông dân nhất thế giới từ năm 2020 đến
năm 2100. Nhưng đây cũng vậy, không được định đoạt trước cả: lịch sử dân số luôn trộn
lẫn những lựa chọn nhân, những chiến lược phát triển và tâm đất nước, những động
nhân và ý chí hùng cường. Không ai thể nghiêm túc dự đoán được những đảo lộn dân số tại
thế kỉ 21 sẽ diễn ra như thế nào.
lẽ đó, những dự báo chính thức của Liên hiệp quốc chỉ một “kịch bản giữa” không hơn
không kém. chính LHQ cũng xác lập thêm hai b số liệu dự báo nữa; và không ngạc nhiên
sự chênh lệch giữa ba b số liệu y tầm nhìn 2100 cực lớn
12
.
Nhưng đúng kịch bản giữa vẫn kịch bản hợp nhất theo tình hình hiểu biết hiện nay
của chúng ta, hơn xa các kịch bản còn lại. Từ năm 1900 đến năm 2012, dân số Châu Âu tình
trạng ngưng trệ gần như hoàn toàn, thậm chí còn giảm đi tại nhiều nước. Tỉ lệ sinh nở tại Đức,
Ý, Tây Ban Nha, Ba Lan đã xuống dưới 1,5 người con một phụ nữ trong những năm 2000. May
nhờ sự nâng cao vọng tuổi thọ kèm với dòng người nhập ạt dân số tránh được
giảm sút mạnh. Trong điều kiện như vậy, dự báo như của LHQ về tỉ lệ tăng trưởng dân số bằng
0 tại Châu Âu cho đến năm 2030, rồi âm nhẹ sau năm 2030, không quá đà và vẻ hợp
nhất. Tình hình cũng giống thế đối với những tiến trình dự kiến tại Châu Á và các nơi khác:
thế hệ mới sinh tại Nhật hay Trung Quốc ít hơn khoảng một phần ba so với những người ra
đời trong những năm 1990. Thực tế như trên khiến ta nghĩ rằng sự chuyển dịch dân số đã được
định đoạt phần nhiều rồi. Những thay đổi trong lựa chọn nhân và chính sách chắc chỉ biến
đổi được phần nhỏ những tiến trình này - dụ tỉ lệ tăng âm nhẹ (như tại Nhật hoặc tại Đức)
thể trở thành dương nhẹ (như tại Pháp hoặc tại những nước Scandinavia) (đó cũng đã một
khác biệt khá lớn), nhưng chắc hẳn không hơn được nữa, ít nhất trong các thập niên tới.
Đối với giai đoạn rất dài, hiển nhiên mọi việc thiếu chắc chắn hơn nhiều. Tuy vậy, ta hãy
nhắc lại nếu nhịp độ tăng trưởng dân số như mức từ năm 1700 đến năm 2012 - tương đương
0,8% một năm - tiếp diễn trong các thế kỉ tới, thì sẽ kéo theo dân số toàn cầu đạt khoảng 70
tỉ người vào năm 2300. nhiên, không thể loại trừ điều gì, đó những đặc tính của việc
sinh nở hay những tiến b công nghệ (có khi một ngày nào đó chúng sẽ giúp ta tăng trưởng ít
12
Tỉ lệ tăng trưởng dân số toàn cầu trong khoảng năm 2070 đến năm 2100 0,1% theo kịch bản giữa, -1,0%
theo kịch bản thấp, và +1,2% theo kịch bản cao. Xem phụ lục thuật.
102 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
ô nhiễm hơn ta tưởng tượng rất nhiều: ta sẽ những hàng hóa và dịch vụ mới - phi vật chất
gần như hoàn toàn, những nguồn năng lượng tái tạo và không dấu vết carbon). Nhưng, tại thời
điểm này, không quá khi nói rằng dân số toàn cầu mức 70 tỉ người vẻ như không đặc biệt
hợp cũng như không được đặc biệt đáng mong đợi. Giả thuyết khả năng nhất tỉ lệ tăng
tiến dân số toàn cầu trong những thế kỉ tới sẽ dưới hẳn mức 0,8% kể trên. Dự báo chính thức
cho giai đoạn dài (tăng trưởng dân số dương nhưng rất thấp: 0,1%-0,2% một năm) khá hợp
tại thời điểm hiện nay.
Sự tăng trưởng: hội đổi đời
Nhưng mục đích của cuốn sách này không phải để dự báo dân số, đúng hơn để ghi nhận
những kịch bản khả và từ đó phân tích những hệ lụy đối với tiến trình phân b của cải. Bởi lẽ
sự tăng trưởng dân số không chỉ những hệ quả đối với sự phát triển và sức mạnh so sánh giữa
các nước: còn những hệ lụy quan trọng đối với cấu trúc bất bình đẳng nữa. Thật vậy, khi
các tham số khác được giữ cố định, sự tăng trưởng dân số nhanh xu hướng đóng vai trò tác
nhân san bằng sự bất bình đẳng, bởi làm giảm tầm quan trọng của tài sản tích lũy trong quá
khứ, thế giảm tầm quan trọng của thừa kế: nói cách khác mỗi thế hệ phải tự tay y dựng
nghiệp từ đầu.
Lấy một dự cực đoan: trong một thế giới ai cũng mười người con, nói chung người
ta không nên trông đợi vào thừa kế thì hơn, bởi sau mỗi thế hệ tất cả tài sản sẽ được chia
mười. Trong một hội như vậy, trọng lượng tổng thể của thừa kế sẽ giảm mạnh, và trong phần
lớn các trường hợp người ta nên đánh cuộc vào lao động và tiết kiệm của chính mình thì thực tế
hơn.
Tình hình cũng giống như vậy khi dân số thường xuyên được thay mới nhờ nhập cư, như tại
Châu Mĩ. Do phần lớn những người nhập đến đất nước mới không mang theo tài sản lớn,
khối lượng tài sản từ quá khứ về bản chất sẽ khá ít ỏi so với khối tài sản mới tích lũy qua tiết
kiệm. Tuy vậy sự gia tăng dân số do nhập cũng dẫn đến những hậu quả khác, đáng chú ý
bất bình đẳng giữa người nhập và người bản xứ và bất bình đẳng trong nội b hai nhóm này.
thế không hoàn toàn tương tự như tình trạng một hội sự vận động dân số ch yếu
đến từ sự gia tăng tự nhiên (nghĩa thông qua tỉ lệ sinh nở).
22l5.com 103
Trực quan về hiệu ứng của tăng trưởng dân số nhanh kể trên trong chừng mực nhất định
thể được tổng quát hóa cho sự tăng trưởng kinh tế. dụ, trong một thế giới sản phẩm theo
đầu người được nhân lên mười lần sau mỗi thế hệ, thì người ta nên trông cậy vào thu nhập và
tiết kiệm từ chính lao động của mình thì hơn: thu nhập của các thế hệ trước quá thấp so với
thu nhập hiện tại, nên tài sản do cha mẹ hoặc ông tích lũy không đáng giá cả.
Ngược lại, sự ngưng trệ hoặc sự giảm dân số làm tăng trọng lượng của đồng vốn do các thế
hệ trước tích lũy. Tình hình cũng giống như vậy đối với sự ngưng trệ kinh tế. Hơn nữa, nếu tăng
trưởng thấp, tỉ lệ lãi trên vốn nhiều khả năng vượt hẳn tỉ lệ tăng trưởng (ta đã nhắc đến điều
kiện này trong phần vào đề): lực chính kéo theo bất bình đẳng rất lớn trong phân b của
cải trong giai đoạn dài. Như ta sẽ thấy trong phần sau của sách, những hội coi trọng tài sản
(tức được cấu trúc chặt chẽ bởi tài sản và thừa kế) ta gặp trong quá khứ, đó hội
nông thôn truyền thống hoặc hội Châu Âu thế kỉ 19, chỉ thể xuất hiện và tồn tại dai dẳng
trong điều kiện tăng trưởng thấp. Ta sẽ thử nghiên cứu xem dưới những điều kiện nào chế độ
tăng trưởng thấp y thể quay trở lại. Nếu trở thành hiện thực, sẽ những hệ quả lớn
đối với sự vận động của tích lũy vốn và cấu trúc bất bình đẳng. Tài sản thừa kế sẽ lại trở nên
quan trọng. Hiện tượng dài hạn này đã bắt đầu một vài hiệu ứng tại Châu Âu; nếu điều kiện
cho phép thể sẽ trở nên phổ biến tại những khu vực khác trên thế giới nữa. Đó do
tại sao trong khuôn khổ nghiên cứu này, bạn đọc nên làm quen ngay từ bây giờ với lịch sử tăng
trưởng dân số và kinh tế.
Ta hãy nêu thêm một chế khác. chế này tính b sung; hồ và không quan
trọng bằng chế đầu tiên. Theo đó sự tăng trưởng thể kéo theo xu hướng giảm bất bình
đẳng, hoặc ít ra xu hướng giới tinh túy được thay mới nhanh hơn. Khi sự tăng trưởng bằng 0
hoặc rất thấp, những chức năng kinh tế hội và những loại hoạt động nghề nghiệp sẽ được lặp
lại gần như y nguyên từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngược lại, một sự tăng trưởng liên tục,
chỉ từ 0,5%, 1% hoặc 1,5% một năm, sẽ thường xuyên tạo ra những những công việc mới,
nghĩa mỗi thế hệ sẽ cần những năng mới. Do óc cảm nhận và năng lực chỉ được truyền
một phần qua các thế hệ - hay ít ra được truyền một cách kém tự động và máy c hơn nhiều
so với sự thừa kế vốn đất đai, bất động sản hoặc tài chính -, sự tăng trưởng tạo điều kiện cho
những người cha mẹ không thuộc giới tinh túy thể vươn lên trong hội. Tuy sự gia tăng
tính linh động hội kể trên không nhất thiết dẫn đến sự giảm bất bình đẳng thu nhập, nhưng
104 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
trên nguyên tắc sẽ giúp hạn chế bất bình đẳng tài sản lặp lại và lớn lên theo thời gian, vậy
sẽ hạn chế trong chừng mực nào đó biên độ của bất bình đẳng thu nhập trong giai đoạn dài.
Tuy nhiên ta cần phải đề phòng một quan điểm thỏa hiệp theo đó sự tăng trưởng hiện đại
hoạt động như một nhân tố giúp phát hiện tài năng và năng khiếu nhân. Lập luận này
phần đúng, nhưng rất hay được dùng kể từ đầu thế kỉ 19 để biện hộ cho mọi sự bất bình
đẳng, bất k biên độ và nguồn gốc thật sự; và để v các đức tính tốt đẹp lên những người
thắng cuộc trong chế độ sản xuất công nghiệp mới thời đó. Charles Dunoyer, nhà kinh tế học
theo trường phái tự do và quận trưởng dưới Chế độ quân ch tháng Bảy
13
, đã viết như sau vào
năm 1845 trong cuốn sách tựa đề Sự tự do trong công việc (trong sách đó ông ngang nhiên
phản đối tất cả mọi sự lập pháp bó buộc): “Hiệu ứng của chế độ công nghiệp phá hủy những
bất bình đẳng giả tạo; nhưng làm hiện hơn những bất bình đẳng tự nhiên”. Theo Dunoyer,
những bất bình đẳng tự nhiên y bao gồm những khác biệt v năng lực thể chất, trí tuệ và tinh
thần, xuất hiện tâm điểm của nền kinh tế mới đầy ắp tăng trưởng và phát kiến ông thấy
quanh mình. Chính điều y khiến ông khước từ mọi can thiệp của Nhà nước: “Sự hơn người
làm nên tất thảy những lớn lao và ích. Hãy thử dập bằng tất tần tật và bạn sẽ dập tất
cả thành ăn không ngồi rồi
14
”. Trong những năm 2000-2010, thỉnh thoảng ta được nghe lại
ý tưởng trên, theo đó nền kinh tế thông tin mới sẽ giúp những người tài năng nhất tăng năng
suất lao động lên gấp bội. lập luận trên rất hay được dùng để thanh minh cho tình trạng
bất bình đẳng cực độ và để bảo vệ hiện trạng cho những kẻ được lợi, không đếm xỉa đến
những điều mắt thấy tai nghe cũng như những người thua thiệt; và không thật sự tìm cách
kiểm chứng xem nguyên tắc dễ dãi này cho phép giải thích những tiến trình được ghi nhận
trong lịch sử hay không. Ta sẽ trở lại điểm này.
Những giai đoạn của tăng trưởng kinh tế
Giờ ta hãy nói đến sự tăng trưởng sản phẩm theo đầu người. Như đã nhắc tới trong phần trước,
sự tăng tiến kinh tế trong giai đoạn 1700-2012 cùng độ lớn với sự tăng tiến dân số: trung bình
0,8% một năm, tức tăng lên hơn mười lần trong vòng ba thế kỉ. Thu nhập trung bình toàn cầu
13
người dịch. Ý nói Vương quốc Pháp dưới thời vua Louis Philippe 1, tính từ năm 1830.
14
Xem P.Rosanvallon, hội của những điều bình đẳng, Seuil, 2011, trang 131-132.
22l5.com 105
hiện nay khoảng 760 euro một tháng một người; dưới 70 euro một tháng vào năm 1700, tức
xấp xỉ bằng mức thu nhập tại những nước nghèo nhất trong khu vực Châu Phi dưới Sahara
năm 2012
15
.
Phép so sánh trên rất tính gợi mở, nhưng ta không nên phóng đại tầm với của nó. Khi đặt
cạnh nhau những hội và những thời khác nhau đến thế, sẽ ảo tưởng khi tự nhận rằng
thể tóm gọn mọi việc bằng một con số duy nhất, theo kiểu “mức sống tại hội này cao hơn
10 lần so với hội khác”. Khi đạt đến tỉ lệ lớn như vậy, khái niệm về sự tăng trưởng sản phẩm
theo đầu người trừu tượng hơn sự tăng trưởng dân số rất nhiều (tăng trưởng dân số ít ra tương
ứng với một thực tế cầm nắm được: đếm số dân dễ hơn đếm số hàng hóa và dịch vụ). Lịch sử
phát triển kinh tế trước hết lịch sử của sự đa dạng hóa các cách sống và các loại hàng hóa,
dịch vụ tiêu dùng. vậy đó một quá trình nhiều chiều trên bản chất không thể tóm
gọn được chỉ bằng một chỉ số tiền tệ duy nhất.
Lấy dụ các nước giàu nhất. Tại Tây Âu, Bắc hay Nhật, thu nhập trung bình tăng từ
hơn 100 euro một tháng một người vào năm 1700 lên hơn 2500 euro một tháng vào năm 2012,
tức tăng lên hơn hai mươi lần
16
. Trên thực tế, sự tăng tiến của năng suất, nghĩa sản phẩm
theo giờ làm việc, đã tăng cao hơn thế, bởi thời gian làm việc trung bình theo đầu người đã giảm
đi rất nhiều: tất các các hội phát triển cùng với quá trình giàu lên đã chọn làm việc ít đi để
nhiều thời gian rảnh rỗi hơn (ngày làm ngắn đi, nghỉ dài hơn, v.v)
17
.
Sự tăng tiến ngoạn mục này nhờ vào thế kỉ 20 rất nhiều. Trên phạm vi toàn cầu, sự tăng
trưởng sản phẩm theo đầu người trung bình 0,8% một năm từ năm 1700 đến năm 2012 được
chia ra như sau: suýt soát 0,1% tại thế kỉ 18, 0,9% tại thế kỉ 19 và 1,6% tại thế kỉ 20 (xem
bảng T.2.1). Tại Tây Âu, sự tăng trưởng trung bình 1,0% từ năm 1700 đến năm 2012 được chia
ra như sau: 0,2% tại thế kỉ 18, 1,1% tại thế kỉ 19 và 1,9% tại thế kỉ 20
18
. Sức mua trung bình
15
SPTTN trung bình tại Châu Phi dưới Sahara vào năm 2012 khoảng 2000 euro một người, tương đương
với thu nhập trung bình 150 euro một tháng (xem chương 1, bảng T.1.1). Nhưng các nước nghèo nhất (ví du
Congo-Kinshasa, Niger, Tchad, Ethiopia) thu nhập mức thấp hơn hai-ba lần, và các nước giàu nhất (ví dụ
Nam Phi) thu nhập mức cao hơn hai-ba lần (gần với mức Bắc Phi). Xem ph lục thuật.
16
Những ước lượng của Maddison (rất yếu cho giai đoạn này) gợi ý rằng thu nhập khởi điểm vào năm 1700 tại
Châu và Nhật thấp hơn mức trung bình kể trên (tức gần với mức trung bình toàn cầu hơn mức Tây Âu),
do vậy sự tăng tiến thu nhập trung bình từ năm 1700 đến năm 2012 sẽ gần với mức nhân lên ba mươi lần hơn
hai mươi lần.
17
Trong giai đoạn dài, số giờ làm việc trung bình theo đầu người đã giảm đi xấp xỉ hai lần (vẫn những sự
khác biệt lớn giữa các nước), do vậy tăng trưởng năng suất cao hơn tăng trưởng sản phẩm theo đầu người cũng
khoảng hai lần.
18
Xem bảng bổ sung S2.2 (có trên mạng).
106 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
hiện hành tại Lục địa Già tăng nhẹ từ năm 1700 đến năm 1820, rồi hơn hai lần từ năm 1820 đến
năm 1913, và hơn sáu lần từ năm 1913 đến năm 2012. V bản chất, đặc trưng kinh tế của thế
kỉ 18 sự ngưng trệ như đã từng diễn ra tại các thế kỉ trước. Thế kỉ 19 lần đầu tiên người
ta chứng kiến tăng trưởng khá nhanh sản phẩm theo đầu người. Nhưng nhiều phân khúc dân
rộng lớn không được hưởng lợi mấy từ sự tăng trưởng này, ít nhất cho đến một phần ba
cuối thế kỉ. Phải đợi đến thế kỉ 20 thì sự tăng trưởng kinh tế mới thực sự trở thành một thực tế
ngoạn mục ai cũng thấy. Vào Thời Tươi đẹp, khoảng năm 1900-1910, thu nhập trung bình của
người Châu Âu đạt suýt soát 400 euro một tháng, so với 2500 euro một tháng vào đầu những
năm 2010.
Nhưng nói rằng sức mua tăng lên gấp sáu lần, mười lần, hay thậm c hai mươi lần ý
nghĩa gì? Điều đó hiển nhiên không nghĩa người Châu Âu năm 2012 sản xuất và tiêu thụ
một số lượng hàng hóa và dịch vụ gấp sáu lần những họ sản xuất và tiêu thụ vào năm 1913.
dụ, sức tiêu thụ trung bình các sản phẩm ăn uống tất nhiên không tăng lên gấp sáu lần.
điều y cũng chẳng hay, bởi lẽ nhu cầu ăn uống đã bão hòa từ lâu. Tại Châu Âu, cũng
như tại tất cả các nước, sự tăng trưởng sức mua và mức sống trong giai đoạn dài trước hết dựa
trên sự chuyển biến của cấu trúc tiêu thụ: một sự tiêu thụ ch yếu các sản phẩm ăn uống đã
dần dần được thay thế bởi một sự tiêu thụ đa dạng hơn - gồm nhiều sản phẩm công nghiệp và
dịch vụ.
V lại, nếu người Châu Âu năm 2012 muốn tiêu thụ tất cả các hàng hóa và dịch vụ với số
lượng nhiều gấp sáu lần mức họ tiêu thụ vào năm 1913, họ cũng không thể làm được: thực vậy
một số giá cả đã tăng lên nhanh hơn mức giá “trung bình”, trong khi một số khác đã tăng chậm
hơn, do vậy sức mua không được tăng lên sáu lần đối với tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ.
Trong giai đoạn ngắn, vấn đề về “giá cả tương đối” trên thể b qua được, và ta thể coi
rằng chỉ số giá cả “trung bình” xác lập bởi các quan hành chính quản kinh tế và thống
cho phép ta đo lường chính xác sự tăng tiến sức mua. Nhưng trong giai đoạn dài, cấu trúc tiêu
th và giá cả tương đối thường thay đổi sâu sắc; và những loại hàng hóa và dịch vụ mới thể
xuất hiện. Chỉ số giá cả trung bình không mang thông tin nào về bản chất của những sự chuyển
biến trên cả: hạn chế này bất chấp những nỗ lực của các nhà thống trong việc đo lường sự
cải thiện chất lượng sản phẩm và sự tinh vi của các thuật họ dùng nhằm xử hàng nghìn
bản giá thu thập được.
22l5.com 107
Sức mua tăng lên mười lần ý nghĩa gì?
Trên thực tế, cách duy nhất để đo lường được sự tăng tiến ngoạn mục của mức sống và lối sống
k từ Cách mạng công nghiệp ta dùng mức thu nhập qui đổi sang tiền mặt rồi so sánh chúng
với mức giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ cùng thời. Ta hãy tạm hài lòng bằng việc tóm
tắt những hiểu biết chính do phương pháp này mang lại
19
.
Theo thông lệ ta phân biệt hàng hóa công nghiệp (sản lượng của loại hàng hóa này đã tăng
nhanh hơn rất nhiều so với mức trung bình của nền kinh tế, vậy chúng đã xuống giá so với
mức giá trung bình); hàng hóa thực phẩm (sự tăng tiến liên tục của loại hàng hóa y tính
quyết định trong giai đoạn rất dài: vừa giúp nuôi sống dân số ngày càng đông, vừa giải phóng
nhân công nông nghiệp cho những việc khác; nhưng loại hàng hóa này vẫn tăng chậm hơn hẳn
hàng hóa công nghiệp, vy giá của chúng đã tiến triển gần giống với mức giá trung bình); và
cuối cùng dịch vụ (sự tăng sản lượng nói chung khá thấp, thậm c bằng 0 trong một số
trường hợp: điều này giải thích tại sao giá dịch vụ đã tăng lên nhanh hơn mức giá trung bình và
khu vực kinh tế y ngày càng thu hút nhiều nhân công).
Cách phân loại quen thuộc y nhìn tổng thể khá ổn, nhưng đáng được nói hơn.
Thật vậy, tình hình trong nội b một khu vực kinh tế rất đa dạng. Đối với nhiều sản phẩm ăn
uống, giá cả đã tăng theo cùng nhịp độ với mức giá trung bình. dụ, tại Pháp, giá của một cân
rốt đã tăng lên giống với chỉ số giá trung bình từ năm 1900-1910 đến năm 2000-2010, do vy
sức mua tính theo số rốt tương đương đã tăng lên giống với sức mua trung bình (tức xấp
xỉ sáu lần). Người làm công ăn lương trung bình thể mua được gần 10 cân rốt một ngày
vào đầu thế kỉ 20, và anh này thể tự thưởng cho mình gần 60 cân một ngày vào thời đầu thế
kỉ 21
20
. Đối với các sản phẩm khác, chẳng hạn như sữa, bơ, trứng, các sản phẩm từ sữa (được
hưởng nhiều tiến b thuật trong lĩnh vực vắt sữa, chế biến, bảo quản, v.v), ta thấy giá cả
tương đối của chúng đã giảm đi, thế sức mua đã tăng lên hơn sáu lần. Tình hình cũng giống
như vậy đối với các sản phẩm được hưởng lợi từ sự giảm thiểu chi phí vận chuyển: trong vòng
19
Bạn đọc quan tâm thể xem trong phụ lục thuật những dãy số liệu lịch sử về thu nhập trung bình qui
đổi sang tiền mặt tại một số lượng lớn các nước kể từ đầu thế kỉ 18. Bạn đọc xem thêm T.Piketty, Những thu
nhập cao tại Pháp tại thế kỉ 20, sách đã dẫn, trang 80-92, để biết thêm những dụ chi tiết về giá thực phẩm,
công nghiệp và dịch vụ tại Pháp tại thế kỉ 19 và 20 (đến từ nhiều nguồn số liệu khác nhau, dụ các tài liệu tập
hợp thông tin giá cả được Jean Fourastié công bố và những chỉ số giá chính thức) cũng như những phân tích v
độ tăng sức mua tương ứng.
20
Tất nhiên tất cả ph thuộc vào nơi anh ta mua rốt (ở đây ta nói đến chỉ giá trung bình).
108 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
một thế kỉ, sức mua của người Pháp tính theo số cam tương đương đã tăng lên mười lần, và tính
theo số chuối tương đương tăng lên hai mươi lần. Ngược lại, sức mua đo bằng số cân bánh
hoặc thịt tương đương chỉ được nhân lên dưới bốn lần, nhưng đúng chất lượng và độ đa dạng
của các sản phẩm bán trên thị trường đã được tăng lên rất nhiều.
Tình hình còn muôn màu muôn vẻ hơn đối với hàng hóa công nghiệp, ch yếu do sự cải
thiện hiệu năng ngoạn mục và sự xuất hiện nhiều sản phẩm mới lạ chưa từng thấy. dụ tiêu
biểu cho giai đoạn gần đây hàng điện tử và công nghệ thông tin. Những tiến b do y tính
và điện thoại di động mang lại trong những năm 1990-2000, rồi máy tính bảng và điện thoại
thông minh trong những năm 2000-2010, đôi khi tương ứng với tăng sức mua lên mười lần trong
vòng vài năm: giá của một sản phẩm giảm đi hai lần, trong khi hiệu năng tăng lên năm lần.
Để ý ta thể dễ dàng tìm được các dụ cũng thú vị như vy trong suốt lịch sử phát
triển công nghiệp. Lấy dụ trường hợp xe đạp. Trong những năm 1880-1890, kiểu xe rẻ nhất
xuất hiện trong những catalog và tài liệu bán hàng tại Pháp giá tương đương với sáu tháng
lương trung bình. đấy chỉ một chiếc xe khá thô sơ, “bánh xe chỉ được bc một lớp cao
su thô, chỉ đúng một phanh trực tiếp lên vành bánh trước". Tiến b thuật đã giúp hạ giá
xuống dưới một tháng lương trung bình trong những năm 1910-1920. Những tiến bộ này tiếp
tục không ngừng, và ta có thể mua một chiếc xe chất lượng trong những catalog năm 1960-1970
(“bánh xe tự do, hai phanh, chắn xích và chắn bùn, giá chở hàng, đèn, gương chiếu”) với giá dưới
một tuần lương trung bình. Tổng thể, không tính đến những tiến b chóng mặt v chất lượng và
độ an toàn của sản phẩm, sức mua tính theo số xe đạp tương đương đã tăng lên gấp bốn mươi
lần từ năm 1890 đến năm 1970
21
.
Ta thể dùng phương pháp trên để nghiên cứu nhiều trường hợp khác: xem xét tiến trình
giá cả của bóng đèn điện, đồ dùng gia đình, khăn bàn và đĩa ăn, quần áo và xe ô tô, tại những
nước phát triển cũng như tại những nước mới nổi, rồi so sánh chúng với mức lương cùng thời.
Tất cả các dụ trên cũng chỉ ra rằng thật hão huyền và hạn hẹp khi tự nhận thể tóm gọn
tất cả những chuyển biến này trong một chỉ số duy nhất kiểu “mức sống từ thời này đến thời
kia đã được tăng lên mười lần”. Khi cách sống và cấu trúc ngân sách của các hộ gia đình đã
biến đổi triệt để, và sự tăng tiến sức mua thay đổi tùy theo loại hàng hóa, vấn đề con số trung
bình trở nên không ý nghĩa mấy. Cũng như vậy, kết quả cuối cùng sẽ phụ thuộc tế nhị vào
21
Xem T.Piketty, Những thu nhập cao tại Pháp tại thế kỉ 20, sách đã dẫn, trang 83-85.
22l5.com 109
cách chọn trọng số và cách đo lường chất lượng hàng hóa; các phương pháp y đều khá thiếu
chắc chắn, nhất khi ta muốn thực hiện các phép so sánh cho nhiều thế kỉ liền.
Hạn chế vừa nêu tất nhiên không chất vấn thực trạng của sự tăng trưởng, trái lại khác:
điều kiện vật chất đã được cải thiện một cách ngoạn mục kể từ Cách mạng công nghiệp, giúp
dân toàn cầu được nuôi sống, ăn mặc, đi lại, thông tin, chăm c sức khỏe, ... tốt hơn. Và
điều đó cũng không đặt câu hỏi về ích lợi của phép đo tỉ lệ tăng trưởng trong những giai đoạn
ngắn hơn, dụ trên qui một hoặc hai thế hệ. Trong giai đoạn ba mươi hoặc sáu mươi năm,
biết được tỉ lệ tăng trưởng 0,1% một năm (3% một thế hệ), 1% một năm (35% một thế hệ),
hay 3% một năm (143% một thế hệ) rất ích. Chỉ khi chúng được tích tụ trong một giai
đoạn quá dài dẫn đến những hệ số nhân rất lớn, khi đó tỉ lệ tăng trưởng mới mất một phần ý
nghĩa và trở thành những lượng tương đối trừu tượng và tùy tiện.
Sự tăng trưởng: đa dạng hóa lối sống
Cuối cùng ta y xem xét các ngành dịch vụ sự phân hóa chắc chắn hết sức đa dạng.
Tình hình nhìn chung khá ràng: năng suất trong khu vực kinh tế y đã tăng chậm hơn các
khu vực khác, vậy sức mua tính bằng lượng dịch vụ tương đương cũng tăng lên không rệt
bằng. dụ tiêu biểu cho loại dịch vụ “thuần chất” trong nhiều thế kỉ không một phát kiến
thuật đáng nói nào lẽ dịch vụ cắt c: một lần cắt luôn cần cùng một lượng thời gian
làm việc như thời đầu thế kỉ, do vậy giá cắt c đã tăng lên theo cùng một hệ số với mức lương
thợ cắt c, rồi mức lương này cũng tăng theo cùng nhịp độ với mức lương trung bình và thu
nhập trung bình (nói xấp xỉ). Nói cách khác, nếu làm việc một giờ, mức lương trung bình đầu
thế kỉ 21 thể trả được xấp xỉ cùng số lần cắt c so với mức lương trung bình đầu thế kỉ 20:
thật vậy những số liệu thực tế cho thấy sức mua tính theo số lần cắt c tương đương đã không
tăng lên, thâm chí hơi giảm chút xíu
22
.
Trên thực tế, sự phân hóa quá đa dạng đến mức ngay cả khái niệm khu vực kinh tế dịch
vụ cũng không ý nghĩa mấy. Người ta bắt đầu chia ra ba khu vực hoạt động kinh tế (khu vực
thứ nhất, thứ hai, thứ ba) vào giữa thế kỉ 20, trong những hội mỗi khu vực y chiếm
phần bằng nhau (hoặc ít ra tương đồng nhau) trong tổng thể nền kinh tế và sức lao động (xem
22
Xem sách dẫn tại chú thích trước, trang 86-87.
110 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
Agriculture Industrie Services Agriculture Industrie Services
1800 64% 22% 14% 68% 18% 13%
1900 43% 29% 28% 41% 28% 31%
1950 32% 33% 35% 14% 33% 50%
2012 3% 21% 76% 2% 18% 80%
Sources: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Tableau 2.4: L'emploi par secteur d'activité
en France et aux Etats-Unis, 1800-2012
Lecture: En 2012, l'agriculture représentait 3% de l'emploi total en France, contre 21% pour l'industrie et 76% pour
les services. La construction - 7% de l'emploi en France en 2012, comme aux Etats-Unis - a été incluse dans
l'industrie.
France
(en % de
l'emploi total)
Etats-Unis
Bảng T.2.4: Lao động theo khu vực kinh tế tại Pháp và tại giai đoạn 1800-2012
bảng T.2.4). Nhưng một khi khu vực dịch vụ chiếm khoảng 70%-80% nhân công như tại tất cả
các nước phát triển hiện nay, thì sự phân loại thống trên không còn thích đáng nữa: cung
cấp rất ít thông tin về bản chất của các loại nghề nghiệp và dịch vụ được làm ra trong một
hội nhất định.
Sự phát triển của khu vực dịch vụ đã đóng góp phần lớn vào sự cải thiện điều kiện sống kể
từ thế kỉ 19. Nhưng để không lạc lối trong mớ khổng lồ tổng hợp các hoạt động kinh tế này, ta
nên tách biệt chúng ra thành nhiều khối. Đầu tiên ta thể xem xét dịch vụ chăm c sức khỏe
và giáo dục. Riêng khối y đã chiếm hơn 20% tổng lao động tại những nước tiến b nhất (tức
bằng tất cả các khu vực công nghiệp công lại). v như tỉ lệ này sẽ tiếp tục tăng nhờ vào
những tiến b y tế và sự phát triển không ngừng của giáo dục đào tạo trên phổ thông. Lao động
thương mại, khách sạn, phê và nhà hàng, văn hóa và giải trí, cũng đang tăng lên rất nhanh,
thường chiếm hơn 20% tổng lao động (thậm chí hơn 25% tại một số nước). Dịch vụ cho doanh
nghiệp (dịch vụ cố vấn, kế toán, thiết kế, công nghệ thông tin, v.v) cùng với dịch vụ bất động
22l5.com 111
sản, tài chính (văn phòng nhà đất, ngân hàng, bảo hiểm, v.v) và giao thông vận tải cũng chiếm
cỡ 20% tổng lao động. Nếu ta thêm vào đó dịch vụ công cộng và an ninh (hành chính nói chung,
luật pháp, công an, lực lượng quân đội, v.v), chiếm khoảng 10% tổng lao động tại phần lớn các
nước, ta xấp xỉ 70%-80% tổng lao động công b trong những thống chính thức
23
.
Ta hãy nói phần lớn những dịch vụ trên, đặc biệt chăm c sức khỏe và giáo dục, nói
chung được chi trả bằng thuế và được cung cấp miễn phí cho dân chúng. Thủ tục chi trả cũng
như phần được chi trả bằng thuế thể thay đổi theo từng nước. dụ phần được trả bằng thuế
tại Châu Âu cao hơn tại và Nhật. Phần này nói chung rất lớn tại tất cả các nước phát triển:
chiếm ít nhất một nửa (thậm chí hơn ba phần tại nhiều nước Châu Âu) trong tổng chi
tiêu cho dịch vụ chăm c sức khỏe và giáo dục. Điều này khả năng khiến các phép đo lường
và so sánh sự tăng trưởng mức sống trong giai đoạn dài giữa các quốc gia trở nên khó khăn và
thiếu chắc chắn hơn. Vấn đề về thuế và đo lường nói trên không phải chỉ nói cho vui: ngoài việc
hai khu vực chiếm hơn 20% SPTTN và tổng lao động tại những nước tiến b nhất (chắc chắn
còn tăng lên nữa trong tương lai), dịch vụ chăm c sức khỏe và giáo dục lẽ cũng thể hiện
những cải thiện thực tế và đáng chú ý nhất về điều kiện sống trong những thế kỉ vừa qua.
đã giúp thay thế những hội vọng tuổi thọ chỉ gần bốn mươi tuổi và gần như tất cả mọi
người đều chữ bằng những hội người ta thông thường sống hơn tám mươi tuổi và ai
cũng được tiếp cận văn hóa tối thiểu.
Trong những sổ sách quốc gia, giá trị của dịch vụ công cộng miễn phí luôn được ước lượng
dựa trên chi phí sản xuất do các quan hành chính công cộng chi trả, tức cuối cùng bằng
tiền thuế của dân. Một phần những chi phí y bao gồm khối tiền lương trả cho nhân việc chăm
c sức khỏe và giáo viên làm việc tại các bệnh viện, trường học và trường đại học công cộng.
Phương pháp này nhược điểm riêng, nhưng nhất quán trong logic, và cũng hợp
hơn rệt phương pháp loại b hẳn dịch vụ công cộng miễn phí và chỉ tập trung vào sản phẩm
thương mại khi tính SPTTN. Một sự loại b như vậy về mặt kinh tế, bởi lẽ dẫn đến
23
Bạn đọc xem T.Piketty, “Sự tạo ra việc làm tại Pháp và tại Mĩ. Làm dịch vụ quanh khu hay làm th vặt?”,
Les Notes de la Fondation Saint-Simon, 1997: tài liệu này trình bày những phân tích lịch sử v thành phần của
các tầng dịch vụ trên. Xem thêm “Lao động trong các ngành dịch vụ tại Pháp và tại Mĩ: phân tích cấu trúc trong
giai đoạn dài”, Économie et statistique, 1998. Ta nên lưu ý trong những thống chính thức, công nghiệp dược
phẩm được tính vào khu vực công nghiệp chứ không phải dịch vụ chăm c sức khỏe, tương tự như vậy công
nghiệp ô và máy bay được tính vào công nghiệp chứ không phải dịch vụ giao thông vận tải, v.v. Tập hợp các
hoạt động kinh tế theo mục đích của chúng (chăm sóc sức khỏe, giao thông vận tải, nhà ở, v.v) và b qua hoàn
toàn sự phân chia nông nghiệp/công nghiệp/dịch vụ lẽ thích đáng hơn.
112 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
việc ta sẽ ước lượng thấp hơn thực tế (một cách nhân tạo) mức sản lượng trong nước và thu nhập
quốc gia của những nước hệ thống chăm c sức khỏe và giáo dục công cộng so với những
nước hệ thống nhân, kể cả khi những dịch vụ đó hoàn toàn như nhau tại hai nước nói
trên.
Phương pháp dùng trong những sổ sách quốc gia ít nhất chữa được sai lệch này. Nhưng
vẫn không hoàn hảo: dụ không dựa trên bất cứ phép đo khách quan nào v chất lượng
dịch vụ (ta biết chất lượng dịch vụ được nâng lên từng ngày). Chẳng hạn, nếu một hệ thống
bảo hiểm sức khỏe nhân chi phí cao hơn một hệ thống công cộng, nhưng chất lượng chăm
c sức khỏe không thật sự tốt hơn (ta thể liên tưởng đến trường hợp và Châu Âu), thì
SPTTN sẽ được định giá cao hơn thực tế (một cách nhân tạo) tại những nước dựa nhiều hơn
vào hệ thống nhân. Ta cũng nên lưu ý những sổ sách quốc gia theo qui ước không bao gồm
những khoản thu nhập trên vốn công cộng chẳng hạn như tòa nhà và thiết bị của các bệnh viện
công cộng, trường học hay trường đại học
24
. Hệ quả một nước nhân hóa dịch vụ chăm c
sức khỏe và giáo dục sẽ thấy SPTTN tăng lên một cách nhân tạo, kể cả khi những dịch vụ và
tiền lương trả cho nhân viên được giữ nguyên
25
. Ngoài ra, nhiều người cho rằng phương pháp
định giá theo chi phí này dẫn đến việc đánh giá thấp “giá trị” bản của giáo dục và chăm c
sức khỏe
26
, vậy cũng ước lượng thấp sự tăng trưởng thực trong những giai đoạn dịch vụ
giáo dục và chăm c sức khỏe được phát triển rộng khắp
27
.
Không nghi ngờ nữa sự tăng trưởng kinh tế đã giúp cải thiện đáng kể điều kiện sống trong
giai đoạn dài. Theo những ước lượng tốt nhất hiện có, thu nhập trung bình trên phạm vi toàn
cầu đã tăng lên hơn mười lần từ năm 1700 đến năm 2012 (từ 70 euro lên 760 euro một tháng),
và hơn hai mươi lần tại những nước giàu nhất (từ 100 euro lên 2500 một tháng). Mặt khác,
do những khó khăn trong việc đo lường những chuyển biến sâu sắc ta vừa đề cập, cùng với
những hạn chế trong việc tóm gọn chúng bằng một chỉ số duy nhất, ta y coi những con số
trên như những ước lượng độ lớn đơn thuần thôi.
24
Chỉ phần xuống giá của vốn (thay thế các tòa nhà và thiết bị đã cũ) được tính vào chi phí sản xuất. Nhưng
thu nhập nét đi phần xuống giá của vốn công cộng theo qui ước luôn được cố định mức 0.
25
Xem ph lục thuật.
26
người dịch. Theo ý kiến nhân, “giá trị” bản đây muốn nói đến các giá trị phi vật thể giáo dục và
y tế mang lại.
27
Hervé Le Bras và Emmanuel Todd cũng nói về việc y khi bàn về “Ba mươi năm huy hoàng văn hóa” trong
những năm 1980-2010 tại Pháp - đặc trưng bởi sự phát triển giáo dục rất rộng - so với “Ba mươi năm huy hoàng
kinh tế” trong những năm 1950-1980. Xem ẩn nước Pháp, Seuil, 2013.
22l5.com 113
Hồi kết của sự tăng trưởng?
Giờ ta y đề cập đến câu hỏi cho tương lai: sự tăng trưởng sản phẩm theo đầu người ngoạn
mục ta vừa chứng kiến trong lịch sử phải sẽ chậm đi trong thế kỉ 21 không cách cứu
vãn được? phải ta đang đi tới hồi kết của sự tăng trưởng, do những do công nghệ, sinh
thái, hay cả hai cùng lúc?
Trước khi tìm cách trả lời câu hỏi trên, ta nên nhắc lại ngay rằng sự tăng trưởng trong quá
khứ, ngoạn mục đến mấy, gần như luôn luôn xảy ra với một nhịp độ hàng năm khá chậm
- nói chung không hơn 1%-1,5% một năm. Những dụ duy nhất trong lịch sử về sự tăng trưởng
mạnh hơn hẳn mức thông thường kể trên - dụ 3% hay 4% một năm, đôi khi cao hơn - đều
những nước trong tình trạng rượt đuổi các nước khác. Quá trình này theo định nghĩa sẽ hoàn
thành khi sự rượt đuổi kết thúc, vậy chỉ tạm thời và thời gian hạn chế. Và quá trình
rượt đuổi như vậy mặc nhiên không thể áp dụng được cho cả thế giới.
Trên phạm vi toàn b thế giới, tỉ lệ tăng trưởng sản phẩm theo đầu người trung bình 0,8%
một năm từ năm 1700 đến năm 2012, trong đó 0,1% từ năm 1700 đến năm 1820, 0,9% từ năm
1820 đến năm 1913 và 1,6% từ năm 1913 đến năm 2012. Như được biểu diễn trong bảng T.2.1,
ta thấy tỉ lệ tăng trưởng dân số toàn cầu cũng mức 0,8% một năm từ năm 1700 đến năm 2012
.
Ta liệt kê trong bảng T.2.5 tỉ lệ tăng trưởng kinh tế riêng rẽ cho từng thế kỉ và từng châu lục.
Tại Châu Âu, tỉ lệ tăng trưởng sản phẩm theo đầu người 1,0% từ năm 1820 đến năm 1913,
rồi 1,9% từ năm 1913 đến năm 2012. Tại Châu Mĩ, đạt 1,5% từ năm 1820 đến năm 1913, rồi
lại 1,5% từ năm1913 đến năm 2012.
Chi tiết các con số này không quan trọng: điểm quan trọng ta chưa từng thấy trường hợp
nào trong lịch sử một nước giới hạn trên của công nghệ toàn cầu thể duy trì sự tăng
trưởng sản phẩm theo đầu người tại mức cao hơn 1,5%. Nếu ta xem xét những thập niên gần
đây nhất, ta thấy tại những nước giàu nhịp độ tăng trưởng còn thấp hơn nữa: từ năm 1990 đến
năm 2012, sự tăng trưởng sản phẩm theo đầu người đạt 1,6% tại Đông Âu, 1,4% tại Bắc và
0,7% tại Nhật
28
. Nhắc lại thực tế này rất quan trọng, bởi nếu không ta thể vẫn tiếp tục bị
28
Tăng trưởng gần như bằng 0 trong những năm từ 2007 đến 2012 do cuộc suy thoái 2008-2009. Xem bảng b
sung S2.2 trên mạng về những số liệu chi tiết cho trường hợp Đông Âu, Bắc (không khác mấy so với những
số liệu được trình y tại đây cho toàn b Châu Âu và Châu Mĩ) và cho từng nước riêng lẻ.
114 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
Taux de croissance
annuel moyen
Production mondiale
par habitant
Europe Amérique Afrique Asie
0-1700
0,0%
0,0% 0,0% 0,0% 0,0%
1700-2012
0,8%
1,0% 1,1% 0,5% 0,7%
dont: 1700-1820
0,1%
0,1% 0,4% 0,0% 0,0%
1820-1913
0,9%
1,0% 1,5% 0,4% 0,2%
1913-2012
1,6%
1,9% 1,5% 1,1% 2,0%
1913-1950
0,9%
0,9% 1,4% 0,9% 0,2%
1950-1970
2,8%
3,8% 1,9% 2,1% 3,5%
1970-1990
1,3%
1,9% 1,6% 0,3% 2,1%
1990-2012
2,1%
1,9% 1,5% 1,4% 3,8%
1950-1980
2,5%
3,4% 2,0% 1,8% 3,2%
1980-2012
1,7%
1,8% 1,3% 0,8% 3,1%
Tableau 2.5: La croissance de la production par habitant depuis la Révolution industrielle
Lecture: Entre 1910 et 2010, le taux de croissance du PIB par habitant a été de 1,7% par an en moyenne au niveau
mondial, dont 1,9% pour l'Europe, 1,6% pour l'Amérique, etc.
Sources: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Bảng T.2.5: Sự tăng tưởng sản phẩm theo đầu người kể từ Cách mạng công nghiệp
22l5.com 115
tiêm nhiễm ý tưởng theo đó đã nói đến tăng trưởng thì ít nhất phải 3% hoặc 4% một năm.
Thế nhưng ta vừa thấy rằng đây một sự ảo tưởng xét theo cả c độ lịch sử lẫn logic.
Sau khi đã nắm vững những hiểu biết cở sở nói trên, ta thể dự đoán về tỉ lệ tăng trưởng
trong tương lai? Đối với một số nhà kinh tế học, chẳng hạn Robert Gordon, nhịp độ tăng trưởng
sản phẩm theo đầu người đang chậm đi tại những nước phát triển nhất, bắt đầu bằng nước Mĩ,
và thể sẽ mức dưới 0,5% một năm tầm nhìn 2050-2100
29
. Phân tích của Goron dựa trên việc
so sánh những trào lưu phát kiến đổi mới tiếp nối nhau kể từ phát minh máy hơi nước và năng
lượng điện, và dựa trên nhận định rằng trào lưu gần đây nhất - đặc biệt công nghệ thông tin
- tiềm năng kích thích tăng trưởng thấp hơn hẳn những trào lưu trong quá khứ: chúng y
đảo lộn về cách thức sản xuất một cách ít triệt để hơn và cải thiện năng suất tổng thể của nền
kinh tế một cách ít mạnh mẽ hơn.
Cũng như tôi đã nói khi ta bàn về sự tăng trưởng dân số, việc của tôi đây không phải
dự báo tăng trưởng thế kỉ 21, đúng hơn từ những kịch bản khả dĩ, rút ra những hệ quả
đối với sự vận động của phân b của cải. Nhịp độ phát kiến đổi mới trong tương lai cũng khó
dự đoán như tỉ lệ sinh nở vậy. Tuy vy, trên sở những kinh nghiệm lịch sử từ các thế kỉ trước,
tôi thấy vẻ ít khả năng sự tăng trưởng sản phẩm theo đầu người trong giai đoạn dài tại
các nước tiến bộ nhất thể vượt mức 1,5% một năm. Nhưng tôi không thể nói được sẽ
0,5%, 1% hay 1,5%. Kịch bản giữa trình bày phía trên nêu lên giả thuyết sự tăng trưởng sản
phẩm theo đầu người trong giai đoạn dài sẽ đạt 1,2% tại những nước giàu. Con số này khá
lạc quan so với những dự báo của Gordon (theo tôi hơi quá tăm tối). Đặc biệt chỉ thể trở
thành hiện thực nếu những nguồn năng lượng mới cho phép thay thế dầu mỏ đang dần cạn kiệt.
Nhưng cũng chỉ một trong những kịch bản khả thôi.
Tăng trưởng 1% hàng năm đủ để làm mới hội một cách
sâu sắc
Theo tôi điểm quan trọng và ý nghĩa hơn những chi tiết vụn vặn trong dự báo tăng trưởng
(như ta đã thấy trên, tóm gọn sự tăng trưởng của một hội trong giai đoạn dài bằng một
29
Xem R.Gordon, “Is US economic growth over? Faltering innovation confronts the six headwinds” (người dịch.
tạm dịch: “Tăng trưởng kinh tế đã hết? Phát kiến đổi mới loạng choạng đối đầu với sáu luồng gió ngược”),
NBER Working paper, 2012.
116 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
con số duy nhất cũng đã một ảo tưởng thống rồi) ta cần nhấn mạnh là: nhịp độ tăng
trưởng sản phẩm theo đầu người khoảng 1% một năm trên thực tế cực nhanh, nhanh hơn
những ta thường nghĩ rất nhiều.
Cách tốt nhất để hình dung ra vấn đề này ta đặt mình phạm vi thế hệ. Trong ba mươi
năm, tỉ lệ tăng trưởng 1% một năm tương ứng với tăng trưởng tích tụ hơn 35%; tỉ lệ tăng trưởng
1,5% một năm tương ứng với tăng trưởng tích tụ hơn 50%. Trong thực tế, điều này sẽ kéo theo
những chuyển biến đáng kể trong cách sống và công ăn việc làm. Cụ thể, sự tăng trưởng sản
phẩm theo đầu người chỉ đạt gần 1%-1,5% một năm trong vòng ba mươi năm trở lại đây tại
Châu Âu, Bắc và Nhật. Thế nhưng cuộc sống của chúng ta đã chuyển biến rất nhiều: đầu
những năm 1980, không Internet cũng chẳng điện thoại di động, giao thông hàng không
không dành cho nhiều người, phần lớn những công nghệ y tế mũi nhọn hiện nay chưa tồn tại
vào thời đó, và sự nghiệp học tập lâu dài
30
chỉ dành cho một số ít người. Trong lĩnh vực viễn
thông, giao thông vận tải, chăm c sức khỏe và giáo dục, ta đã những thay đổi rất sâu sắc.
Những chuyển biến đó đã ảnh hưởng rất mạnh đến cấu trúc của việc làm: khi sản phẩm theo
đầu người gia tăng khoảng 35%-50% trong vòng ba mươi năm, thì một phần lớn sản phẩm làm
ra hiện nay - khoảng từ một phần đến một phần ba - không tồn tại cách đây ba mươi năm,
vậy khoảng một phần đến một phần ba các loại nghề nghiệp và công việc hiện nay cũng
không tồn tại cách đây ba mươi năm.
Đây khác biệt đáng k so với những hội trong quá khứ - những hội sự tăng trưởng
gần như bằng 0 hoặc suýt soát 0,1% một năm như tại thế kỉ 18. Một hội tăng trưởng 0,1%
hay 0,2% một năm sẽ được lặp lại gần như y nguyên từ thế hệ này sang thế hệ khác: cấu trúc
việc làm như nhau, cấu trúc sở hữu cũng vy. Một hội tăng trưởng 1% một năm, như trường
hợp các nước tiến b nhất kể từ đầu thế kỉ 19, một hội được làm mới một cách sâu sắc và
đều đặn. Như ta sẽ thấy trong phần sau của sách, điều này dẫn đến những hệ quả quan trọng
đối với cấu trúc bất bình đẳng hội và sự vận động của phân b của cải. Sự tăng trưởng
thể tạo ra những dạng bất bình đẳng mới - dụ những khối tài sản được y dựng rất nhanh
trong những khu vực kinh tế mới -, cùng lúc đó khiến bất bình đẳng tài sản đến từ quá khứ
ít nặng nề hơn và tài sản thừa kế ít hệ trọng hơn. nhiên, những chuyển biến tích cực đến từ
30
người dịch. Nguyên bản: les etudes longues. Ý nói việc học tập trên phổ thông trong các hệ đào tạo dài hạn
để tích lũy văn hóa nhân và thể làm những việc cần chuyên môn cao.
22l5.com 117
mức tăng trưởng 1% một năm sẽ ít hơn mức 3% hoặc 4% một năm rất nhiều. Kể từ Thế kỉ ánh
sáng, không ít người bay bổng đặt hi vọng vào việc tăng trưởng kinh tế sẽ giúp xây dựng một
trật tự hội công bằng hơn, nhưng thể thực tế trần trụi của sự tăng trưởng sẽ khiến họ tỉnh
mộng. Chắc chắn rằng sự tăng trưởng kinh tế đơn thuần không đủ sức để làm thỏa mãn niềm
vọng vào một hội dân ch và dựa trên tài năng chính nói trên: ta không thể phó mặc
hoàn toàn cho những lực kéo của tiến b thuật và qui luật thị trường, còn cần cả những
thể chế chuyên biệt nữa.
Sau thời Ba mười năm huy hoàng: số phận trái ngược hai
bên b Đại Tây Dương
Châu Âu lục địa - đặc biệt nước Pháp - sống trong hoài niệm về Ba mươi năm huy hoàng,
nghĩa giai đoạn ba mươi năm từ cuối những năm 1940 đến cuối những năm 1970: thời đó châu
lục này đã tăng trưởng nhanh ngoại lệ. Người ta vẫn không hiểu điều quỉ quái đã bắt họ phải
chịu một sự tăng trưởng thấp đến thế kể từ cuối những năm 1970 đầu những năm 1980. Đến
tận đầu những năm 2010 hiện nay, người ta vẫn tưởng rằng điệp khúc dở tệ “Ba mươi năm
thảm hại” này (thực tế sắp đến ba mươi lăm hoặc bốn mươi năm) sẽ sớm khép lại, rằng giấc
xấu này sẽ kết thúc và rằng tất cả sẽ bắt đầu lại tốt đẹp như trước.
Thật ra nếu ta nhìn mọi việc trong bối cảnh lịch sử rộng hơn, ta thấy ràng chính giai đoạn
Ba mươi huy hoàng mới ngoại lệ. Đơn giản tại Châu Âu sự chậm trễ tăng trưởng so với
đã dồn đọng trong vòng những năm 1914-1945; và đã được khẩn trương lấp đầy trong Ba
mươi năm huy hoàng. Một khi sự rượt đuổi này chấm dứt, Châu Âu và cùng hiện diện giới
hạn trên của kinh tế toàn cầu, và bắt đầu tăng với cùng nhịp độ - nhịp độ chậm đặc trưng của
các nước giới hạn trên của kinh tế toàn cầu.
Tiến trình của tỉ lệ tăng trưởng so sánh giữa Châu Âu và nước được trình y trong biểu
đồ G2.3 đã chứng minh tất cả những điều trên một cách hiển nhiên. Tại Bắc Mĩ, không ai hoài
niệm Ba mươi năm huy hoàng cả, đơn giản Ba mươi năm huy hoàng chưa bao giờ tồn tại:
sản phẩm theo đầu người tăng xấp xỉ theo cùng nhịp độ trong suốt giai đoạn 1820-2012, xung
quanh 1,5%-2% một năm. nhiên, nhịp độ chậm đi chút trong những năm 1930-1950, suýt soát
118 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
hơn 1,5%. Sau đó lên hơn 2% một chút trong giai đoạn 1950-1970, rồi giảm xuống dưới 1,5%
một chút trong giai đoạn 1990-2012. Tại Tây Âu - châu lục bị ảnh hưởng lâu dài hơn bởi hai
cuộc Chiến tranh thế giới - tỉ lệ tăng trưởng biến thiên mạnh hơn hẳn: sản phẩm theo đầu người
ngưng trệ từ năm 1913 đến năm 1950 (tăng trưởng suýt soát hơn 0,5% một năm), rồi nhảy lên
hơn 4% một năm từ năm 1950 đến năm 1970 trước khi rơi đột ngột xuống mức chỉ hơn chút
xíu trong những năm 1970-1990 (hơn 2% một chút) và 1990-2012 (suýt soát 1,5%). Tây Âu đã
trải qua thời tăng trưởng hoàng kim từ năm 1950 đến năm 1970. Rồi tỉ lệ tăng trưởng đã giảm
xuống hai lần - thậm chí ba lần - trong những thập niên tiếp theo. Nói thêm biểu đồ G2.3
ước lượng thấp hơn thực tế sự hụt hẫng y, theo nguyên tắc ta đã bao gồm Liên hiệp Anh
vào Tây Âu, trong khi trên thực tế tiến trình phát triển của Anh tại thế kỉ 20 khá ổn định
giống như Bắc Mĩ. Nếu ta chỉ xét Châu Âu lục địa, tỉ lệ tăng trưởng sản phẩm theo đầu người
trung bình sẽ cao hơn 5% từ năm 1950 đến năm 1970 - mức tăng trưởng cao chưa từng thấy
trong lịch sử tất cả các nước giàu trong những thế kỉ vừa qua.
Graphique 2.3. Le taux de croissance de la production par habitant
depuis la Révolution industrielle
0,0%
0,5%
1,0%
1,5%
2,0%
2,5%
3,0%
3,5%
4,0%
4,5%
5,0%
1700-1820 1820-1870 1870-1913 1913-1950 1950-1970 1970-1990 1990-2012
Lecture: le taux de croissance de la production par habitant dépassait 4% par an en Europe de 1950 à 1970,
avant de retomber aux niveaux américains. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c
Taux de croissance de la production par habitant
Europe de l'Ouest
Amérique du Nord
Biểu đồ G2.3: Tỉ lệ tăng trưởng sản phẩm theo đầu người kể từ Cách mạng công nghiệp
22l5.com 119
Các nước khác nhau đã những trải nghiệm rất riêng biệt về quá trình tăng trưởng kinh tế
tại nước mình trong thế kỉ 20. Điều này phần nào giải thích tại sao họ lại những quan điểm
và thái độ rất khác biệt về vấn đề toàn cầu hóa thương mại và tài chính, thậm chí về ch nghĩa
đồng vốn nói chung. Tại Châu Âu lục địa, đặc biệt tại Pháp, thể hiểu được tại sao người ta
tiếp tục coi những thập niên đầu tiên thời sau chiến tranh (thời được đánh dấu bởi ch nghĩa
nhà nước can thiệp kinh tế) một giai đoạn tốt lành cho sự tăng trưởng; và phong trào tự do
hóa kinh tế khởi đầu quanh những năm 1980 thường bị cho nguyên nhân của sự xa sút diễn
ra sau đó.
Tại Liên hiệp Anh và Mĩ, lịch sử thời sau chiến tranh đã diễn ra khác hẳn. Từ những năm
1950 đến những năm 1970, các nước nói tiếng Anh đã bị các nước thua trận đuổi kịp rất nhanh.
Vào cuối những năm 1970, nhan nhản các trang bìa tạp chí tại lên tiếng tố giác về sự đi
xuống của nước và sự thành công của các ngành công nghiệp Đức và Nhật. Tại Liên hiệp
Anh, SPTTN theo đầu người đã xuống thấp hơn Đức, Pháp và Nhật, thậm chí cả Ý. Không
ngăn ta nghĩ rằng chính cảm giác bị đuổi kịp này (hoặc thậm c bị vượt qua trong trường hợp
nước Anh) đã đóng vai trò ch chốt khơi mào cho cuộc “Cách mạng phe bảo thủ”. Thatcher tại
Liên hiệp Anh rồi Reagan tại hứa rằng họ sẽ xem xét lại hệ thống Welfare State
31
đang làm
mềm yếu những người ch doanh nghiệp, và hứa sẽ làm sống lại ch nghĩa đồng vốn thuần túy
của thế kỉ 19; họ cho rằng những chính sách y sẽ giúp Liên hiệp Anh và lấy lại ngôi trên.
Ngày nay, tại hai nước này, cuộc Cách mạng phe bảo th vẫn thường được coi một chính sách
thành công không phải bàn cãi, bởi lẽ nhờ họ đã kết thúc giai đoạn tăng trưởng chậm hơn
Châu Âu lục địa và Nhật.
Trên thực tế, phong trào tự do hóa kinh tế bắt đầu quanh những năm 1980 và phong trào
nhà nước hóa kinh tế triển khai năm 1945 không xứng đáng được tán tụng cũng như phê bình
quá mức. Rất thể Pháp, Đức và Nhật vẫn sẽ bắt kịp khoảng cách tụt hậu về tăng trưởng,
hậu quả của sự sụp đổ những năm 1914-1945, họ theo đuổi chính sách nào đi nữa (ít nhất
99,9% như vậy). Ta chỉ thể nói không hơn không kém rằng ch nghĩa nhà nước đã không
hại cho nền kinh tế. Cũng như vy, một khi các nước đó chạm tới giới hạn trên của kinh
tế thế giới, không ngạc nhiên sự tăng trưởng với nhịp độ nhanh hơn nhóm các nước nói
tiếng Anh diễn ra trong quá trình rượt đuổi đã chấm dứt: tỉ lệ tăng trưởng tại các nhóm nước
31
người dịch. tạm dịch: Nhà nước phúc lợi.
120 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
nói trên trở nên tương đương nhau, như được minh họa trong biểu đồ G2.3 (ta sẽ hội quay
lại vấn đề y sau). Nói tương đối, những chính sách tự do hóa kinh tế lẽ đã không ảnh hưởng
lắm - không làm tăng cũng chẳng làm giảm - thực tế đơn trên.
Hai đường cong hình chuông của sự tăng trưởng toàn cầu
y tổng kết lại. Trong vòng ba thế kỉ vừa qua, sự tăng trưởng toàn cầu đã trải qua một đường
cong hình chuông với biên độ rất lớn. đó sự tăng trưởng dân số hay tăng trưởng sản phẩm
theo đầu người, nhịp độ tăng trưởng đã dần dần tăng tốc trong thế kỉ 18, 19 và đặc biệt trong
thế kỉ 20; và hiện rất thể đang rục rịch quay lại mức thấp hơn nhiều trong thế kỉ 21.
Tuy vy hai đường cong hình chuông này những khác biệt khá ràng. Đường biểu diễn
tỉ lệ tăng trưởng dân số đã dốc lên sớm hơn nhiều, ngay từ thế kỉ 18, và cũng dốc xuống sớm
hơn hẳn. Đó chính hiện tượng chuyển dịch dân số đã diễn ra được khá lâu rồi. Nhịp độ tăng
tiến dân số toàn cầu đã đạt đỉnh điểm trong những năm 1950-1970 - gần 2% một năm, rồi kể từ
đó đã giảm sút không ngừng. Mặc ta không thể nói chắc điều gì, nhưng rất thể quá trình
giảm sút này sẽ tiếp diễn, và tỉ lệ tăng trưởng dân số trên phạm vi toàn cầu sẽ quay trở lại mức
gần như bằng 0 trong nửa sau thể kỉ 21. Đường cong hình chuông hình dáng rất ràng mạch
lạc (xem biểu đồ G2.2).
Đối với sự tăng trưởng sản phẩm theo đầu người, mọi việc phức tạp hơn chút. Sự tăng trưởng
thuần túy “kinh tế” này cần nhiều thời gian hơn để bắt đầu bứt phá: đã đứng im tại mức
gần như bằng 0 tại thế kỉ 18, rồi dần đạt mức cao hơn tại thế kỉ 19, và chỉ thực sự trở thành
một thực tế ai cũng thấy tại thế kỉ 20. Sự tăng trưởng sản phẩm theo đầu người toàn cầu thậm
c đã vượt quá 2% một năm: lần đầu tiên từ năm 1950 đến năm 1990 - ch yếu nhờ vào quá
trình rượt đuổi diễn ra tại Châu Âu -, rồi thêm lần nữa từ năm 1900 đến năm 2012 - nhờ vào
quá trình rượt đuổi diễn ra tại Châu Á, nhất Trung Quốc, nước tỉ lệ tăng trưởng cao hơn
9% một năm từ năm 1990 đến năm 2012 theo những số liệu thống chính thức (mức độ này
cao chưa từng thấy trong lịch sử)
32
.
32
Ta phải nhấn mạnh rằng tỉ lệ tăng trưởng sản phẩm theo đầu người toàn cầu, ước lượng mức 2,1% một
năm từ năm 1990 đến năm 2012, sẽ rớt xuống mức 1,5% nếu ta chỉ xét sự tăng trưởng sản phẩm theo đầu người
trưởng thành. Điều này hệ quả trực tiếp từ việc tỉ lệ tăng trưởng dân số mức 1,3% sẽ lên 1,9% một năm
trong giai đoạn trên nếu ta xét dân số người trưởng thành thay toàn b dân số nói chung. Ta thấy vấn đề dân
số quan trọng như thế nào khi phân tích một tỉ lệ tăng trưởng SPTTC cho trước (ở đây 3,4% một năm). Xem
phụ lục thuật.
22l5.com 121
Thế còn sau năm 2012 thì sao? Ta biểu diễn trong biểu đồ G2.4 đường dự báo tăng trưởng
“ở vị trí giữa”. Kịch bản này trên thực tế khá lạc quan, bởi lẽ ta đã giả sử rằng các nước giàu
nhất - Tây Âu, Bắc Mĩ, Nhật - sẽ tăng trưởng 1,2% một năm từ năm 2012 đến năm 2100 (tức
cao hơn hẳn mức nhiều nhà kinh tế học dự báo), và các nước nghèo hay mới nổi sẽ không
vấp váp trong việc tiếp tục quá trình hội tụ tới các nước giàu - với tỉ lệ tăng trưởng 5% một
năm từ năm 2012 đến năm 2030 và 4% một năm từ năm 2030 đến năm 2050. Nếu điều này xảy
ra, lượng sản phẩm theo đầu người tại gần như tất cả các nơi sẽ bắt kịp các nước giàu nhất ngay
từ năm 2050: tại Trung Quốc và Đông Âu, tại Nam cũng như Bắc Phi và Trung Đông
33
. Kể
từ lúc đó, s phân b sản phẩm toàn cầu được miêu tả trong chương 1 sẽ tiến tới gần giống với
sự phân b dân số
34
.
Graphique 2.4. Le taux de croissance de la production mondiale par
habitant depuis l'Antiquité jusqu'en 2100
0,0%
0,5%
1,0%
1,5%
2,0%
2,5%
3,0%
3,5%
0-1000 1000-
1500
1500-
1700
1700-
1820
1820-
1913
1913-
1950
1950-
1990
1990-
2012
2012-
2030
2030-
2050
2050-
2070
2070-
2100
Lecture: le taux de croissance de la production par habitant a dépassé 2% de 1950 à 2012. Si le processus de
convergence se poursuit il dépassera 2,5% en 2012 à 2050 puis passera au-dessous de 1,5%.
Sources et séries : voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Taux de croissance de la production par habitant
Prévisions
(scénario
central)
Taux de
croissance
observés
Biểu đồ G2.4: Tỉ lệ tăng trưởng sản phẩm theo đầu người toàn cầu từ thời Cổ đại đến năm 2100
Trong kịch bản giữa-lạc quan này, sự tăng trưởng sản phẩm theo đầu người toàn cầu sẽ vượt
33
Chỉ Châu Phi dưới Sahara và Ấn Độ tụt lại phía sau. Xem ph lục thuật.
34
Xem chương 1, biểu đồ G1.1- G1.2.
122 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
qua 2,5% chút xíu từ năm 2012 đến năm 2030, rồi tiếp tục tăng nhanh như vậy từ năm 2030
đến năm 2050 trước khi rớt xuống mức dưới 1,5% sau năm 2050, rồi hướng đến mức 1,2% trong
một phần ba cuối thế kỉ. So sánh với đường cong hình chuông của tỉ lệ tăng trưởng dân số (xem
biểu đồ G2.2), đường cong hình chuông thứ hai này hai sự khác biệt: khác biệt đầu tiên
đã đạt đỉnh chậm hơn rất nhiều so với đường cong thứ nhất (chậm hơn gần như một thế kỉ
- giữa thế kỉ 21 thay thế kỉ 20); khác biệt thứ hai đã không giảm v mức tăng trưởng
bằng 0 hoặc gần như bằng 0, v mức cao hơn 1% một năm một chút, tức cao hơn rệt
mức tăng trưởng của các hội truyền thống (xem biểu đồ G2.4).
Nếu ta cộng hai đường cong này lại với nhau, ta sẽ thu được tiến trình của tỉ lệ tăng trưởng
tổng sản phẩm toàn cầu (xem biểu đồ G2.5). Cho đến năm 1950, tỉ lệ tăng trưởng nói trên luôn
thấp hơn 2% một năm, trước khi bật lên mức 4% từ năm 1950 đến năm 1990 - mức ngoại lệ
y do sự kết hợp giữa sự tăng trưởng dân số và sự tăng trưởng sản phẩm theo đầu người
nhanh nhất trong lịch sử. Nhịp độ gia tăng sản lượng toàn cầu đã bắt đầu giảm và xuống dưới
mức 3,5% một chút từ năm 1990 đến năm 2012, bất chấp sự tăng trưởng cực nhanh tại những
nước mới nổi, nhất Trung Quốc. Theo kịch bản giữa k trên, nhịp độ y sẽ được giữ vững
từ năm 2012 đến năm 2030, rồi sẽ qua mức 3% từ năm 2030 đến năm 2050, trước khi rớt xuống
mức khoảng 1,5% trong nửa sau thế kỉ 21.
Ta đã nói trên rằng những dự báo “ở vị trí giữa” này chỉ tính giả thuyết. Điểm cốt
yếu là, bất kể những “chi tiết” v tỉ lệ tăng trưởng và lịch trình của chúng (những chi tiết y
hiển nhiên rất quan trọng), hai đường cong hình chuông của sự tăng trưởng toàn cầu nhiều phần
đã được định hình rồi. Dự báo giữa được trình bày trong biểu đồ G2.2-G2.5 lạc quan hai
lẽ: một mặt, đã giả sử sự tăng trưởng năng suất được giữ mức hơn 1% một năm tại những
nước giàu (điều y giả sử những tiến b công nghệ đáng kể, nhất trong lĩnh vực năng lượng
sạch); mặt khác, lẽ quan trọng hơn, đã giả sử một quá trình hội tụ liên tục giữa các nước
mới nổi và các nước giàu không vấp phải bất cứ vấn đề chính trị hay quân sự nào, tiếp diễn
từ nay cho đến năm 2050 khi các nước mới nổi bắt kịp các nước giàu, nghĩa một nhịp độ
rất nhanh. Không khó khăn ta thể tưởng tượng ra những kịch bản ít lạc quan hơn, theo
đó đường cong hình chuông của sự tăng trưởng toàn cầu thể sẽ rớt xuống nhanh hơn so với
những đường được biểu diễn trong các biểu đồ phía trên.
22l5.com 123
Graphique 2.5. Le taux de croissance de la production mondiale
totale depuis l'Antiquité jusqu'en 2100
0,0%
0,5%
1,0%
1,5%
2,0%
2,5%
3,0%
3,5%
4,0%
4,5%
5,0%
0-1000 1000-
1500
1500-
1700
1700-
1820
1820-
1913
1913-
1950
1950-
1990
1990-
2012
2012-
2030
2030-
2050
2050-
2070
2070-
2100
Lecture: le taux de croissance de la production mondiale a dépassé 4% de 1950 à 1990. Si le processus de
convergence se poursuit il passera au-dessous de 2% d'ici à 2050. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Taux de croissance de la production totale
Prévisions
(scénario
central)
Taux de
croissance
observés
Biểu đồ G2.5: Tỉ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm toàn cầu từ thời Cổ đại đến năm 2100
Vấn đề về sự phồng giá cả
Bức tranh toàn cảnh về sự tăng trưởng k từ Cách mạng công nghiệp sẽ rất không hoàn thiện
nếu ta không đề cập đến vấn đề về sự phồng giá cả. Người ta thể cho rằng sự phồng giá cả
một hiện tượng thuần túy tiền tệ không đáng bận tâm nhiều. Thật ra, tất cả các tỉ lệ tăng
trưởng ta nói đến từ đầu sách đều tương ứng với sự tăng trưởng “thực”, tức thu được bằng
cách lấy tỉ lệ tăng trưởng “danh nghĩa” trừ đi tỉ lệ phồng giá cả (tức sự tăng lên của chỉ số giá
tiêu dùng trung bình).
Thật ra, vấn đề về sự phồng giá cả đóng vai trò ch chốt trong nghiên cứu trình bày trong
sách này. Ta đã lưu ý trong phần trước rằng chính khái niệm chỉ số giá cả “trung bình” cũng
vấn đề, bởi lẽ sự tăng trưởng luôn được đặc trưng bằng sự xuất hiện của những hàng hóa và
dịch mới và bằng những biến động rất lớn của giá cả tương đối, những điều rất khó tóm gọn
bằng một con số duy nhất. Điều đó dẫn tới việc quan niệm v sự phồng giá cả và về sự tăng
124 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
trưởng không phải lúc nào cũng được định nghĩa chính xác: việc phân tách sự tăng trưởng danh
nghĩa (sự tăng trưởng duy nhất ta thể quan sát thấy bằng mắt thường, hoặc gần như vy)
thành một thành phần tăng trưởng thực và một thành phần do phồng giá cả phần tùy tiện
và dễ gây tranh cãi.
dụ, với cùng mức tăng trưởng danh nghĩa 3% một năm, ta sẽ thu được mức tăng trưởng
thực 1% nếu ta ước lượng tỉ lệ phồng giá cả 2%. Nhưng nếu ta điều chỉnh tỉ lệ này thấp đi
xuống mức chỉ còn 1,5%, dụ ta cho rằng giá thực của điện thoại thông minh và máy tính bảng
đã giảm đi rất nhiều so với những ta nghĩ trước đó nếu ta tính đến những cải thiện đáng k
v chất lượng và hiệu năng (các nhà thống học thường b rất nhiều công để đo lường chúng
- một công việc không đơn giản), ta sẽ đi đến kết luận sự tăng trưởng thực 1,5%. Trên thực
tế, rất khó phân biệt hai con số trên một cách chắc chắn khi sự khác nhau mờ nhạt như thế.
V lại mỗi số đều chứa một phần sự thật: tỉ lệ tăng trưởng chắc hẳn gần mức 1,5% hơn đối
với những người ham thích điện thoại thông minh và máy tính bảng, và gần mức 1% hơn đối với
những người khác.
Sự biến động giá cả tương đối thể còn đóng vai trò quyết định hơn nữa trong khuôn khổ
thuyết của Ricardo và trong nguyên tắc của hiếm của ông: nếu một số giá cả, như giá đất
đai, bất động sản hay dầu mỏ, đạt mức cực cao trong những giai đoạn dài, thể gây ảnh
hưởng một cách lâu dài đến sự phân b của cải theo hướng lợi cho những người ban đầu sở
hữu những nguồn tài nguyên hiếm hoi này.
Rộng hơn vấn đề về giá cả tương đối, ta sẽ thấy rằng sự phồng giá cả theo nghĩa đen, tức
sự tăng nói chung của tất cả các giá cả, cũng đóng vai trò bản trong sự vận động của phân
b của cải. Đặc biệt, sự phồng giá cả chính tác nhân ch yếu cho phép các nước giàu thanh
hết nợ công cộng hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự phồng giá cả cũng đã sinh ra
đủ các loại phân phối lại của cải giữa các nhóm hội trong thế kỉ 20 một cách khá lôn xộn và
thiếu kiểm soát. Ngược lại, hội coi trọng tài sản nở rộ thế kỉ 18 và 19 gắn liền với sự ổn
định tiền tệ rất cao đặc trưng cho giai đoạn rất dài y
35
.
35
người dịch. đây “sự ổn định tiền tệ rất cao” ý nói tương đương với sự phồng giá cả rất thấp.
22l5.com 125
Sự ổn định tiền tệ thế kỉ 18 và 19
Ta hãy quay về thời xưa. Sự việc quan trọng đầu tiên ta nên ghi nhớ sự phồng giá cả trong
chừng mực nào đó một phát kiến của thế kỉ 20. Trong những thế kỉ trước đó, cho đến Chiến
tranh thế giới thứ nhất, tỉ lệ phồng giá cả mức bằng 0 hoặc gần như bằng 0. Giá cả đôi lúc
thể lên hoặc xuống rất mạnh trong vòng vài năm, đôi khi vài chục năm, nhưng sau một thời
gian sự biến động lên hoặc xuống này nói chung trừ nhau. Tình hình đều giống như vậy tại
tất cả các nước ta số liệu về giá cả trong giai đoạn dài.
Đặc biệt, nếu ta tính sự tăng giá cả trung bình trong giai đoạn 1700-1820, rồi so sánh với sự
tăng giá cả trung bình trong giai đoạn 1820-1913, ta thấy rằng sự phồng giá cả không đáng
k tại Pháp và Liên hiệp Anh cũng như tại và Đức: mức lớn nhất 0,2%-0,3% một năm.
Đôi khi ta còn thấy những mức âm nhẹ, dụ tại Liên hiệp Anh và tại thế kỉ 19 (trung bình
-0,2% một năm từ năm 1820 đến năm 1913 tại cả hai nước trên).
nhiên, sự ổn định tiền tệ này cũng vài lần chao đảo. Nhưng lần nào cũng vậy, chỉ
diễn ra trong giai đoạn ngắn, và sự quay trở lại mức bình thường xảy đến rất nhanh. Một trường
hợp đặc biệt tiêu biểu Cách mạng Pháp. Ngay cuối năm 1789, chính phủ cách mạng cho phát
hành đồng “assignat”, và đã trở thành một đơn vị tiền tệ lưu hành và trao đổi đích thực ngay
từ năm 1790-1791 (đây một trong những đồng tiền giấy đầu tiên trong lịch sử). Việc y đã
y ra một phồng giá cả (đo theo đồng assignats) rất lớn. Nhưng điểm quan trọng sau đó
Pháp đã quay lại dùng tiền kim loại: đồng “franc germinal”. Đồng tiền này đã được phát hành
ngang giá với đơn vị tiền tệ của Chế độ Cũ. Luật ngày 18 tháng Germinal năm 3 (tức ngày 7
tháng 4 năm 1795) đã bãi b đồng livre tournois - đồng tiền gợi nhắc quá nhiều chế độ quân
ch - và thay thế bằng đồng franc - từ giờ trở thành đơn vị tiền tệ chính thức của đất nước -
và chứa cùng một lượng kim loại so với đồng tiền cũ. Đồng 1 franc chứa chính xác 4,5 gam bạc
tinh (giống với đồng livre tournois kể từ năm 1726). Điều này đã được xác lập trong luật năm
1796 rồi luật năm 1803 - b luật đã thể chế hóa hoàn toàn hệ thống tiền tệ được bảo đảm bằng
hai kim loại vàng-bạc tương đương nhau
36
.
36
Luật ngày 25 tháng Germinal năm 4 (tức ngày 14 tháng 4 năm 1796) xác lập sự tương đương giữa đồng franc
và kim loại bạc. Luật ngày 17 tháng Germinal năm 11 (tức ngày 7 tháng 4 năm 1803) đã cố định thêm sự tương
đương với vàng: đồng franc giá trị bằng 4,5 gam bạc tinh và 0,29 gam vàng (tương đương với tỉ số vàng/bạc
1/15,5). Chính b luật năm 1803, được soạn thảo vài năm sau khi Ngân hàng Pháp được thành lập (1800), đã
gọi tên đồng tiền này “franc germinal”. Xem phụ lục thuật.
126 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
Sau mọi chuyện, giá cả đo bằng đồng franc trong những năm 1800-1810 đã v mức xấp xỉ
như giá cả đo bằng đồng livre tournois trong những năm 1770-1780, tức nếu ta b qua sự đổi
đơn vị tiền tệ năm 1795, cuộc Cách mạng đã không thay đổi đối với sức mua của đồng tiền.
Những nhà tiểu thuyết đầu thế kỉ 19, bắt đầu bằng Balzac, liên tục chuyển từ đơn vị này sang
đơn vị khác khi họ miêu tả về thu nhập và gia sản: đối với tất cả người đọc thời đó, đồng franc
germinal (hoặc “franc-vàng”) và đồng livre tournois những đơn vị tiền giống nhau. Đối với lão
Goriot, sở hữu “một nghìn hai trăm livre” tiền thuê nhà hay “mười hai lần một trăm franc”
37
hoàn toàn tương đương, và không cần phải nói đơn vị tiền tệ theo sau.
Giá trị tương đương tính theo vàng của đồng franc cố định năm 1803 mãi tới năm 1928 mới
chính thức được thay đổi theo b luật tiền tệ ngày 25 tháng 6. Trên thực tế, kể từ tháng 8 năm
1914, Ngân hàng Pháp đã được miễn thanh toán đồng tiền giấy bằng số lượng vàng hay bạc
tương đương, và đồng “franc-vàng” thực tế đã trở thành đồng “franc-giấy” từ năm 1914 cho đến
cuộc ổn định hóa tiền tệ năm 1926-1928. Tuy vy sự tương đương kim loại nói trên cũng đã được
áp dụng từ năm 1726 đến 1914 - một giai đoạn không hề ngắn ngủi.
Ta thấy Liên hiệp Anh với đồng pound sterling
38
cũng trải qua một sự ổn định tiền tệ như
vậy. Mặc vài hiệu chỉnh nhỏ, tỉ lệ qui đổi các đơn vị tiền tệ giữa hai nước này cực
ổn định trong vòng hai thế kỉ: đồng pound sterling luôn trị giá khoảng 20-25 livre tournois hoặc
franc germinal trong suốt thế kỉ 18, 19 và đến tận năm 1914
39
. Đối với những nhà tiểu thuyết
Anh thời đó, đồng pound sterling và các đồng mệnh giá thấp hơn (đồng guinea và đồng shilling)
giá trị vững như đá, giống như đồng livre tournois và đồng franc-vàng đối với các nhà tiểu
thuyết Pháp
40
. Dường như tất cả các đơn vị tiền tệ trên đều đo lường những độ lớn không thay
đổi theo thời gian. Chúng những điểm mốc cho phép xác định giá trị muôn thuở của tiền bạc
37
người dịch. Nguyên bản: douze cents francs.
38
người dịch. Đây đồng tiền chính thức tại Anh. Hay được dịch “đồng bảng Anh”.
39
Trong hệ thống tiền tệ bảo đảm bằng vàng hiệu lực từ năm 1816 đến 1914, đồng pound sterling Anh trị
giá 7,3 gam vàng tinh, tức chính xác bằng 25,2 lần giá trị tương đương tính theo vàng của đồng franc. một
vài vấn đề phức tạp liên quan đến hệ thống tiền tệ bảo đảm bằng hai kim loại vàng-bạc tương đương nhau và
tiến trình của hệ thống y - đây ta b qua không nói đến.
40
Đến tận năm 1971, người ta chia đồng pound sterling một cách quặc thành 20 shilling, mỗi shilling thành
12 pence (tương đương 240 pence một pound). Đồng guinea trị giá 21 shilling, tức 1,05 pound. đôi khi được
dùng trong các câu chuyện thường ngày, đặc biệt để báo giá trong các nghề tự do và các cửa hàng sang trọng.
Tại Pháp, đồng livre tournois cũng được chia thành 20 denier và 240 sous (xu) cho đến tận cuộc cải cách hệ thập
phân năm 1795. Kể từ đó, đồng franc được chia thành 100 centime, đôi khi được gọi “sous” (xu) tại thế kỉ 19.
Tại thế kỉ 19, đồng louis vàng trị giá 20 livre tournois, tức xấp xỉ 1 pound sterling. Người ta cũng dùng đồng
écu, trị giá 3 livre tournois đến tận năm 1795, rồi trị giá 5 franc từ năm 1795 đến 1878. Qua cách các nhà tiểu
thuyết chuyển từ đơn vị tiền tệ này sang đơn vị tiền tệ khác, lẽ người thời đó hoàn toàn làm ch những
điểm tế nhị nói trên.
22l5.com 127
và của địa vị hội.
Tình hình cũng như vậy tại các nước khác: định nghĩa thêm đơn vị tiền tệ hay phát hành
đồng tiền mới những thay đổi quan trọng duy nhất, chẳng hạn như trường hợp đồng dollar
năm 1775 và đồng mark-vàng năm 1873. Nhưng một khi giá trị kim loại tương đương của
các đồng tiền y được cố định, không thay đổi nữa cả: tại thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, ai
cũng biết rằng một pound trị giá khoảng 5 dollar, 20 mark hay 25 franc. Giá trị của đồng tiền
đã không hề thay đổi từ nhiều thập kỉ, và chẳng do để mọi việc diễn ra khác đi trong
tương lai.
Giá trị của đồng tiền trong các tiểu thuyết kinh điển
Thật vậy, trong các tiểu thuyết thế kỉ 18 và thế kỉ 19, tiền bạc hiện hữu khắp nơi, không chỉ
như một lực kéo trừu tượng, trên hết một độ lớn trần trụi và cụ thể: các nhà tiểu thuyết
thường xuyên k ra những khoản tiền tính theo franc hoặc theo livre minh họa cho mức thu nhập
hoặc gia sản của các nhân vật trong truyện, không phải họ muốn làm chúng ta ngập ngụa trong
số má, bởi những lượng đó giúp bạn đọc định hình những địa vị hội cụ thể, những mức
sống ai cũng biết.
Những điểm mốc tiền tệ nói trên càng ổn định hơn khi tỉ lệ tăng trưởng dừng mức khá
thấp - điều khiến giá trị các món tiền chỉ thay đổi một cách rất chậm chạp sau hàng thập kỉ. Tại
thế kỉ 18, tỉ lệ tăng trưởng sản lượng và thu nhập theo đầu người rất thấp. Tại Liên hiệp Anh,
thu nhập trung bình mức 30 pound một năm thời 1800-1810, lúc Jane Austen bắt đầu viết
tiểu thuyết
41
. Mức thu nhập trung bình y không khác mấy so với khoảng năm 1720 hay 1770,
thế những điểm mốc rất ổn định gắn liền với thời niên thiếu của nhà nữ tiểu thuyết.
biết rằng để sống thoải mái và tao nhã, để đi lại và may mặc, để ăn uống và giải trí,
không cần gia đình hỗ trợ nhiều, cần phải ít nhất - theo những tiêu chí của - hai mươi
hoặc ba mươi lần khoản tiền nói trên: phải từ 500 đến 1000 pound thu nhập hàng năm trở
lên thì những nhân vật trong tiểu thuyết của mới cho rằng họ không sống trong thiếu thốn
nữa.
Ta sẽ quay lại bàn v cấu trúc bất bình đẳng và mức sống trong phần sau của sách. Các
41
Số liệu dùng đây thu nhập trung bình quốc gia theo người trưởng thành. Theo chúng tôi số liệu này
ý nghĩa hơn thu nhập trung bình quốc gia theo đầu người nói chung. Xem ph lục thuật.
128 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
cấu trúc này xương sống cho những nhận thức và thực trạng vừa được đề cập phía trên. Đặc
biệt, ta sẽ chú ý đến cấu trúc phân b tài sản và thu nhập xuất phát từ bất bình đẳng. Ngay
lúc này, điểm quan trọng ta nên ghi nhớ là: do tỉ lệ tăng trưởng thấp và không sự phồng giá
cả, những khoản tiền nói trên gợi ra những thực tế rất cụ thể và rất ổn định. Thật vy, nửa thế
kỉ sau, trong những năm 1850-1860, thu nhập trung bình khó lắm mới đạt được 40-50 pound
một năm: bạn đọc chắc hẳn nhận thấy những khoản tiền Jane Austen nói đến hơi ít ỏi chút,
nhưng không khác một trời một vực. Vào Thời Tươi đẹp, khoảng năm 1900-1910, thu nhập trung
bình đạt 80-90 pound tại Liên hiệp Anh: sự tăng trưởng rệt, nhưng mức thu nhập 1000
pound một năm hoặc hơn thế nhà nữ tiểu thuyết nói đến luôn một mốc thu nhập ý
nghĩa.
Ta cũng thấy những điểm mốc tiền tệ ổn định như vậy trong các tiểu thuyết Pháp. Tại Pháp,
thu nhập trung bình vào khoảng 400-500 franc một năm trong những năm 1810-1920 - thời lão
Goriot. Tính theo livre tournois, mức thu nhập dưới Chế độ thấp hơn thế chút xíu. Balzac,
giống như Austen, đã miêu tả một hội người ta cần ít nhất hai mươi hoặc ba mươi lần
khoản tiền đó để sống đàng hoàng: dưới 10000 hoặc 20000 franc thu nhập hàng năm, nhân vật
chính của Balzac cảm thấy thật khốn khổ. Đây cũng vậy, những số độ lớn này chỉ thay đổi một
cách rất chậm chạp trong suốt thế kỉ 19 cho đến tận Thời tươi đẹp. Đó những độ lớn rất quen
thuộc với bạn đọc trong thời gian dài
42
. Bởi thế những khoản tiền này không cần nhiều lời đã
sắc sảo dựng lên một khung cảnh, những cách sống, những sự tranh đua, rồi cả một hội.
Ta thể dẫn ra nhiều dụ khác trong các tiểu thuyết tại nước Mĩ, Đức, Ý và tại tất cả các
nước đã từng trải qua sự ổn định tiền tệ lớn này. Đến tận Chiến tranh thế giới thứ nhất, đồng
tiền giá trị cụ thể, và những nhà tiểu thuyết thời đó đã không quên khai thác, thám hiểm và
biến thành một chất liệu văn học.
Hồi kết của điểm mốc tiền tệ trong thế kỉ 20
Thế giới đó đã sụp đổ hẳn trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Để trang trải cho cuộc
chiến tàn khốc chưa từng thấy, để chi trả lính chiến và khí ngày càng đắt đỏ tinh vi, các chính
ph vay nợ đầm đìa. Ngay từ tháng 8 năm 1914, các nước tham chiến chính đã bãi b hệ thống
42
Thu nhập trung bình đạt 700-800 franc một năm tại Pháp trong những năm 1850-1860, 1300-1400 franc
một năm trong những năm 1900-1910. Xem phụ lục thuật.
22l5.com 129
qui đổi tiền sang vàng. Sau cuộc chiến, tất cả các nước đều phải ít nhiều trông cậy vào việc in
thêm tiền để thanh toán khối nợ công cộng khổng lồ. Những nỗ lực quay lại hệ thống bảo đảm
bằng vàng trong những năm 1920 đã không qua khỏi cuộc khủng hoảng những năm 1930 - Liên
hiệp Anh b bảo đảm bằng vàng năm 1931, năm 1933, Pháp năm 1936. Hệ thống cố định
giá đồng tiền theo dollar-vàng
43
thời sau chiến tranh tồn tại lâu hơn chút: được triển khai vào
năm 1946, rồi chấm dứt năm 1971 với việc bãi b sự cố định giá đồng dollar theo giá vàng.
Graphique 2.6. L'inflation depuis la Révolution industrielle
-2%
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
18%
20%
1700-1820 1820-1870 1870-1913 1913-1950 1950-1970 1970-1990 1990-2012
Lecture: L'inflation dans les pays riches était nulle aux 18
e
-19
e
siècles, élevée au 20
e
siècle, et elle est
depuis 1990 de l'ordre de 2% par an. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Taux d'inflation (indice des prix à la consommation)
France
Allemagne
Etats-Unis
Royaume-Uni
Biểu đồ G2.6: Sự phồng giá cả kể từ Cách mạng công nghiệp
Từ năm 1913 đến năm 1950, sự phồng giá cả vượt quá 13% một năm tại Pháp (tương đương
với việc giá cả nhân lên một trăm lần), và đạt 17% một năm tại Đức (tương đương với việc giá
cả nhân lên hơn ba trăm lần). Tại Liên hiệp Anh và Mĩ, hai nước bị ảnh hưởng chiến tranh nhẹ
hơn, và mất ổn định chính trị ít hơn, tỉ lệ phồng giá cả thấp hơn rệt: gần 3% một năm từ
năm 1913 đến năm 1950. Nhưng vậy cũng tương đương với việc giá cả nhân lên gấp ba,
43
người dịch. đây nói đến việc cố định giá đồng dollar theo giá vàng (không bắt buộc phải bảo đảm một
cách vật đồng dollar bằng kim loại vàng - đã bãi bỏ năm 1933), trong khi các nước khác cố định giá đồng tiền
của mình theo giá đồng dollar.
130 Chương 2. Sự tăng trưởng: ảo tưởng và thực tế
trong khi giá cả không hề thay đổi trong suốt hai thế kỉ trước.
Tại tất cả các nước khác, những biến cố giai đoạn 1914-1945 đã làm rối loạn một cách sâu
sắc những điểm mốc tiền tệ hiện hữu thời trước chiến tranh, cùng với việc quá trình phồng
giá cả chưa bao giờ thật sự dừng lại kể từ thời điểm đó.
Ta thấy điều y trong biểu đồ G2.6. Biểu đồ này trình y tiến trình của sự phồng giá cả
trên từng giai đoạn cho bốn nước, từ năm 1700 đến năm 2012. Ta thấy tỉ lệ phồng giá cả trung
bình mức từ 2% đến 6% một năm từ năm 1950 đến năm 1970, rồi tăng lên rất nhanh trong
những năm 1970, tới mức 10% tại Liên hiệp Anh và 8% tại Pháp từ năm 1970 đến năm 1990,
bất chấp những trào lưu kiểm soát sự phồng giá cả diễn ra gần như khắp nơi k từ đầu những
năm 1980. Nếu so sánh với những thập kỉ trước, giai đoạn 1990-2012 khiến ta đôi lúc nghĩ rằng
được đặc trưng bởi một chiều hướng quay lại mức phồng giá cả bằng 0 thời trước Chiến tranh
thế giới thứ nhất (tỉ lệ phồng giá cả giai đoạn này mức xung quanh 2% một năm tại bốn nước
nói trên: dưới 2% một chút tại Đức và Pháp, hơn 2% một chút tại Liên hiệp Anh và Mĩ).
Tuy nhiên ta không nên quên rằng tỉ lệ phồng giá cả 2% một năm rất khác biệt so với tỉ
lệ phồng giá cả 0%. Nếu ta thêm vào đó tỉ lệ tăng trưởng thực mức 1%-2% một năm, sẽ
dẫn đến việc tất cả các khoản tiền - sản lượng, thu nhập, lương - xu hướng tiến lên 3%-4%
một năm, để rồi sau mười hoặc hai mươi năm những món tiền đó sẽ trở nên khác biệt hẳn. Hẳn
bạn đọc còn nhớ mức lương thời cuối những năm 1980 hay đầu những năm 1990. Hơn nữa, rất
khả năng tỉ lệ phồng giá cả 2% một năm này sẽ tăng lên chút ít trong những năm tới nếu
ta tính đến những biến động trong chính sách tiền tệ kể từ năm 2007-2008, đặc biệt tại Liên
hiệp Anh và Mĩ. Đây một sự khác biệt đáng kể nữa so với chế độ tiền tệ cách đây một thế kỉ.
Điều thú vị nữa Đức và Pháp, hai nước đã cầu viện nhiều nhất đến sự phồng giá cả tại thế
kỉ 20, nhất từ năm 1913 đến năm 1950, hiện nay vẻ như lại cẩn trọng nhất. Rồi các nước
y còn thành lập một khu vực đồng tiền chung - khu vực đồng euro - gần như được xây dựng
hoàn toàn trên nguyên tắc đấu tranh chống sự phồng giá cả.
Trong phần tiếp theo ta sẽ trở lại bàn về vai trò của phồng giá cả trong sự vận động của
phân b của cải, và đặc biệt về sự tích lũy và phân b tài sản trong những giai đoạn khác nhau.
Ngay lúc này, ta hãy nhấn mạnh rằng việc các điểm mốc tiền tệ biến mất trong thế kỉ 20
một sự đứt đoạn đáng kể với các thế kỉ trước, không chỉ về mặt kinh tế và chính trị, còn
v mặt hội, văn hóa và văn học. Chắc hẳn không phải ngẫu nhiên tiền bạc, hay chính
22l5.com 131
xác hơn sự miêu tả cụ thể những khoản tiền, đã gần như biến mất trong các tác phẩm văn
học sau những biến cố giai đoạn 1914-1945. Thu nhập và gia sản xuất hiện khắp nơi trong văn
học trước năm 1914, rồi thưa dần từ năm 1914 đến năm 1945, và k từ đó chưa bao giờ xuất
hiện lại hoàn toàn. Điều y đúng không chỉ cho các tiểu thuyết Châu Âu và Mĩ, còn cho
các châu lục khác nữa. Các tiểu thuyết của Naguib Mahfouz, hay ít ra các tiểu thuyết lấy bối
cảnh Cairo thời giữa hai cuộc chiến tranh - thời giá cả còn chưa bị sự phồng giá bóp méo -
đã tốn rất nhiều giấy mực miêu tả về thu nhập và tiền bạc để minh họa cho tình cảnh và nỗi lo
lắng của các nhân vật. Chúng ta vẫn chưa đi quá xa khỏi thế giới kiểu Balzac và Austen: hiển
nhiên những cấu trúc hội đã không còn như nữa, nhưng vẫn thể in khắc những cảm
nhận, những nỗi mong mỏi và những thứ bậc hội trên các cột mốc tiền tệ. Các câu chuyện
của Orhan Pamuk - với bối cảnh Istanbul trong những năm 1970-1980, thời điểm sự phồng
giá cả từ lâu đã rút hết giá trị của đồng tiền - không hề nhắc đến một khoản tiền nào. Trong
tiểu thuyết Tuyết, Pamuk đã cho nhân vật chính của mình, cũng nhà văn như ông, phát biểu
đại ý rằng nhất định không chán nản hơn đối với một nhà văn khi phải nói về tiền bạc, giá cả
và thu nhập trong năm trước đó. Thế giới này quả quyết đã thay đổi rất nhiều kể từ thế kỉ 19.