Chương 1
Thu nhập và sản phẩm
Ngày 16 tháng 8 năm 2012, cảnh sát Nam Phi đã can thiệp vào vụ xát giữa công nhân mỏ
bạch kim Marikana, gần Johannesburg, và giới ch khai thác mỏ - những người giữ phiếu góp
vốn của công ti Lonmin, đặt trụ sở tại London. Lực lượng công vụ đã bắn đạn thật vào những
người tham gia đình công. Tổng kết: ba mươi thợ mỏ bị bắn chết
1
. Như thường thấy những
trường hợp tương tự, cuộc xung đột hội này tiêu điểm vấn đề tiền lương: thợ mỏ đòi
tăng lương từ 500 euro một tháng lên 1000 euro. Sau thảm kịch, cuối cùng công ti khai thác
đành đề xuất tăng thêm 75 euro một tháng
2
.
Hồi đoạn vừa rồi nhắc nhở những ai ý quên rằng vấn đề phân chia sản phẩm giữa tiền
lương và lợi nhuận, giữa thu nhập từ làm việc và thu nhập từ vốn, luôn chiều đầu tiên
3
của
xung đột liên quan đến phân phối của cải. Trong những hội truyền thống, sự đối lập xưa như
diễm giữa ch đất và nông dân, giữa người sở hữu đất đai và người mang sức lao động, người thu
tiền và người trả tiền thuê đất, nền tảng bản của bất bình đẳng hội và của tất cả các
cuộc nổi loạn. Cuộc Cách mạng công nghiệp vẻ đã làm trầm trọng hơn sự xung đột vốn-làm
việc này: đã mang đến những dạng sản xuất đòi hỏi sự tập trung vốn cao hơn trước (máy
1
Xem “South African police open fire on striking miners”, New York Times, 17 tháng 8 năm 2012. (người dịch.
Tạm dịch: Cảnh sát Nam Phi xả súng vào thợ mỏ quá khích”).
2
Xem thông cáo chính thức của công ti: “Lonmin seeks sustainable peace at Marikana”, 25 tháng 8 năm 2012,
www.lonmin.com (người dịch. Tạm dịch: “Lonmin tìm kiếm hòa hoãn lâu dài Marikana”). Theo tài liệu này,
lương bản của thợ mỏ tăng thêm 750 rand hàng tháng từ mức 5405 rand trước khi xung đột xảy ra (1 rand
Nam Phi = khoảng 0.1 euro). Số liệu này vẻ nhất quán với khai báo - được báo chí sau đó dẫn lại - của những
thợ mỏ tham gia đình công.
3
người dịch. Nguyên bản: première dimension.
49
50 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
c, tài nguyên thiên nhiên, v.v), hay đã dập tắt những tia hi vọng vào một sự phân b
của cải công bằng và một trật tự hội dân ch hơn (ta sẽ trở lại vấn đề này sau).
sao chăng nữa, sự kiện bi kịch Marikana làm chúng ta nhớ đến những cuộc bạo động
trước đây. Tại Haymarket Square, Chicago, ngày 1 tháng 5 năm 1886, rồi tiếp đến tại Fourmies,
phía bắc nước Pháp, ngày 1 tháng 5 năm 1891, lực lượng công vụ đã bắn giết những người công
nhân biểu tình đòi tăng lương. Phải chăng cuộc trạm chán vốn-làm việc đã thuộc về quá khứ,
hay chính một trong những cờ xoay chuyển thế kỉ 21 này?
Trong hai phần đầu tiên của sách, ta sẽ chú tâm trả lời câu hỏi về sự phân chia của thu nhập
quốc gia giữa làm việc và vốn trên phạm vi toàn cầu, và những chuyển biến của kể từ thế kỉ
18. Ta sẽ tạm thời gác lại vấn đề về bất bình đẳng trong nội b thu nhập từ làm việc (ví dụ giữa
công nhân, và quản đốc nhà máy) hoặc trong nội bộ thu nhập từ vốn (ví dụ giữa những
người giữ phiếu góp vốn hoặc ch sở hữu nhỏ, vừa, và lớn) - ch đề y sẽ được xem xét phần
thứ ba. Chiều hướng đầu tiên được gọi sự phân bố tính “nhân tố” đối lập hai “nhân
tố” của sự sản xuất vốn và làm việc (mỗi nhân tố y được coi một cách nhân tạo như một
khối đồng nhất). Chiều hướng thứ hai được gọi sự phân bố tính “cá thể” đề cập đến
sự bất bình đẳng giữa các thể trong thu nhập từ làm việc (hoặc trong thu nhập từ vốn). Tất
nhiên, mỗi chiều hướng của sự phân b của cải kể trên đều đóng vai trò nền tảng trong thực tế.
Ta không thể đi tới một sự hiểu biết thấu đáo về vấn đề phân b của cải nếu không nghiên cứu
hai chiều hướng này cùng nhau
4
.
Thêm nữa, vào tháng 8 năm 2012, những người thợ mỏ Marikana không chỉ biểu tình phản
đối lợi nhuận quá đáng của nhóm công ti
5
Lonmin, còn phản đối sự bất bình đẳng về tiền
lương giữa công nhân và sư, và phản đối mức lương nghe nói cao kinh ngạc của ông giám đốc
mỏ
6
. Cũng như vy, nếu sự sở hữu vốn được chia đều chằn chặn
7
và nếu mỗi người làm công
4
Sự phân b tính “nhân tố” đôi khi được gọi “chức năng” hoặc “kinh tế qui lớn”. Sự phân b tính
“cá thể” đôi khi được gọi “cá nhân” hoặc “kinh tế qui nhỏ”. Trên thực tế mỗi chiều hướng của sự phân bố
của cải này đưa vào cuộc những chế vừa tính kinh tế qui nhỏ (nghĩa phải được phân tích mức độ
doanh nghiệp hoặc tác nhân kinh tế riêng lẻ) vừa tính kinh tế qui lớn (nghĩa chỉ thể phân tích được
mức độ kinh tế quốc gia, thậm chí kinh tế toàn cầu).
5
người dịch. Nguyên bản: groupe. Thường được dịch “tập đoàn” nhưng theo tôi dịch “nhóm” sát nghĩa
hơn. Từ này hay dùng để chỉ những công ti lớn, thường bao gồm nhiều công ti con cùng hoạt động dưới các hình
thức pháp đa dạng.
6
Theo những người tham gia đình công, mức lương của ông này một triệu euro một năm (nghĩa tương
đương với lương của gần hai trăm thợ mỏ). Không may không thông tin nào về ch đề này trên trang web
của công ti.
7
người dịch. Nguyên bản: répartie de fa¸con rigoureusement égalitaire.
22l5.com 51
được lĩnh phần lợi nhuận bằng nhau b sung cho phần tiên lương bản, thì (hầu như) chẳng
ai quan tâm đến vấn đề phân chia lợi nhuận (hay tiền lương) nữa. Sự phân chia vốn-làm việc
y nên nhiều xung đột như thế, đầu tiên và trên hết bởi sự tập trung cực độ của sự sở hữu
vốn. Thật vậy, tại tất cả các nước, bất bình đẳng tài sản - và thu nhập do những tài sản này
mang lại - luôn luôn mạnh hơn rất nhiều bất bình đẳng tiền lương và thu nhập từ làm việc. Ta
sẽ phân tích hiện tượng này và những nguyên nhân của trong phần thứ ba. Trước tiên ta hãy
b qua một bên bất bình đẳng thu nhập từ làm việc và từ vốn
8
, và ta sẽ tập trung sự chú ý vào
vấn đề phân chia thu nhập quốc gia giữa vốn và làm việc trên phạm vi toàn cầu.
Để tôi nói cho mọi việc ràng: ch định của tôi đây không phải tra khảo phán xét vụ
việc người lao động phản đối giới ch sở hữu, đúng hơn để giúp mọi người định chuẩn suy
nghĩ và hình dung được sự việc. Bất bình đẳng vốn-thu nhập nhiên cực thô bạo v mặt
ý niệm. đánh vỗ mặt vào những quan niệm được chấp nhận rộng rãi nhất về thế nào công
bằng và không công bằng, và không mấy ngạc nhiên khi đôi lúc dẫn đến cả thượng cẳng chân
hạ cẳng tay. Đối với tất cả những người chỉ sở hữu sức lao động của mình - những người thường
sống trong những điều kiện sài, thậm c rất sài trong trường hợp người nông dân thế kỉ
18 hoặc người thợ mỏ Marikana -, họ rất khó chấp nhận việc những người giữ vốn - đôi khi do
hưởng thừa kế hoặc ít nhất một phần từ đó - thể không làm việc vẫn giành phần nhiều
của cải được làm ra. Thêm nữa, phần dành cho người giữ vốn thể đạt đến những mức độ đáng
kể, thường trong khoảng một phần đến một nửa tổng giá trị sản phẩm, đôi khi quá một nửa
trong những lĩnh vực đòi hỏi sự tập trung vốn cao như lĩnh vực khai thác mỏ, thậm chí còn
hơn thế khi tình trạng độc quyền địa phương cho phép giới ch nghiễm nhiên chiếm phần to.
Nhưng đồng thời, ai cũng hiểu rằng nếu toàn b sản phẩm được dành để trả lương và không
chút dành cho lợi nhuận, chắc hẳn sẽ rất khó để thu hút thêm vốn cho phép chi trả những
khoản đầu mới, ít nhất trong cách thức tổ chức kinh tế hiện nay (tất nhiên ta thể tưởng
tượng ra những cách thức tổ chức khác). Chưa tính đến việc xóa b mọi khoản tiền lãi cho những
người đã chọn để dành tiết kiệm và mang đi đầu
9
nhiều hơn người khác không hẳn hoàn
toàn thích đáng (giả định đó một nguồn gốc quan trọng trong bất bình đẳng tài sản - vấn
đề này cũng sẽ được xem xét sau). nên nhớ một phần trong cái gọi “thu nhập từ vốn”
8
người dịch. tức loại bất bình đẳng “cá thể”.
9
người dịch. Theo cách hiểu ch quan, đây Piketty muốn nói đến việc tiết kiệm tiền rồi đem tiền tiết kiệm
đi đầu (gửi ngân hàng, góp vốn, v.v) để sinh lợi thông qua tiền lãi trên vốn.
52 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
đôi khi tương ứng với tiền thù lao của lao động “tự thân”, và phải được coi ngang hàng với các
dạng lao động khác. V lại luận kinh điển vừa nêu chính cũng phải được nghiên cứu thật
càng. Xét tất cả các yếu tố trên, thì đâu mức độ “đúng” cho sự phân chia vốn-làm việc? Ta
chắc chắn là, sự vận hành “tự do” của một nền kinh tế thị trường và quyền sở hữu nhân
sẽ dẫn đến mức độ phân chia tối ưu y mọi lúc mọi nơi, như thần dược không? Trong một
hội tưởng, ta sẽ phải tổ chức sự phân chia vốn-làm việc như thế nào, và ta phải làm để
hướng đến một hội như vy?
Phân chia vốn-làm việc trong giai đoạn dài: không thật sự
ổn định
Để khiêm nhường tiến lên trong mạch duy này, và cố gắng ít nhất định chuẩn những điều
mục của cuộc tranh luận vẻ không lối ra này, ta nên bắt đầu bằng việc thiết lập những
sự kiện thật càng chính xác và tỉ mỉ càng tốt. Chúng ta biết đích xác điều về tiến trình của
sự phân chia vốn-làm việc từ thế kỉ 18? Từ lâu giả thuyết phổ biến nhất trong giới kinh tế học,
được tuyên truyền hơi quá vội vàng trong những cuốn sách giáo khoa, giả thuyết v một sự
ổn định vững vàng trong giai đoạn dài của sự phân chia thu nhập quốc gia giữa làm việc và vốn,
nhìn chung xung quanh mức hai phần ba/một phần ba
10
. Nhờ vào khoảng lùi lịch sử và số liệu
ta có, ta sẽ chứng minh rằng thực tế ràng phức tạp hơn nhiều.
Một mặt, cùng với lịch sử chính trị và lịch sử kinh tế hỗn loạn trong thế kỉ 20 vừa rồi, ta đã
chứng kiến những sự đảo lộn với biên độ lớn của sự phân chia vốn-làm việc. Những sự biến đổi
tại thế kỉ 19, đã được nhắc tới trong phần vào đề (phần thu nhập từ vốn tăng lên trong nửa đầu
thế kỉ, sau đó giảm nhẹ và giữ ổn định), vẻ vẫn rất ôn hòa nếu đem so sánh với thế kỉ 20.
Tóm lại: những biến cố của “giai đoạn đầu thế kỉ 20” (1914-1945) - ta thể liệt kê: Chiến tranh
thế giới thứ nhất, cách mạng Bolshevik năm 1917, cuộc khủng hoảng năm 1929, Chiến tranh thế
giới thứ hai - và những chính sách mới đến từ những sự xáo trộn này: chính sách giám sát kinh
tế, chính sách thuế và chính sách kiểm soát vốn công khai - đã dẫn tới việc vốn nhân xuống
mức thấp lịch sử trong những năm 1950-1960. Cuộc gây dựng lại tài sản sau đó đã được bắt đầu
10
khoảng 65%-70% dành cho lương và những thu nhập từ làm việc khác, và 30%-35% dành cho lợi nhuận, tiền
thuê tài sản và những thu nhập từ vốn khác.
22l5.com 53
lại rất nhanh chóng, rồi tăng tốc nhờ vào cuộc Cách mạng phe bảo thủ tại Anh năm 1979-1980,
sự sụp đổ của khối Soviet năm 1989-1990, sự toàn cầu hóa tài chính và nới lỏng giám sát kinh
tế những năm 1990-2000 - những sự kiện đánh dấu một bước ngoặt chính trị theo chiều ngược
lại với bước ngoặt trước
11
. Những sự kiện này cho phép vốn nhân vào đầu những năm 2010
đạt được sự hưng thịnh chưa từng thấy kể từ năm 1913, bất chấp cuộc khủng hoảng từ năm
2007-2008. Không phải tất cả mọi thứ trong trong tiến trình này và trong quá trình gây dựng lại
tài sản đều tiêu cực. Đó phần nào những quá trình tự nhiên và đáng mong đợi. Nhưng chúng
cũng đã thay đổi một cách rất biệt triển vọng của phân chia vốn-làm việc thời đầu thế kỉ 21
y, cũng như những tiến trình khả cho những thập kỉ sắp tới.
Mặt khác, nếu một tầm nhìn bao quát trong giai đoạn dài, rộng hơn giai đoạn xảy ra
đảo lộn kép tại thế kỉ 20 k trên, thì sẽ thấy rằng giả thuyết về sự ổn định toàn phần của sự
phân chia vốn-làm việc sẽ vướng phải việc bản chất đồng vốn chính đã thay đổi triệt để (từ
vốn ruộng đất tại thế kỉ 18 đến vốn bất động sản, công nghiệp và tài chính thế kỉ 21), và nhất
không thuận với ý kiến cho rằng sự lên ngôi của “vốn con người” đặc trưng của tăng trưởng
hiện đại - giả thuyết rất phổ biến trong giới kinh tế học - nét đầu tiên dự đoán rằng sẽ xu
hướng tăng đều đặn của phần thu nhập từ làm việc trong tổng thu nhập quốc gia. Ta sẽ thấy
trong phần sau rằng một xu hướng như vy thể xảy ra trong giai đoạn rất dài, những chiếm
tỉ lệ khá khiêm tốn: phần thu nhập từ vốn (không phải vốn con người) thời đầu thế kỉ 21 này
chỉ ít hơn chút đỉnh so với đầu thế kỉ 19. Những mức vốn hóa tài sản rất cao hiện nay tại các
nước giàu vẻ trước hết thế giới đang quay lại một chế độ kinh tế với tăng trưởng dân số
và sản lượng thấp, đi kèm với một chế độ chính trị nói một cách khách quan rất ưu đãi cho
đồng vốn nhân.
Để hiểu những chuyển biến này, cách tiếp cận hiệu quả nhất sẽ phân tích tiến trình của
tỉ số vốn/thu nhập (nghĩa tỉ số giữa tổng dự trữ vốn và dòng thu nhập hàng năm), chứ không
chỉ dừng lại sự phân chia vốn-làm việc (nghĩa sự phân chia giữa dòng thu nhập từ vốn và
từ làm việc). Chủ đề phân chia vốn-làm việc đã được nghiên cứu một cách lớp lang trong quá
khứ, nhưng phần lớn các nghiên cứu đó vẫn thiếu vắng các số liệu tương thích.
Trước khi trình bày chi tiết các kết quả thu được, ta hãy tiến hành nghiên cứu tuần tự từng
11
người dịch. Ý nói bước ngoặt chính trị lần này theo chiều hướng nới lỏng giám sát, ngược lại với chiều hướng
tăng cường kiểm soát trong giai đoạn đầu thế kỉ 20.
54 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
bước một. Phần thứ nhất của cuốn sách này mục đích giới thiệu những khái niệm bản.
Trong phần tiếp theo của chương 1, ta sẽ bắt đầu bằng việc trình bày các khái niệm v sản phẩm
trong nước và thu nhập quốc gia, về vốn và làm việc, và về tỉ số vốn/thu nhập. Rồi ta sẽ xem
xét những chuyển biến của sự phân b sản lượng và thu nhập kể từ Cách mạng công nghiệp trên
phạm vi toàn cầu. Trong chương 2, ta sẽ phân tích tiến trình của tỉ lệ tăng trưởng nói chung
trong lịch sử: sẽ đóng vai trò trung tâm cho những phân tích tiếp theo.
Sau khi nắm chắc các tiền đề này, ta sẽ nghiên cứu trong phần thứ hai sự vận động của tỉ số
vốn/thu nhập và của sự phân chia vốn-làm việc, đây cũng vy ta s tiến hành tuần tự từng bước
một. Trong chương 3, ta sẽ xem xét những chuyển biến của thành phần của vốn và tỉ số vốn/thu
nhập kể từ thế kỉ 18, bắt đầu bằng trường hợp Liên hiệp Anh và Pháp, hai nước ta biết nhất
trên một giai đoạn rất dài. Tiếp đến chương 4 giới thiệu trường hợp Đức và nhất trường hợp
Châu - trường hợp này b sung hữu ích c nhìn về các nước Châu Âu. Cuối cùng, chương
5 và 6 mở rộng những phân tích này ra toàn b các nước giàu, trong chừng mực thể ra toàn
b thế giới, từ đó rút ra những bài học v sự vận động của tỉ số vốn/thu nhập và sự phân chia
vốn-làm việc trên phạm vi toàn cầu thời đầu thế kỉ 21 này.
Khái niệm v thu nhập quốc gia
Ta sẽ bắt đầu bằng việc trình bày khái niệm về “thu nhập quốc gia”, khái niệm sẽ được dùng
thường xuyên trong sách. Theo định nghĩa, thu nhập quốc gia đo lường toàn b thu nhập
được của tất cả những dân trong một nước trong vòng một năm, bất k hình thức pháp
của những thu nhập này.
Thu nhập quốc gia liên quan chặt chẽ tới khái niệm “sản phẩm thô trong nước” (SPTTN),
rất hay được dùng trong các cuộc tranh luận công chúng, tuy nhiên chúng hai sự khác nhau
quan trọng. SPTTN đo lường toàn b hàng hóa và dịch vụ được làm ra trong vòng một năm
trong lãnh thổ một nước. Để tính thu nhập quốc gia, trước tiên ta phải lấy SPTTN trừ đi phần
xuống giá của vốn giúp sản xuất những sản phẩm đó, nghĩa sự hao mòn nhà xưởng, thiết bị,
y c, xe cộ, máy tính, v.v, được dùng trong vòng một năm. Khối lượng đáng k này (hiện
nay đạt tới khoảng 10% SPTTN tại phần lớn các nước) không tạo nên thu nhập cho ai cả: trước
khi phát lương cho người làm việc, phát lợi nhuận trên vốn góp cho người giữ vốn góp hoặc thực
22l5.com 55
hiện những khoản đầu mới, đầu tiên ta phải thay thế hoặc sửa chữa phần vốn bị hao mòn.
Nếu ta không làm việc đó, sẽ tương ứng với một sự mất mát tài sản, tức tương ứng với
một thu nhập âm cho ch sở hữu. Sau khi trừ đi phần xuống giá của vốn trong SPTTN, ta thu
được “sản phẩm nét trong nước”, ta sẽ gọi đơn giản “sản phẩm trong nước”, thường bằng
90% SPTTN .
Sau đó ta phải thêm phần thu nhập nét nhận được từ ngoài nước (hoặc trừ đi thu nhập nét
chuyển ra ngoài nước, tùy tình hình từng nước). dụ, một nước toàn b doanh nghiệp và
vốn được sở hữu bởi ch nước ngoài thể sản phẩm trong nước rất cao nhưng thu nhập
quốc gia thấp hơn hẳn, sau khi trừ đi phần lợi nhuận và tiền thuê chảy ra nước ngoài. Ngược
lại, một nước sở hữu phần lớn vốn của những nước khác thể thu nhập quốc gia cao hơn
sản phẩm trong nước rất nhiều.
Ta sẽ trở lại xem xét những dụ của hai tình trạng đó, rút ra từ lịch sử của ch nghĩa vốn
và của thế giới hiện nay. Giờ y nhấn mạnh rằng loại bất bình đẳng quốc tế này thể sinh ra
những căng thẳng chính trị to lớn. Không nước nào vô làm việc cho nước khác, và đều đặn
chuyển cho nước đó phần lớn sản phẩm của mình dưới dạng lợi nhuận trên vốn góp hoặc tiền
th tài sản. Để một hệ thống như vy trụ vững được đến một mức nào đó, thường phải đi
kèm với những quan hệ áp đảo chính trị, như trường hợp Châu Âu sở hữu phần lớn phần còn
lại của thế giới thời thuộc địa. Một trong những vấn đề trung tâm trong nghiên cứu của chúng
ta tìm hiểu xem trong những chừng mực và những điều kiện nào loại tình trạng này khả
năng tái diễn trong thế kỉ 21, thể dưới những sắp đặt
12
địa khác, dụ Châu Âu sẽ đóng
vai trò người bị sở hữu chứ không phải người sở hữu (đây nỗi lo ngại rất phổ biến hiện nay
tại Lục địa Già - lẽ hơi quá mức: ta sẽ xem xét sau).
Lúc này ta y tạm ghi nhớ rằng phần lớn các nước, nước giàu hay nước mới nổi, hiện
tình trạng cân bằng hơn rất nhiều những ta đôi khi tưởng tượng. Tại Pháp cũng như Liên
Hiệp Anh, tại Trung Quốc cũng như Brazil, tại Nhật cũng như Ý, thu nhập quốc gia không khác
mấy so với sản phẩm trong nước - chỉ chênh lệch 1% hoặc 2%. Nói cách khác, tại tất cả các
nước, dòng tiền chuyển vào và chuyển ra gần như cân bằng nhau (tại các nước giàu, thu nhập
nhận từ ngoài nước nói chung cao hơn thu nhập chuyển ra chút xíu). Xấp xỉ nói, dân tại
những nước khác nhau, thông qua đầu bất động sản và tài chính, sở hữu lượng của cải trong
12
người dịch. Nguyên bản: configuration.
56 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
phần còn lại của thế giới không mấy hơn kém lượng của cải phần còn lại của thế giới sở hữu tại
nước họ. Ngược lại với lời huyền hoặc đáng sợ nào đó, nước Pháp không bị sở hữu bởi những quĩ
hưu trí California hoặc Ngân hàng Trung Quốc, không hơn không kém việc nước không phải
tài sản của những nhà đầu Nhật Bản hoặc Đức. Nỗi lo ngại về những tình trạng như vy
mạnh đến mức sự hoang tưởng thường lấn át thực tại. Ngày nay, thực tế bất bình đẳng
vốn tính trong nước mạnh hơn tính quốc tế rất nhiều: ch yếu đối nghịch những người
giàu và những người nghèo trong nội b một nước hơn giữa các nước với nhau. Nhưng không
phải lúc nào cũng như thế trong lịch sử, và hoàn toàn chính đáng khi ta tự hỏi dưới những
điều kiện nào tình trạng này thể tiến triển trong thế kỉ 21, cộng thêm vào đó việc một số
nước - Nhật Bản, Đức, những nước dầu mỏ, và - mức độ thấp hơn - Trung Quốc, gần đây đã
tích lũy được những khoản tiền không nhỏ (mặc vẫn thấp hơn hẳn kỉ lục thời thuộc địa)
phần còn lại của thế giới đang nợ họ. Như ta sẽ thấy trong phần sau, sự tăng tiến rất nhanh của
sở hữu chéo giữa các nước (mỗi nước phần lớn bị sở hữu bởi các nước khác) thể làm tăng,
một cách chính đáng, cảm giác bị tước mất sở hữu, ngay cả khi các phần sở hữu-bị sở hữu bừ
trừ nhau gần hết.
Tóm lại, đối với mỗi nước, thu nhập quốc gia thể cao hơn hoặc thấp hơn sản phẩm trong
nước, tùy thuộc vào thu nhập nét nhận từ ngoài nước dương hay âm:
thu nhập quốc gia = sản phẩm trong nước + thu nhập nét nhận từ ngoài nước
13
Trên phạm vi toàn thế giới, do các thu nhập nhận từ và chuyển ra ngoài nước trừ lẫn
nhau, nên mặc nhiên thu nhập bằng với sản phẩm:
thu nhập toàn cầu = sản phẩm toàn cầu
14
Đẳng thức giữa dòng sản phẩm và dòng thu nhập hàng năm này một điều hiển nhiên v
mặt khái niệm và kế toán, nhưng còn phản ánh một thực tế rất quan trọng. Trong một năm
nhất định, ta không thể phân phối nhiều thu nhập hơn những của cải mới được làm ra (trừ khi
đi vay nợ nước khác, điều không thể qui hành tinh). Đảo lại, tất cả sản phẩm phải được
phân phối dưới dạng thu nhập - dưới cách y hay cách khác: hoặc dưới dạng tiền lương, tiền
13
Thu nhập quốc gia còn được gọi “sản phẩm nét quốc gia” (đối lập với “sản phẩm thô quốc gia”, viết tắt
SPTQG, bao gồm phần vốn bị xuống giá). Ta dùng cụm từ “thu nhập quốc gia”, đơn giản và trực quan hơn. Thu
nhập nét đến từ ngoài nước được định nghĩa hiệu số giữa thu nhập nhận từ ngoài nước và thu nhập chuyển ra
ngoài nước. Hai dòng tiền chéo nhau này ch yếu thu nhập từ vốn, nhưng cũng cả thu nhập từ làm việc và
tiền chuyển theo một hướng (ví dụ những người di chuyển tiền về quê gốc của họ). Xem phụ lục thuật.
14
Thu nhập toàn cầu được định nghĩa một cách tự nhiên tổng số của thu nhập quốc gia của tất cả các nước,
và sản phẩm toàn cầu tổng số của sản phẩm trong nước của tất cả các nước.
22l5.com 57
ph cấp, tiền bồi dưỡng, tiền thưởng, v.v trả cho người làm công hoặc người đã góp sức lao động
vào quá trình sản xuất (ta gọi đó thu nhập từ làm việc); hoặc dưới dạng lợi nhuận, lợi nhuận
trên vốn góp, tiền lãi, tiền thuê tài sản, tiền phí v.v, vào tay những người đã dùng vốn của họ
trong quá trình sản xuất (ta gọi đó thu nhập từ vốn).
Vốn gì?
y tóm tắt lại những điểm trên. mức độ tài khoản của một doanh nghiệp, của toàn thể một
nước hoặc toàn cầu, sản phẩm và thu nhập đến từ sản phẩm thể được phân tách thành tổng
số của thu nhập từ vốn và thu nhập từ làm việc:
thu nhập quốc gia = thu nhập từ vốn + thu nhập từ làm việc
Nhưng vốn gì? Giới hạn và hình dạng của chính xác gì, và thành phần của chuyển
biến thế nào theo thời gian? Câu hỏi này, trung tâm đối với nghiên cứu của chúng ta, sẽ được
xem xét chi tiết hơn trong những chương sau. Tuy vy cần phải nói ngay những điểm sau.
Đầu tiên, xuyên suốt cuốn sách này, khi ta nói về “vốn” không chú thích thêm, ta luôn
loại trừ cái những nhà kinh tế học thường gọi “vốn con người” - cụm từ không sát lắm
theo cảm nhận của chúng tôi - nghĩa sức lao động, tay nghề, học vấn, các năng lực nhân.
Trong khuôn khổ cuốn sách này, vốn được định nghĩa như toàn b những tài sản không phải
con người, thể được sở hữu và trao đổi trên một thị trường nào đó. Vốn ch yếu bao gồm
toàn b vốn bất động sản (tòa nhà, nhà riêng) được dùng để và vốn tài chính và nghề nghiệp
(nhà xưởng, thiết bị, máy c, chứng chỉ, v.v) được dùng bởi các doanh nghiệp và các quan
hành chính.
nhiều do để loại trừ vốn con người trong định nghĩa về vốn của chúng ta. do hiển
nhiên nhất vốn con người không thể do người khác sở hữu, cũng không thể trao đổi được trên
thị trường, ít nhất trên sở thường xuyên liên tục. Đó điều khác biệt ch yếu so với những
dạng vốn khác. nhiên ta thể th dịch vụ làm việc, trong khuôn khổ một hợp đồng lao
động. Nhưng, trong tất cả các hệ thống pháp luật hiện đại, điều đó chỉ thể được thực hiện
trên sở tạm thời và giới hạn về thời gian và cách sử dụng. Tất nhiên không tính những hội
chiếm hữu lệ, nơi ta được phép sở hữu đầy đủ và hoàn toàn vốn con người của một người
khác, thậm chí cả con cháu (nếu có) của những người này nữa. Trong những hội như vậy, ta
58 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
thể bán những người lệ trên thị trường và truyền lại theo thừa kế, thế rất bình thường
khi người ta cộng giá trị của những lệ này với những thành tố khác khi ta tính tổng tài sản.
Ta sẽ gặp lại điểm này khi nghiên cứu v thành phần của vốn nhân tại miền Nam nước
trước năm 1865. Nhưng ngoài trường hợp rất đặc biệt y ra (được xem đã không còn tồn tại
nữa), không nghĩa lắm khi người ta cộng giá trị của vốn phi con người với vốn con người. Hai
dạng của cải này trong suốt lịch sử đã đóng những vai trò nền tảng và b sung cho nhau trong
quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, và tình hình vẫn sẽ như vy trong thế kỉ 21. Nhưng,
để hiểu đúng quá trình này và cấu trúc của bất bình đẳng sinh ra từ đó, việc quan trọng ta
phải phân biệt và xem xét một cách riêng biệt hai dạng vốn trên.
Vốn phi con người, ta sẽ gọi đơn giản “vốn” trong khuôn khổ cuốn sách này, tập hợp
tất cả các dạng của cải được xem như thể sở hữu được bởi các thể (hoặc bởi nhóm các
thể) và thể được chuyển nhượng hoặc trao đổi trên thị trường trên cở sở thường xuyên liên
tục. Trong thực tế, vốn thể được sở hữu hoặc bởi các nhân (ta gọi đó vốn nhân), hoặc
bởi Nhà nước hay các quan hành chính công cộng (ta gọi đó vốn công cộng). Cũng tồn tại
những dạng tài sản tập thể trung gian giữa hai dạng trên, được sở hữu bởi những đại diện pháp
theo đuổi những mục đích cụ thể (quĩ phi lợi nhuận, Nhà thờ, v.v) ta sẽ trở lại nghiên cứu
sau. Lẽ tất nhiên ranh giới giữa những các nhân thể sở hữu được và không thể sở
hữu được tiến triển rất nhanh theo thời gian và không gian, như được cực tả qua trường hợp
hội chiếm hữu lệ. Tình hình cũng giống như vy đối với không khí, biển, núi, công trình lịch
sử, kiến thức; thể đến lúc nào đó một số nhóm lợi ích nảy lòng tham muốn sở hữu chúng, sẵn
sàng đặt những mục tiêu tăng cường hiệu quả lên trên lợi ích riêng của họ. Nhưng chắc đó đã
lợi ích chung. Vốn không phải một quan niệm bất biến: phản ánh trạng thái phát triển
và những mối tương quan chi phối một hội nhất định.
Vốn và tài sản
Để việc thuyết trình được đơn giản, ta sẽ sử dụng các từ “vốn” và “tài sản” thay phiên nhau như
những từ hoàn toàn cùng nghĩa. Theo một số định nghĩa, từ “vốn” được dành cho dạng tài sản
được tích lũy bởi con người (nhà xưởng, máy c, thiết bị, v.v), không bao gồm đất đai và tài
nguyên thiên nhiên - những thứ loài người được thừa kế không cần phải tích lũy. Như vậy
22l5.com 59
đất đai sẽ được hiểu một thành phần của tài sản, chứ không phải của vốn. Vấn đề của định
nghĩa đó không phải lúc nào cũng dễ dàng tách được riêng giá trị nhà xưởng và giá trị khu đất
y dựng. Nghiêm trọng hơn, ta sẽ thấy rằng rất khó tách được riêng giá trị đất “trống” (như
được con người khám phá ra cách đây nhiều thế kỉ hoặc nhiều thiên niên kỉ) và giá trị của rất
nhiều các cải thiện sau đó - hệ thống mương máng, tưới tiêu, b không tái tạo cho vụ sau, v.v. -
được con người thực hiện trên đất nông nghiệp. Những nguồn tài nguyên thiên nhiên khác - dầu
mỏ, khí đốt, “đất hiếm”, v.v.- cũng gặp cùng vấn đề: rất phức tạp để phân biệt giá trị thuần túy
của chúng với những khoản đầu cho phép phát hiện ra những mỏ khoáng sản tại đó và tiến
hành khai thác chúng. vy, ta sẽ bao gồm tất cả các dạng của cải trong khái niệm “vốn”, tất
nhiên không phải thế ta ngừng quan tâm cẩn thận đến nguồn gốc của tài sản, đặc biệt
ranh giới giữa những đến từ tích lũy và những đến từ cải tạo tự nhiên.
những định nghĩa khác, theo đó từ “vốn” được dành cho những thành phần của tài sản
được dùng trực tiếp trong quá trình sản xuất. dụ, vàng phải được coi một thành phần của
tài sản chứ không phải một thành phần của vốn, bởi vàng không dùng được vào việc khác
ngoài làm vật lưu giữ giá trị. Đây cũng vy, sự phân loại kể trên vẻ không thực tiễn cũng
không tiện dùng: vàng đôi khi được dùng như nhân tố sản xuất, trong ngành trang sức cũng
như trong ngành điện tử hoặc công nghệ nano. Tất cả các dạng vốn luôn đóng vai kép, một mặt
như một dạng lưu trữ giá trị và mặt khác như một nhân tố sản xuất. thế theo chúng tôi, đơn
giản không nên áp đặt một sự phân biệt cứng ngắc giữa quan niệm v tài sản và quan niệm
v vốn.
Cũng như vy, chúng tôi thấy không thích đáng lắm khi loại b bất động sản nhà khỏi định
nghĩa của “vốn”, dưới do rằng những bất động sản này “không sản xuất”, khác với “vốn sản
xuất” được sử dụng bởi các doanh nghiệp và các quan hành chính: nhà xưởng với mục đích
nghề nghiệp, văn phòng, máy c, thiết bị, v.v. Trong thực tế, tất cả các dạng tài sản đều
ích và đều sản xuất ra của cải. Chúng tương ứng với hai chức năng kinh tế lớn của vốn: nếu ta
tạm thời b qua vai trò lưu giữ giá trị, vốn này ích lợi một mặt dùng để (nghĩa sản xuất
ra “dịch vụ trú”, giá trị của được đo bằng giá trị thuê tài sản đó để ở), mặt khác như
một nhân tố sản xuất đối với các doanh nghiệp và các quan hành chính sản xuất ra những
hàng hóa và dịch vụ khác (các tổ chức này cần nhà xưởng, văn phòng, máy móc, thiết bị, v.v, để
sản xuất ra những sản phẩm này). Ta sẽ thấy trong phần sau của sách rằng mỗi chức năng lớn
60 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
y chiếm xấp xỉ một nửa tổng dự trữ vốn của những nước phát triển thời đầu thế kỉ 21 này.
y tóm tắt lại những điểm trên. Ta định nghĩa “tài sản quốc gia” hoặc “vốn quốc gia” như
toàn b giá trị, ước lượng bằng giá thị trường, của tất cả những dân và chính phủ
nước đó sở hữu tại một thời điểm nhất định, và khả năng trao đổi được trên thị trường
15
.
Đó tổng số của những tài sản không phải tài chính (nhà ở, đất đai, quĩ trao đổi hàng hóa
16
,
nhà xưởng, máy c, thiết bị, chứng chỉ và những tài sản nghề nghiệp được sở hữu trực tiếp
khác) và những tài sản tài chính (tài khoản ngân hàng, sổ tiết kiệm, giấy ghi nợ, phiếu góp vốn
và những phần sở hữu khác trong doanh nghiệp, đầu tài chính dưới mọi bản chất, hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ, trừ đi các khoản nợ tài chính
17
).
Nếu ta giới hạn trong phạm vi tài sản và nợ sở hữu bởi các nhân, ta sẽ thu được tài sản
nhân hoặc vốn nhân. Nếu ta xét tài sản và các khoản nợ sở hữu bởi Nhà nước và những
quan hành chính công cộng (các Hợp tác địa phương, Bảo hiểm hội, v.v), ta sẽ thu được
tài sản công cộng hoặc vốn công cộng. Theo định nghĩa, tài sản quốc gia tổng số của hai số
hạng này:
tài sản quốc gia = tài sản cá nhân + tài sản công cộng
Hiện nay, tài sản công cộng chiếm phần cực ít ỏi tại phần lớn các nước phát triển (thậm
c âm, khi những khoản nợ công cộng vượt quá sở hữu công cộng). Như ta sẽ thấy trong phần
sau của sách, tài sản nhân chiếm hầu như toàn b tài sản quốc gia tại gần như tất cả các
nước. Nhưng tình hình không phải lúc nào cũng như vy trong lịch sử, thế ta vẫn cần phân
biệt hai khái niệm này.
Nói quan niệm về vốn dùng trong sách nhiên loại ra vốn con người (loại vốn y
không thể trao đổi được trên thị trường, ít nhất trong các hội không chiếm hữu lệ),
nhưng không giới hạn trong phạm vi vốn “vật thể” (đất đai, nhà xưởng, thiết bị, và những tài
sản dạng tồn tại vật chất khác). Ta cũng bao gồm vốn “phi vật thể”, dụ dưới dạng chứng
15
Trong tiếng Anh, ta dùng từ national wealth” (người dịch. Tạm dịch: của cải quốc gia’’) hoặc national
capital (người dịch. Tạm dịch: vốn quốc gia”). Ta sẽ tránh dùng cụm từ “của cải quốc gia” tiếng Pháp, bởi trong
tiếng Pháp từ “của cải” thường được dùng một cách hồ (mơ hồ hơn cả từ wealth trong tiếng Anh), đôi khi
để chỉ dòng thu nhập (của cải sản xuất ra trong năm), đôi khi để chỉ dự trữ (của cải được hiểu như toàn b tài
sản được sở hữu trong một thời điểm nhất định). Vào thế kỉ 18 và 19, những tác giả người Pháp thường dùng từ
“gia tài quốc gia” (người dịch. Nguyên bản: “fortune nationale”), và những tác giả người Anh dùng từ national
estate (xin nhắc lại với bạn đọc rằng từ estate trong tiếng Anh chỉ toàn b tài sản, bất động sản (“real
estate”) hay những tài sản khác (“personal estate)”. Tất cả những từ này luôn chỉ cùng một quan niệm.
16
người dịch. Nguyên bản: fond de commerce.
17
Ta sẽ ch yếu dùng các định nghĩa và phân loại cho khái niệm tài sản và các khoản nợ theo chuẩn kế toán
quốc tế hiện hành. Một vài khác biệt nhỏ sẽ được nói và thảo luận trong phụ lục thuật.
22l5.com 61
chỉ và những quyền sở hữu trí tuệ khác. Những dạng vốn này được tính như những tài sản phi
tài chính (nếu các thể sở hữu trực tiếp chứng chỉ), hoặc như những tài sản tài chính, khi
những nhân giữ vốn góp của các doanh nghiệp sở hữu chứng chỉ (đây trường hợp thường
gặp nhất). Nói chung, rất nhiều dạng vốn phi vật thể được tính thông qua sự vốn hóa các doanh
nghiệp trên thị trường tài chính. dụ, giá trị thị trường của một doanh nghiệp thường phụ
thuộc vào sự nổi tiếng của doanh nghiệp đó cũng như các nhãn hiệu của nó, vào hệ thống thông
tin và cách thức tổ chức, vào những khoản đầu vật thể và phi vật thể dùng để tăng cường sự
nổi bật và sự hấp dẫn của các sản phẩm và dịch vụ, vào những khoản chi tiêu cho nghiên cứu và
phát triển, v.v. Chúng được tính tất tật vào giá của phiếu vốn góp và những phần sở hữu khác
của doanh nghiệp, tức trong giá trị của tài sản quốc gia.
nhiên mặt nào đó tùy tiện và không chắc chắn trong giá thị trường tài chính ấn
định cho vốn phi vật thể tại một thời điểm nhất định cho một doanh nghiệp cụ thể, thậm chí
cho toàn b một lĩnh vực kinh tế, như được minh chứng qua vỡ bong bóng Internet năm
2000, cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra từ năm 2007-2008 và độ biến động rất lớn của
thị trường tài chính nói chung. Nhưng cần nhấn mạnh ngay lúc này rằng đó một đặc tính
chung cho tất cả các dạng vốn, chứ không phải chỉ của vốn phi vật thể. đó một tòa nhà
hay một doanh nghiệp, một xưởng công nghiệp hay dịch vụ, rất khó đưa ra một giá cố định cho
vốn. Mặc vậy, ta sẽ thấy tổng mức tài sản quốc gia, trên phạm vi toàn bộ một nước chứ
không chỉ trên một tài sản cụ thể nào, vẫn tuân theo một số qui luật và một số điều trùng lặp.
Cuối cùng ta hãy nói rằng trên phạm vi một nước, tài sản quốc gia thể được chia thành
vốn trong nước và vốn ngoài nước:
tài sản quốc gia = vốn quốc gia = vốn trong nước + vốn ngoài nước nét
Vốn trong nước đo lường giá trị của dự trữ vốn (bất động sản, doanh nghiệp, v.v) đặt trên
lãnh thổ của một nước nhất định. Vốn ngoài nước nét - hoặc tài sản ngoài nước nét - đo lường
cán cân tài sản của một ớc đối với phần còn lại của thế giới, nghĩa sự khác nhau giữa những
tài sản sở hữu bởi dân của một nước trong phần còn lại của thế giới và những tài sản sở hữu
bởi phần còn lại của thế giới trong nước đó. Đêm trước của Chiến tranh thế giới thứ nhất, Liên
hiệp Anh và Pháp sở hữu trong phần còn lại của thế giới một khối tài sản ngoài nước nét đáng
kể. Ta sẽ thấy rằng một trong những đặc tính của sự toàn cầu hóa tài chính xảy ra từ những
năm 1980-1990 việc nhiều nước thể cán cân tài sản nét khá gần với mức cân bằng nhưng
62 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
lại cán cân tài sản thô cực cao. Nói cách khác, trò chơi tham gia đầu tài chính chéo giữa
các nước gây nên việc các nước đều sở hữu một phần quan trọng trong vốn nội địa của những
nước khác, nhưng không thế cán cân tài sản nét giữa các nước chênh lệch nhiều. Mặc
nhiên là, trên phạm vi toàn cầu, tất cả các cán cân nét trừ lẫn nhau, thành thử tài sản toàn
cầu rút gọn lại đúng bằng vốn trong nước của toàn thể hành tinh.
Tỉ số vốn/thu nhập
Giờ ta đã định nghĩa những quan niệm về thu nhập và về vốn rồi, ta thể trình y qui luật
cấp đầu tiên liên hệ hai khái niệm này. Ta hãy bắt đầu bằng định nghĩa của tỉ số vốn/thu nhập.
Thu nhập một dòng (tiền). tương ứng với lượng của cải được sản xuất và phân phối
trong vòng một giai đoạn nhất định (người ta nói chung thường chọn đơn vị năm làm giai đoạn
chuẩn).
Vốn một dự trữ. tương ứng với toàn bộ lượng của cải được sở hữu tại một thời điểm
nhất định. Khối dự trữ y nguồn gốc từ những của cải đến từ cải tạo tự nhiên hoặc tích lũy
trong suốt chiều dài lịch sử.
Phương pháp tự nhiên nhất và màu mỡ nhất để đo lường tầm quan trọng của vốn trong một
hội nhất định ta chia khối dự trữ vốn cho dòng thu nhập hàng năm. Thương số vốn/thu
nhập, hoặc tỉ số vốn/thu nhập, sẽ được hiệu β.
dụ, nếu tổng giá trị của vốn trong một nước tương đương với sáu năm thu nhập quốc gia,
ta sẽ viết β = 6 (hoặc β = 600%).
Hiện nay, tại những nước phát triển, tỉ số vốn/thu nhập nhìn chung mức giữa năm và sáu,
và vốn nhân chiếm gần hết. Tại Pháp cũng như Anh, tại Đức cũng như Ý, tại cũng như
Nhật, thu nhập quốc gia đạt khoảng 30000 euro - 35000 euro một người vào đầu những năm
2010, trong khi toàn b vốn nhân (trừ đi nợ) vào khoảng tiêu biểu 150000 euro - 200000
euro một người, tức giữa năm và sáu năm thu nhập quốc gia. Cũng những biến thiên rất
thú vị giữa các nước, trong nội b Châu Âu cũng như các nơi khác: tỉ số β lớn hơn sáu tại Nhật
và Ý, thấp hơn năm tại và Đức; tài sản công cộng vừa vặn dương tại một số nước, và hơi
âm nhẹ tại một số nước khác; và cứ thế tiếp. Ta sẽ nghiên cứu chi tiết vấn đề y trong những
chương tiếp theo. Ngay lúc này, chỉ cần ghi nhớ những số độ lớn như trên, rất ích để hình
22l5.com 63
dung các ý niệm
18
.
Thu nhập quốc gia mức 30000 euro một người một năm (2500 euro một tháng) tại những
nước giàu trong những năm 2010 tất nhiên không nghĩa ai cũng trong tay khoản tiền
y. Như tất cả các phép tính trung bình, mức thu nhập trung bình này cào bằng những chênh
lệch rất ghê gớm : trong thực tế, rất nhiều người thu nhập thấp hơn hẳn 2500 một tháng, và
nhiều người khác thu nhập cao hơn thế gấp nhiều chục lần. Sự chênh lệch thu nhập một mặt
đến từ bất bình đẳng thu nhập từ làm việc, mặt khác đến từ bất bình đẳng thu nhập từ vốn
(loại bất bình đẳng mạnh hơn, và đến từ sự tập trung cực độ của tài sản). Mức thu nhập quốc
gia trung bình trên chỉ đơn giản là: nếu ta phân phối cho mọi người những phần thu nhập bằng
nhau, giữ nguyên tổng sản phẩm và thu nhập quốc gia, thì mức thu nhập của mỗi người sẽ
mức khoảng 2500 euro một tháng
19
.
Cũng như vậy, tài sản nhân mức khoảng 180000 euro một người, tương đương sáu năm
thu nhập trung bình, không kéo theo tất cả mọi người đều sở hữu một số vốn như vy. Rất nhiều
người sở hữu ít hơn thế rất nhiều, và một số người sở hữu vốn tương đương nhiều triệu hoặc
nhiều chục triệu euro. Đối với phần lớn dân số, tài sản thường giới hạn trong chút ít của cải,
thấp hơn rệt so với một năm thu nhập, dụ vài nghìn euro để đó trong tài khoản ngân hàng,
tương đương vài tuần hoặc vài tháng lương. Một số người còn tài sản âm, khi của cải họ sở
hữu giá trị thấp hơn những khoản nợ. Ngược lại, một số người khác sở hữu những tài sản
đáng kể, tương đương mười hoặc hai mươi năm nhu nhập của họ, thậm chí còn nhiều hơn. Tỉ
số vốn/thu nhập, đo lường trên phạm vi toàn thể một nước, không nói lên điều về các bất
bình đẳng trong nội b nước đó. Nhưng tỉ số β này đo lường tầm quan trọng tổng thể của vốn
trong một hội cho trước, và phân tích bước đầu tiên không thể thiếu được khi nghiên
cứu về bất bình đẳng. Mục tiêu chính trong phần thứ hai của sách để tìm hiểu xem tại sao tỉ
số vốn/thu nhập đã biến đổi trong không gian và thời gian, và đã biến đổi như thế nào.
18
Bạn đọc thể tham khảo tất cả các số liệu chi tiết theo từng nước trong các bảng số liệu trên mạng trong
phụ lục thuật.
19
Trong thực tế, mức thu nhập vị trí giữa (nghĩa mức đúng một nửa dân số thu nhập cao hơn)
thường mức thấp hơn khoảng 20%-30% so với thu nhập trung bình. Điều này do phần trên của phân phối
thu nhập doãng rộng hơn nhiều so với phần thấp và phần giữa, nên đã kéo mức trung bình (chứ không phải mức
giữa) cao lên. Nói rằng thu nhập quốc gia đầu người đây tương ứng với khái niệm thu nhập trung bình trước
thuế và chuyển nhượng. Trong thực tế, dân những nước giàu b ra giữa từ một phần ba đến một nửa thu nhập
quốc gia của họ cho thuế thu nhập, đóng góp các loại thuế khác giúp chi trả những dịch vụ công cộng, sở
hạ tầng, bảo hiểm hội, và chi trả phần lớn những chi tiêu cho chăm c sức khỏe và giáo dục, v.v. Vấn đề về
thuế thu nhập và chi tiêu công cộng sẽ được phân tích ch yếu trong phần thứ tư.
64 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
Để mường tượng được hình dạng cụ thể của tài sản trong thế giới ngày nay, nên nhớ dự
trữ vốn tại những nước phát triển hiện nay gồm hai nửa xấp xỉ bằng nhau: một bên vốn nhà
ở, bên kia vốn sản xuất được dùng bởi các doanh nghiệp và các quan hành chính. Nói đơn
giản, tại những nước giàu những năm 2010, mỗi dân kiếm được trung bình khoảng 30000
euro thu nhập hàng năm, và sở hữu khoảng 180000 euro tài sản, trong đó 90000 euro dưới dạng
bất động sản nhà ở, và 90000 euro dưới dạng vốn góp, giấy ghi nợ và những phần sở hữu khác,
sổ tiết kiệm hoặc đầu tài chính vào những doanh nghiệp và quan hành chính
20
. những
biến thể thú vị giữa các nước - ta sẽ phân tích chúng trong chương tiếp theo. Nhưng, mức độ
phân tích b đầu tiên, nhớ được rằng vốn hai thành phần với giá trị ngang ngửa nhau
một điểm mốc rất ích.
Qui luật bản đầu tiên của ch nghĩa đồng vốn: α = r × β
y giờ ta thể trình bày qui luật bản đầu tiên của ch nghĩa đồng vốn - qui luật cho phép
gắn dự trữ vốn với dòng thu nhập từ vốn. Thật vy, tỉ số vốn/thu nhập β được liên hệ một cách
rất đơn giản với phần thu nhập từ vốn trong thu nhập quốc gia, phần này được hiệu α, qua
công thức sau:
α = r × β
đó r tỉ lệ lãi trung bình trên vốn.
dụ, nếu β = 600% và r = 5%, thì α = r × β = 30%
21
.
Nói cách khác, nếu tài sản chiếm tương đương sáu năm thu nhập quốc gia trong một hội
nhất định, và nếu tỉ lệ lãi trung bình từ vốn 5% một năm, thì phần thu nhập từ vốn trong
thu nhập quốc gia 30%.
Công thức α = r × β một đẳng thức tính thuần túy kế toán. mặc nhiên áp dụng
được cho tất cả các hội và tất cả các thời kì. Mặc đúng một cách tự thân tự tại, vẫn
phải được xem như qui luật bản đầu tiên của ch nghĩa đồng vốn, bởi cho phép liên hệ
20
Trong những khối tài sản khổng lồ này, tiền giấy và tiền xu (được tính vào tài sản tài chính) chiếm một lượng
nhỏ xíu: vài trăm euro một người; và vài nghìn euro nếu ta bao gồm vàng, bạc và đồ vật quí; toàn b tương đương
1%-2% tổng tài sản. Xem phụ lục thuật. Ngoài ra, tài sản công cộng gần bằng với nợ công cộng, thế cũng
khá hợp khi xem rằng những hộ gia đình đang nắm giữ các tài sản công cộng này thông qua tài sản tài chính
của họ.
21
Công thức α = r × β được đọc α bằng r nhân β”. Ngoài ra, β = 600% tương đương với β = 6”, cũng
như α = 30% tương đương với α = 0,30”, và r = 5% tương đương với r = 0,05”.
22l5.com 65
một cách đơn giản và trong sáng ba khái niệm quan trọng nhất trong phân tích về hệ thống ch
nghĩa đồng vốn: tỉ số vốn/thu nhập, phần thu nhập từ vốn trong tổng thu nhập, và tỉ lệ lãi trên
vốn.
Tỉ lệ lãi trên vốn một quan niệm trung tâm trong nhiều thuyết kinh tế học, đặc biệt
trong phân tích kinh tế kiểu Marx, với giả thuyết v một xu hướng giảm sút của tỉ lệ lợi nhuận.
Như ta sẽ thấy trong phần sau của sách, dự đoán lịch sử này rất sai lầm, mặc chứa
đựng một trực quan thú vị. Khái niệm này cũng đóng một vai trò trung tâm trong tất c các
thuyết khác. Trong mọi trường hợp, tỉ lệ lãi trên vốn đo lường thu nhập đồng vốn mang lại
trong vòng một năm, bất k dưới hình thức pháp nào (lợi nhuận, tiền thuê tài sản, lợi nhuận
trên vốn góp, tiền lãi, tiền phí, giá trị thêm, v.v), được biểu diễn theo phần trăm của giá trị vốn
ban đầu. vậy một khái niệm rộng hơn khái niệm “tỉ lệ lợi nhuận”
22
, và rộng hơn rất
nhiều khái niệm “tỉ lệ lãi trên vốn vay”
23
, mặc khái niệm “tỉ lệ lãi trên vốn” bao ph cả hai
khái niệm sau.
Tất nhiên, tỉ lệ lãi thể thay đổi rất nhiều tùy theo loại hình đầu và đặt tiền. Một số
doanh nghiệp thể sinh ra tỉ lệ lãi cao hơn 10% một năm, hoặc thậm c lớn hơn, trong khi
một số khác thì thua lỗ (tỉ lệ lãi âm). Tỉ lệ lãi trung bình của phiếu góp vốn trong giai đoạn dài
đạt 7%-8% tại nhiều nước. Để tiền vào bất động sản và giấy ghi nợ tỉ lệ lãi thường không quá
3%-4%, và tỉ lệ lãi thực trên nợ công cộng đôi khi còn thấp hơn. Công thức α = r × β không
đem lại thông tin nào về những điểm tế nhị đó. Nhưng cho biết ba khái niệm trên liên hệ lẫn
nhau như thế nào; điều này thôi cũng đã giúp định khuôn khổ cho các cuộc thảo luận rồi.
dụ, tại những nước giàu những năm 2010, ta thấy rằng thu nhập từ vốn (lợi nhuận, tiền
lãi, lợi nhuận trên vốn góp, tiền thuê tài sản, v.v) nói chung lên khoảng 30% thu nhập quốc gia.
Với tỉ số tài sản/thu nhập khoảng 600%, ta suy ra tỉ lệ lãi trên vốn trung bình vào khoảng 5%.
Cụ thể, thu nhập quốc gia khoảng 30000 euro một người hiện nay tại những nước giàu bao
22
Ta sẽ ưu tiên dùng “tỉ lệ lãi trên vốn” hơn “tỉ lệ lợi nhuận”, thứ nhất lợi nhuận chỉ một trong các
hình thức pháp của thu nhập từ vốn, thứ hai cụm từ “tỉ lệ lợi nhuận” thường được dùng một cách hồ,
đôi khi để chỉ chính tỉ lệ lãi trên vốn, đôi khi được dùng (sai) để chỉ phần lợi nhuận trong thu nhập hoặc sản xuất
(nghĩa để chỉ α chứ không phải r, hai khái niệm rất khác nhau). Cũng khi người ta dùng cụm từ “tỉ lệ lề”
để chỉ phần lợi nhuận α.
23
Tiền lãi trên vốn vay một dạng rất đặc biệt của thu nhập từ vốn, và kém tiêu biểu hơn so với chẳng hạn
như lợi nhuận, tiền thuê tài sản hay lợi nhuận trên vốn góp (do đặc điểm của thành phần trung bình của vốn,
những khoản vừa nêu làm nên những khối lượng tài sản lớn hơn tiền lãi trên vốn vay rất nhiều). vy “tỉ lệ lãi
trên vốn vay” (có giá trị rất khác nhau tùy thuộc vào đặc tính của người đi vay) không tiêu biểu cho tỉ lệ lãi
trung bình trên vốn - tỉ lệ lãi trên vốn vay thường thấp hơn rệt. Khái niệm này rất ích cho việc phân tích
một loại tài sản rất đặc biệt đó nợ công cộng.
66 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
gồm xấp xỉ 21000 euro thu nhập từ làm việc (70%) và 9000 euro thu nhập từ vốn (30%). Mỗi
người dân sở hữu tài sản trung bình 180000 euro, và thu nhập từ vốn 9000 euro, như vy họ
nhận được tỉ lệ lãi trung bình 5% một năm.
Đây cũng vy, những con số kể trên chỉ trung bình thôi: một số người nhận thu nhập từ
vốn cao hơn 9000 euro một năm rất nhiều, trong khi một số khác không được đồng nào, và chấp
nhận trả tiền thuê tài sản cho chủ sở hữu hoặc tiền lãi cho ch nợ. những sự khác biệt không
nhỏ giữa các nước, chưa nói đến các khó khăn thực tế và khái niệm việc đo lường phần thu
nhập từ vốn đặt ra (có nhiều loại thu nhập - đặc biệt thu nhập từ việc làm không lương và thu
nhập “tự thân” - ta rất khó phân tách chính xác đâu phần từ vốn và đâu phần từ làm
việc). Điều này đôi khi làm sai lạc các phép so sánh. Trong hoàn cảnh như vy, tôi nghĩ phương
pháp ít nhược điểm nhất cho phép đo lường phần thu nhập từ vốn áp dụng một tỉ lệ lãi trung
bình hợp lên tỉ số vốn/làm việc. Ta sẽ thảo luận chi tiết về những điểm tế nhị và ch chốt này
trong phần sau của sách. Ngay lúc này, những số độ lớn k trên (β = 600%, α = 30%, r = 5%)
thể được xem như những điểm dấu mốc ích.
Để cố định ý tưởng, ta thể nhớ tỉ lệ lãi trung bình của đất đai trong hội nông thôn
tiêu biểu vào khoảng 4%-5%. Trong tiểu thuyết của Jane Austen và Balzac, việc tiền lãi hàng
năm của vốn đất đai (hoặc giấy ghi nợ công cộng) vào khoảng 5% giá trị vốn (nói cách khác,
giá trị vốn tương đương với khoảng hai mươi năm tiền lãi hàng năm), một sự thật hiển nhiên,
đến nỗi các tác giả trên thường b qua không cần nói hẳn số tiền này ra. Người đọc biết
rằng cần phải vốn khoảng 1 triệu franc để thu 500000 franc tiền lãi hàng năm. Đối với những
nhà tiểu thuyết thế kỉ 19 cũng như bạn đọc thời đó, sự tương đương giữa tài sản và tiền lãi hàng
năm lẽ tất nhiên, và họ liên tục đi từ thước đo này qua thước đo khác không cần một qui
trình chuyển đổi nào cả, như thể họ đang dùng những bản ghi hoàn toàn cùng nghĩa, hay hai
ngôn ngữ song song ai cũng hiểu.
Ta cũng gặp cùng loại lãi y (khoảng 4%-5%) đối với bất động sản thời đầu thế kỉ 21 (đôi
khi thấp hơn chút, đặc biệt khi giá nhà đất đã tăng lên cao tiền thuê vẫn chưa theo kịp).
dụ, đầu những năm 2010, một căn hộ lớn giá 1 triệu euro Paris cho thuê được hơn 2500
euro một tháng chút xíu, tức 30000 euro tiền thuê hàng năm, tương đương với lãi hàng năm
chỉ khoảng 3% cho ch nhà. vy đây vẫn một khoản chi lớn cho một người đi thuê nhà chỉ
nguồn thu nhập từ làm việc (mong cho người y lương cao), và nguồn thu nhập đáng
22l5.com 67
giá cho ch sở hữu. Tin xấu (hoặc tin tốt, tùy quan điểm) lúc nào tình hình cũng như vậy từ
trước đến nay, và thậm chí mức tiền thuê này nói chung đang xu hướng tăng lên để tiến đến
mức lãi khoảng 4% một năm (trong dụ k trên tương đương với khoảng 3000 euro - 3500
euro tiền thuê hàng tháng, tức 40000 euro tiền thuê hàng năm). Nên rất khả năng trong
tương lai tiền thuê nhà của người này sẽ tăng lên. Ngoài ra, đối với ch sở hữu, tiền thuê này
thể còn được b sung bằng khả năng tài sản giá trị thêm trong giai đoạn dài. Ta cũng gặp
cùng mức lãi y, đôi khi cao hơn chút, cho các căn hộ nhỏ hơn. Một căn hộ giá 100000 euro
thể cho thuê được 400 euro một tháng, tức gần 5000 euro một năm (5%). Sở hữu một tài
sản như thế và quyết định luôn tại đó cũng cho phép tiết kiệm tiền thuê và dùng khoản tiền
y vào việc khác, đằng nào cũng như nhau.
Đối với vốn đầu vào các doanh nghiệp (bản chất rủi ro hơn) lãi trung bình thường cao
hơn. Giá trị vốn hóa của các doanh nghiệp niêm yết nói chung từ mười hai đến mười lăm năm
thu nhập, tương ứng với tỉ lệ lãi hàng năm (thông thường trước thuế) khoảng giữa 6% và 8%.
Công thức α = r × β cho phép phân tích tầm quan trọng của vốn trên phạm vi toàn b một
nước, hay ngay cả trên toàn thế giới. Nhưng cũng thể được dùng để nghiên cứu tài khoản
của một doanh nghiệp nhất định. dụ, ta hãy xét một doanh nghiệp sử dụng vốn (văn phòng,
thiết bị, máy c) giá trị 5 triệu euro, sản phẩm hàng năm đạt 1 triệu euro - sản phẩm này
được chia thành 600000 euro cho khối tiền lương và 400000 euro cho lợi nhuận
24
. Tỉ số vốn/sản
phẩm của doanh nghiệp y β = 5 (vốn tương đương với năm năm sản phẩm), phần thu nhập
từ vốn trong tổng sản phẩm của α = 40%, và tỉ lệ lãi trên vốn r = 8%.
Ta hãy tưởng tưởng một công ti khác sử dụng ít vốn hơn (3 triệu euro), nhưng sản xuất ra
cùng lượng sản phẩm (1 triệu euro) và sử dụng nhiều lao động hơn (700000 euro tiền lương,
300000 euro lợi nhuận). Đối với công ti này, ta có: β = 3, α = 30%, r = 10%. Doanh nghiệp thứ
hai này ít đậm đặc vốn hơn so với doanh nghiệp thứ nhất, nhưng lại sinh lợi nhiều hơn (tỉ lệ lãi
trên vốn của lớn hơn thấy rõ).
Tại tất cả các nước, những số độ lớn β, α và r dao động rất mạnh tùy theo doanh nghiệp.
24
Sản lượng hàng năm ta nói đến đây tương ứng với cái người ta đôi khi gọi “giá trị cộng thêm” của
doanh nghiệp, nghĩa sự khác nhau giữa kết quả bán hàng và dịch vụ (“doanh số”) và chi tiêu mua hàng và sản
phẩm từ các doanh nghiệp khác (“tiêu dùng trung gian”). Giá trị cộng thêm đo lường sự đóng góp của doanh
nghiệp vào sản phẩm trong nước của nước đó. Theo định nghĩa, giá trị cộng thêm cũng đo lường khoản tiền
doanh nghiệp để trả lương và số vốn được huy động để tạo ra sản lượng này. đây ta vừa nói đến giá trị cộng
thêm nét đi sự xuống giá của vốn (nghĩa sau khi bớt đi những khoản chi tiêu liên quan đến sự hao mòn của
vốn và thiết bị) và lợi nhuận nét đi sự xuống giá của vốn.
68 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
Một số lĩnh vực cần cường độ vốn cao hơn - ngành luyện kim và ngành năng lượng cần cường
độ vốn cao hơn ngành may mặc hoặc ngành nông-thực phẩm, và công nghiệp cần cường độ vốn
cao hơn dịch vụ. Cũng những khác biệt đáng k trong các những doanh nghiệp thuộc cùng
lĩnh vực, tùy thuộc vào sự lựa chọn thuật sản xuất và định vị trên thị trường. Độ lớn của β,
α và r tại các nước khác nhau cũng phụ thuộc vào tầm quan trọng một mặt của bất động sản
nhà và mặt khác của nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nước đó.
Nhân tiện ta nhấn mạnh rằng qui luật α = r × β không cho ta biết làm thế nào để xác định
ba số độ lớn này, và đặc biệt làm thế nào để xác định tỉ số vốn/thu nhập trên phạm vi một
nước - tỉ số thể nói đo lường cường độ vốn của một hội nhất định. Để tiến lên theo
hướng nghiên cứu này, ta cần phải đưa vào dùng những chế và khái niệm khác, đặc biệt tỉ
lệ tiết kiệm và đầu tư, và tỉ lệ tăng trưởng. Điều này sẽ dẫn đến qui luật bản thứ hai của ch
nghĩa đồng vốn, theo đó tỉ số β của một hội nhất định càng cao khi tỉ lệ tiết kiệm càng lớn
và khi tỉ lệ tăng trưởng càng nhỏ. Ta sẽ gặp lại qui luật này trong những chương sau. Ngay y
giờ, qui luật α = r × β đơn giản cho thấy rằng dưới bất kể các lực kéo kinh tế, hội, chính trị
nào - chúng định đoạt độ lớn của tỉ số vốn/thu nhập β, của phần thu nhập từ vốn α và tỉ lệ
lãi r, ba số độ lớn y không thể được cố định một cách độc lập với nhau. Nói một cách trừu
tượng, ta hai bậc tự do, chứ không phải ba
25
.
Kế toán quốc gia - một sản phẩm được hội y dựng -
luôn biến đổi không ngừng
Những khái niệm chính về sản phẩm và thu nhập, về vốn và tài sản, về tỉ số vốn/thu nhập và về
tỉ lệ lãi trên tài sản giờ đã được hiểu rõ, đã đến lúc ta bắt đầu xem xét một cách chính xác hơn
v việc làm thế nào để đo lường những khái niệm trừu tượng này, và về những các phép đo
y cho ta biết về tiến trình lịch sử của phân b của cải tại những hội khác nhau. Ta sẽ tóm
tắt ngắn gọn những bước chính của lịch sử kế toán quốc gia, rồi ta sẽ trình y những đường nét
lớn của sự chuyển biến trong phân b sản lượng và thu nhập toàn cầu, cũng như tiến trình của
tỉ lệ tăng trưởng dân số và kinh tế k từ thế kỉ 18 - tiến trình đóng vai trò ch yếu cho những
25
người dịch. Khái niệm “bậc tự do” thường gặp trong toán học. Nói ngắn gọn, một tập hợp n số được gọi
m n bậc tự do nếu từ bất một tập hợp con m phần tử nào, ta thể xác định hoàn toàn tập hợp n phần
tử ban đầu.
22l5.com 69
phân tích tiếp theo.
Như đã nhắc đến trong phần vào đề, những nỗ lực đầu tiên về đo lường thu nhập quốc gia
và vốn quốc gia bắt đầu từ cuối thế kỉ 17 và đầu thế kỉ 18. Khoảng năm 1700, nhiều ước lượng
riêng lẻ độc lập nhau đã được thực hiện tại Liên hiệp Anh và Pháp. Đáng nói nhất những công
trình của Wiliam Petty (1664) và Gregory King (1696) cho nước Anh, de Boisguillebert (1695)
và de Vauban (1707) cho nước Pháp. Những ước lượng y đề cập đến cả dự trữ vốn quốc gia
lẫn dòng thu nhập quốc gia hàng năm. Đặc biệt, một trong những mục tiêu của những công
trình đó tính tổng giá trị đất đai, nguồn của cải quan trọng nhất trong những hội ruộng
đất thời đó (vượt xa các nguồn của cải khác), rồi liên hệ nguồn tài sản ruộng đất này với mức
sản lượng nông nghiệp và tiền thuê đất.
Điểm thú vị những tác giả y thường theo đuổi một mục đích chính trị cụ thể, nói chung
dưới dạng một dự án hiện đại hóa chính sách thuế. Bằng việc tính tổng thu nhập và tài sản
của Vương quốc, họ muốn chỉ ra cho vua nước họ rằng thể thu được những khoản đáng k
với những tỉ lệ thuế khá chừng mực, miễn ta gộp toàn b khối tài sản và của cải làm ra, và
áp dụng loại thuế y cho tất cả mọi người (trong đó giới ch ruộng đất) bất kể quí tộc
hay không. Mục đích này hiển hiện trong Dự án thuế hoàng gia được Vauban xuất bản, nhưng
cũng mồn một như thế trong những văn bản của Boisguillebert và de Gregory King (mục đích
chính trị ít rệt hơn trong các tác phẩm của William Petty).
Những nỗ lực tiếp theo cho các phép đo thuộc loại này được thực hiện cuối thế kỉ 18, đặc
biệt xung quanh giai đoạn Cách mạng Pháp, đáng chú ý những ước lượng về Của cải toàn
lãnh thổ của Vương quốc Pháp - được Lavoisier xuất bản năm 1791 - với nội dung số liệu của
năm 1789. Sau đó, đúng một hệ thống thuế mới đã được triển khai, dựa trên sự bãi b dần
dần các quyền lợi ưu tiên cho giới quí tộc và dựa trên một loại thuế đánh trên toàn b các tài
sản ruộng đất. Các công trình kể trên không những đã tạo tiền đề cho hệ thống thuế y
còn được dùng rất rộng rãi để ước lượng các khoản lợi đến từ những loại thuế mới.
Nhưng, những ước lượng về tài sản quốc gia được thực hiện nhiều nhất vào thế kỉ 19. Từ
những năm 1870 đến 1900, Robert Giffen đều đặn cập nhật những phép tính của mình về dự trữ
vốn quốc gia của Liên hiệp Anh. Ông đã so sánh chúng với những ước lượng được thực hiện bởi
những tác giả khác trong những năm 1800-1810, đặc biệt với Colquhoun. Giffen tròn mắt bởi
mức cao đáng k của vốn công nghiệp Anh và của khối tài sản nước ngoài từ thời chiến tranh
70 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
Napoléon, lớn hơn đứt tất cả những khoản nợ quốc gia các cuộc chiến này để lại
26
. Những
ước lượng về “gia tài quốc gia” và “gia tài nhân” được Alfred de Foville, rồi Clément Colson
xuất bản tại Pháp cùng thời đó cũng thể hiện cùng một nỗi kinh ngạc đối với tích lũy vốn
nhân rất cao tại thế kỉ 19. Sự hưng thịnh của tài sản nhân trong những năm 1870-1914 một
thực tế hiển nhiên ai cũng biết. Thế nhưng đối với các nhà kinh tế học thời đó, vấn đề còn đo
đạc, đánh giá sự hưng thịnh này, và tất nhiên còn để so các nước với nhau nữa (sự ganh đua
Pháp-Anh luôn ẩn hiện đâu đó). Ngoài ra, cho đến Chiến tranh thế giới thứ nhất, những ước
lượng về dự trữ tài sản dành được nhiều chú ý hơn so với những ước lượng về dòng thu nhập và
sản lượng. Trên thực tế, tại Liên hiệp Anh và Pháp, cũng như tại Đức, và những cường quốc
công nghiệp khác, những công trình nghiên cứu về dự trữ tài sản cũng nhiều hơn rệt. Thời
đó, nhà kinh tế học trước nhất phải khả năng ước lượng vốn quốc gia của nước mình:
đó gần như một nghi lễ nhập môn.
Tuy nhiên phải đợi tới giai đoạn giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới ta mới thấy những sổ sách
quốc gia được xác lập hàng năm. Trước đó, các ước tính luôn dùng số liệu của những năm riêng
lẻ, thường cách đó khoảng chục năm, dụ như những phép tính của Giffen về vốn quốc gia của
Liên hiệp Anh tại thế kỉ 19. Trong những năm 1930-1940, nhờ vào sự cải thiện của những nguồn
số liệu thống bộ, ta thấy dần xuất hiện những dãy số liệu hàng năm về thu nhập quốc gia,
chúng thường bắt đầu từ đầu thế kỉ 20 hoặc từ những thập niên cuối thế kỉ 19. Những y số
y được Kuznets và Kendrick xác lập cho Mĩ, Bowley và Clark cho Liên hiệp Anh và Dugé de
Bernonville cho Pháp. Rồi ngay chiều hôm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các quan hành
chính quản kinh tế và số liệu thống đã tiếp tục công việc của những nhà nghiên cứu trước
đó; và bắt đầu b công thu thập và công b những dãy số liệu chính thức hàng năm về sản phẩm
thô trong nước và thu nhập quốc gia. Những dãy số liệu chính thức y được duy trì cho đến
ngày nay.
So với thời trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mối bận tâm đã thay đổi 180 độ. Kể
từ những năm 1940-1950, người ta trước hết muốn ứng phó với các chấn thương do cuộc khủng
hoảng những năm 1930 gây ra (giai đoạn đó các chính phủ không những ước lượng đáng tin
cậy về sản lượng hàng năm). vy cần phải triển khai những công cụ thống và chính trị cho
26
Xem R.Giffen, The Growth of Capital (người dịch. Tạm dịch: Sự tăng trưởng của vốn.). Xem phụ lục thuật
cho các chỉ dẫn tài liệu tham khảo chi tiết hơn.
22l5.com 71
phép dẫn dắt hoạt động kinh tế một cách sát sao nhất và tránh cho thảm kịch 1930 tái diễn:
người ta tập trung công sức vào việc thiết lập các dãy số liệu hàng năm, thậm c hàng quí, v
dòng sản lượng và thu nhập. Những ước lượng về dự trữ tài sản quốc gia, rất được ưa chuộng
cho tới năm 1914, đã bị đẩy xuống hàng thứ hai; thêm vào đó sự hỗn độn kinh tế và chính trị
trong những năm 1914-1945 đã làm mờ nhạt ý nghĩa của chúng đi nhiều. Giá bất động sản và
tài sản tài chính nói riêng đã rơi xuống mức cực thấp, đến mức vốn nhân vẻ như đã
biến mất hẳn. Đến những năm 1950-1970 - trong giai đoạn xây dựng lại sau chiến tranh - người
ta lại ch yếu chuyển sang đo lường sự tăng trưởng đẹp đẽ của sản lượng công nghiệp.
Kể từ năm 1990-2000, những bản ghi chép tài sản chiếm lại ngôi đầu. Ai cũng cảm thấy rằng
ta không thể phân tích ch nghĩa đồng vốn coi trọng tài sản thời đầu thế kỉ 21 với những công
cụ của những năm 1950-1970. Những viện thống tại các nước phát triển, hợp tác với ngân
hàng trung ương, bắt đầu xác lập và công bố những dãy số liệu nhất quán hàng năm về dự trữ
tài sản và nợ của từng người, chứ không chỉ dừng lại dòng thu nhập và sản lượng. Những bản
ghi chép tài sản này vẫn rất không hoàn thiện (ví dụ vốn tự nhiên và những thiệt hại môi trường
được tính rất ẩu), nhưng đó một tiến b thật sự so với những bản ghi chép thời sau Chiến
tranh thế giới, thời người ta chỉ lo đo lường sản lượng và sự tăng tiến không giới hạn của
27
. Đó những dãy số liệu chính thức ta sẽ dùng trong sách này để phân tích về tài sản
trung bình theo đầu người và về tỉ số vốn/thu nhập hiện hành tại các nước giàu.
Từ lịch sử ngắn ngủi trên của kế toán quốc gia, lộ ra một kết luận nét. Những sổ sách
quốc gia một sản phẩm được hội xây dựng, tiến triển không ngừng, và luôn phản chiếu
những mối bận tâm của một thời đại nhất định
28
. Ta không nên quá tôn thờ những số liệu lấy
từ các tài liệu y. Khi ta nói rằng thu nhập quốc gia của một nước 31000 euro mỗi người,
27
Lợi thế của khái niệm tài sản quốc gia và thu nhập quốc gia chúng cho ta một cái nhìn cân đối hơn về sự
giàu lên của một nước so với khái niệm sản phẩm thô trong nước - khái niệm theo nghĩa nào đó quá “sản xuất
ch nghĩa”. dụ, trong trường hợp tài sản bị phá hủy mạnh do thảm họa tự nhiên, việc ta bao gồm sự xuống
giá của vốn thể dẫn đến sự giảm sút của thu nhập quốc gia, trong khi đó SPTTN sẽ được bơm lên bởi sự xây
dựng lại sau thảm họa.
28
Xem A.Vanoli, Lịch sử kế toán quốc gia, La Découverte, 2002, để biết thêm về lịch sử của những hệ thống
các sổ sách quốc gia chính thức kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai. Công trình này được viết bởi một trong những
người y dựng nên hệ thống mới được Liên hiệp quốc thông qua vào năm 1993 (hệ thống này được gọi “SNA
1993”, hệ thống đầu tiên đề xuất những định nghĩa thống nhất cho các bản ghi chép tài sản). Xem thêm những
lời chứng rất sáng tỏ của R.Stone, “The Accounts of Society” (người dịch. Tạm dịch: “Bản ghi chép tài chính toàn
hội”) Nobel Memorial Lecture, 1984, được xuất bản trong báo Journal of Applied Econometrics, 1986; Stone
một trong những người tiên phong về sổ sách quốc gia tại Anh Liên hiệp quốc thời sau Chiến tranh thế giới;
và F.Fourquet, Những bản ghi chép tài sản - kiểm sức mạnh. Lịch sử kế toán quốc gia kế hoạch kinh tế,
Recherches, 1980 (tập hợp những lời chứng của những tác giả của sổ sách quốc gia tại Pháp thời Ba mười năm
huy hoàng).
72 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
hiển nhiên một con số như vy, cũng như tất cả những số liệu thống kinh tế và hội, phải
được xem như một phép ước lượng, một sản phẩm được y dựng, chứ không phải một khẳng
định toán học. Đó đơn giản chỉ ước lượng tốt nhất ta có. Những sổ sách quốc gia một
nỗ lực duy nhất tính hệ thống và nhất quán nhằm phân tích hoạt động kinh tế của một nước.
Chúng phải được xem như một công cụ phân tích, hạn chế và không hoàn hảo, một cách để tập
hợp và sắp xếp những số liệu tạp nham. Tại tất cả những nước phát triển, những sổ sách quốc
gia hiện nay được các quan hành chính quản kinh tế và thống và ngân hàng trung ương
thiết lập, bằng cách thu thập và đối chiếu toàn thể những bảng tổng kết và ghi chép chi tiết của
những doanh nghiệp tài chính và phi tài chính, cũng như từ rất nhiều nguồn dữ liệu và điều tra
thống khác. Ta không do mặc định nào để nghĩ rằng những viên chức phụ trách việc này
không làm hết khả năng của mình để lần ra những điều không nhất quán giữa những nguồn số
liệu khác nhau và để tính ra những ước lượng tốt nhất thể. Với điều kiện ta sử dụng chúng
với sự thận trọng và tinh thần phê phán, và b sung khi chúng bị sai hoặc thiếu (ví dụ về các
thiên đường thuế), những sổ sách quốc gia một công cụ không thể thiếu được để ước lượng
khối lượng thu nhập và tài sản toàn cầu.
Đặc biệt, ta sẽ thấy trong phần thứ hai của sách rằng, bằng việc thu thập và so sánh một
cách chi li những ước lượng về tài sản quốc gia do nhiều tác giả thực hiện từ thế kỉ 18 đến đầu
thế kỉ 20, và bằng việc liên hệ chúng với những bản ghi chép tài sản chính thức cuối thế kỉ 20 và
đầu thế kỉ 21, ta thể thu được một phân tích nhất quán về tiến trình lịch sử của tỉ số vốn/thu
nhập. Ngoài việc thiếu tầm nhìn lịch sử, hạn chế lớn khác của những sổ sách quốc gia chính thức
nghiễm nhiên chỉ quan tâm đến duy nhất độ lớn tổng và độ lớn trung bình thôi, chứ
không hề để ý tới sự phân b và bất bình đẳng. Ta phải huy động những nguồn số liệu khác để
hiểu về phân b thu nhập và phân bố tài sản, qua đó nghiên cứu về bất bình đẳng (ch đề của
phần thứ ba). Được b sung theo hướng lịch sử, hướng tài sản và hướng bất bình đẳng như vy,
những sổ sách quốc gia sẽ một yếu tố then chốt cho những phân tích trong sách y.
Sự phân b sản phẩm toàn cầu
Ta y bắt đầu bằng việc xem xét tiến trình của sự phân b sản phẩm toàn cầu. Tiến trình này
được biết khá rõ, ít nhất từ đầu thế kỉ 19. Đối với những giai đoạn trước đó, những ước lượng
22l5.com 73
v sự phân b sản phẩm thường không chính xác bằng, nhưng ta vẫn thể vẽ lại được những
đường nét chính, ch yếu nhờ vào những công trình lịch sử của Maddison, cộng thêm việc tiến
trình thời đó vẫn khá đơn giản
29
.
Từ 1900 đến 1980, từ 70% đến 80% sản lượng toàn cầu về hàng hóa và dịch vụ tập trung
Châu Âu và Châu Mĩ, đây dấu hiệu của một sự áp đảo kinh tế toàn phần đối với phần
còn lại của thế giới. Phần sản lượng y giảm đều kể từ những năm 1970-1980. giảm xuống
còn đúng 50% vào đầu những năm 2010 (khoảng một phần cho mỗi châu lục), tức xấp xỉ
mức năm 1860. Rất thể sẽ tiếp tục giảm và lẽ trong thế kỉ 21 sẽ quay lại mức khoảng
20%-30%. Mức này đã từng hiện hữu cho đến đầu thế kỉ 19, và lẽ hợp với trọng lượng
(trong quá khứ cũng như hiện nay) của Châu Âu và Châu trong tổng dân số toàn cầu (xem
biểu đồ G1.1 và G1.2).
Nói cách khác, bước tiến trước của Châu Âu và Châu trong Cách mạng công nghiệp đã
cho phép họ trong một thời gian chiếm lĩnh từ hai đến ba lần trọng lượng sản phẩm so với trọng
lượng dân số, đơn giản sản lượng theo đầu người của họ cao gấp hai đến ba lần mức trung
bình toàn cầu
30
. Tất cả khiến ta nghĩ rằng pha chênh lệch sản lượng theo đầu người trên phạm
vi toàn cầu này đã hết, và ta đang đi vào một pha giảm chênh lệch. Hiện tượng rượt đuổi này
còn lâu mới kết thúc (xem biểu đồ G1.3). lẽ quá sớm để tuyên b một kết cục chính xác
vào lúc này, thêm nữa những đảo lộn kinh tế và chính trị - tại Trung Quốc hay những nơi khác
- tất nhiên không thể bị loại trừ.
29
Angus Maddison (1926-2010) một nhà kinh tế học người Anh, chuyên về khôi phục những sổ sách quốc gia
trên phạm vi toàn cầu trong giai đoạn rất dài. Chú ý những dãy số liệu lịch sử của Maddison chỉ nói về dòng
sản phẩm (SPTTN, dân số, SPTTN theo đầu người) không chỉ dẫn nào về thu nhập quốc gia, sự phân
chia vốn-làm việc hoặc dự trữ vốn. V tiến trình của sự phân b sản phẩm và thu nhập toàn cầu, bạn đọc xem
thêm những công trình tiên phong của Fran¸cois Bourguignon và của Branko Milanovic. Xem phụ lục thuật.
30
đây ta trình bày những dãy số liệu bắt đầu từ năm 1700, nhưng những ước lượng của Maddison bắt đầu
từ tận thời Cổ đại. Những kết quả thu được gợi ý rằng Châu Âu bắt đầu đào sâu sự cách biệt quanh năm
1500, trong khi đó quanh năm 1000 cán cân hơi nghiêng về Châu Á và Châu Phi (đặc biệt thế giới Arab). Xem
những biểu đồ b sung S1.1, S1.2 và S1.3 (có trên mạng).
74 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
Graphique 1.1. La répartition de la production mondiale 1700-2012
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1700 1820 1870 1913 1950 1970 1990 2012
Lecture: le PIB européen représentait 47% du PIB mondial en 1913, et 25% en 2012.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Asie
Europe
Amérique
Afrique
Biểu đồ G1.1: Sự phân b sản phẩm toàn cầu giai đoạn 1700-2012
Từ những khối qui châu lục đến những khối qui khu
vực
Lược đồ chung này khá quen thuộc, nhưng xứng đáng được nói và trau chuốt trên nhiều
điểm. Trước tiên, gói gọn Châu Âu và Châu thành một “khối phương y” điểm lợi duy
nhất giúp cho việc trình bày được đơn giản hơn, nhưng cũng rất nhân tạo. Đặc biệt, trọng
lượng kinh tế của Châu Âu đã đạt đến cực điểm chiều hôm trước Chiến tranh thế giới thứ nhất
(gần 50% SPTTC
31
và từ đó không ngừng giảm đi), trong khi đó trọng lượng kinh tế Châu
đạt đỉnh điểm trong những năm 1950-1960 (gần 40% SPTTC).
Ngoài ra, mỗi lục địa thể được phân tách thành hai tập con rất không đều nhau: một lõi
cực phát triển và một vành đai phát triển trung bình. Nói chung, phân tích bất bình đẳng
toàn cầu theo những khối qui khu vực thì hợp hơn qui châu lục. Điều y được thấy
31
người dịch. Viết tắt của “sản phẩm thô toàn cầu”.
22l5.com 75
Graphique 1.2. La répartition de la population mondiale 1700-2012
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1700 1820 1870 1913 1950 1970 1990 2012
Lecture: l'Europe rassemblait 26% de la population mondiale en 1913, contre 10% en 2012.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Asie
Europe
Amérique
Afrique
Biểu đồ G1.2: Sự phân b dân số toàn cầu giai đoạn 1700-2012
rệt khi ta tham khảo bảng T.1.1, trong đó ta biểu thị sự phân b của SPTTC năm 2012. Tất
nhiên thuộc lòng tất cả các số liệu này không ích gì, nhưng cũng không ích khi ta làm quen
với những ước lượng độ lớn chính.
Trên phạm vi toàn cầu, dân số đạt quanh mức 7 tỉ người vào năm 2012, và SPTTC vượt qua
mức 70000 tỉ euro chút xíu, nên SPTĐN
32
gần như đạt chính xác 10000 euro. Nếu ta rút số đó đi
10% đại diện cho sự xuống giá của vốn rồi chia cho mười hai, ta thu được thu nhập hàng tháng
trung bình mức tương đương 760 euro một người - nghe lẽ dễ hiểu hơn. Nói cách khác, nếu
sản lượng toàn cầu và thu nhập từ sản lượng đó được chia đều một cách hoàn hảo, thì mỗi
dân trên hành tình này thu nhập khoảng 760 euro một tháng.
Châu Âu 740 triệu dân, trong đó khoảng 540 triệu trong Liên minh Châu Âu (LMCA)
với SPTĐN vượt 27000 euro; và khoảng 200 triệu trong khối Nga/Ukraine với SPTĐN khoảng
32
người dịch. Viết tắt của “sản phẩm thô đầu người”.
76 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
PIB
par habitant
Equivalent
revenu
mensuel par
habitant
Monde 7 050
100%
71 200
100%
10 100 € 760 €
Europe 740
10%
17 800
25%
24 000 € 1 800 €
dont Union Européenne 540 8% 14 700 21% 27 300 € 2 040 €
dont Russie/Ukraine 200 3% 3 100 4% 15 400 € 1 150 €
Amérique 950
13%
20 600
29%
21 500 € 1 620 €
dont Etats-Unis/Canada 350 5% 14 300 20% 40 700 € 3 050 €
dont Amérique Latine 600 9% 6 300 9% 10 400 € 780 €
Afrique 1 070
15%
2 800
4%
2 600 € 200
dont Afrique du Nord 170 2% 1 000 1% 5 700 € 430 €
dont Afrique Subsaharienne 900 13% 1 800 3% 2 000 € 150 €
Asie 4 290
61%
30 000
42%
7 000 € 520
dt Chine 1 350 19% 10 400 15% 7 700 € 580 €
dont Inde 1 260 18% 4 000 6% 3 200 € 240 €
dont Japon 130 2% 3 800 5% 30 000 € 2 250 €
dont Autres 1 550 22% 11 800 17% 7 600 € 570 €
Sources: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Tableau 1.1: La répartition du PIB mondial en 2012
Lecture: le PIB mondial, estimé en parité de pouvoir d'achat, était en 2012 de 71 200 milliards d'euros. La population
mondiale était de 7,050 milliards d'habitants, d'où un PIB par habitant de 10 100€ (équivalent à un revenu par habitant de
760€ par mois). Tous les chiffres ont été arrondis à la dizaine ou centaine la plus proche.
(en euros 2012)
Population
(en millions d'habitants)
PIB
Bảng T.1.1: Sự phân b của SPTTC năm 2012
22l5.com 77
Graphique 1.3. L'inégalité mondiale 1700-2012:
divergence puis convergence?
0%
25%
50%
75%
100%
125%
150%
175%
200%
225%
250%
1700 1820 1870 1913 1950 1970 1990 2012
Lecture: le PIB par habitant en Asie-Afrique est passé de 37% de la moyenne mondiale
en 1950 à 61% en 2012. Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
PIB par habitant (en % de la moyenne mondiale)
Europe-Amérique
Monde
Asie-Afrique
Biểu đồ G1.3: Bất bình đẳng toàn cầu giai đoạn 1700-2012: chia tách rồi hội tụ?
15000 euro, tức nhỉnh hơn mức trung bình toàn cầu 50%
33
. Chính Liên minh Châu Âu cũng
tương đối không đồng nhất: một mặt gồm 410 triệu dân tại Tây Âu (trong đó ba phần
tại năm nước đông dân nhất: Đức, Pháp, Liên hiệp Anh, Ý, Tây Ban Nha), với SPTTN trung
bình đạt 31000 euro; mặt khác gồm 130 triệu dân tại Đông Âu cũ, với SPTĐN trung bình
khoảng 16000 euro, không khác khối Nga/Ukraine mấy
34
.
Châu cũng được chia thành hai tập hợp phân biệt, và hai tập hợp này còn kém đồng nhất
hơn so với khu vực trung tâm và vành đai Châu Âu: khối Mĩ/Canada, với 350 triệu dân và 40000
euro SPTĐN; và Latin, với 600 triệu dân và 10000 euro SPTĐN, tức chính xác bằng mức
trung bình toàn cầu.
33
Để đơn giản hóa, ta bao gồm những nước nhỏ tại Châu Âu vào Liên minh Châu Âu: Thụy Sĩ, Nauy, Serbia,
v.v. Những nước y được bao quanh bởi khối LMCA nhưng vẫn chưa thành viên của LMCA (dân số của
LMCA năm 2012 nói thật chặt chẽ 510 triệu người chứ không phải 540 triệu). Cũng như vậy, Belarus và
Moldova được gộp vào trong khối Nga/Ukraine. Thổ Nhĩ Kì, khu vực Caucasus và Trung Á được tính vào Châu
Á. Bạn đọc xem những số liệu chi tiết cho từng nước trên mạng.
34
Xem bảng b sung S1.1 (có trên mạng).
78 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
Châu Phi dưới Sahara, với 900 triệu dân và tổng SPTTN chỉ 1800 tỉ euro (ít hơn SPTTN
của Pháp: 2000 tỉ), khu vực kinh tế nghèo nhất thế giới, với 2000 euro SPTĐN. Ấn Độ cao
hơn chút xíu, Bắc Phi cao hơn hẳn, và Trung Quốc còn hơn nữa: với gần 8000 euro SPTĐN,
Trung Quốc của năm 2012 không xa mức trung bình thế giới lắm. Nhật SPTĐN tương đương
với những nước Châu Âu giàu nhất (khoảng 30000 euro), nhưng dân số của Nhật quá ít nên
không ảnh hưởng mấy lên mức trung bình châu lục tại Châu Á - mức y gần với SPTĐN của
Trung Quốc
35
.
Bất bình đẳng toàn cầu: từ 150 euro một tháng đến 3000
euro một tháng
Tóm lại, bất bình đẳng trên phạm vi toàn cầu đối lập những nước thu nhập trung bình theo
đầu người khoảng 150-200 euro một tháng (Châu Phi dưới Sahara, Ấn Độ) với những nước
thu nhập theo đầu người đạt 2500-3000 euro một tháng (Tây Âu, Bắc Mĩ, Nhật), tức cao
hơn từ mười đến hai mươi lần. Mức trung bình thế giới, tương đương xấp xỉ với mức của Trung
Quốc, quanh mức 600-800 euro một tháng.
Những ước lượng độ lớn này rất ý nghĩa và đáng được ghi nhớ. Nhưng vẫn cần phải nói
ngay chúng chứa những sai số không nhỏ: đo lường sự bất bình đẳng giữa các nước (hay
giữa các thời khác nhau) luôn khó hơn đo lường trong nội b một hội nhất định.
dụ, bất bình đẳng toàn cầu sẽ mạnh hơn rệt nếu ta dùng tỉ giá trao đổi tiền hiện hành
thay sức mua tương đương - phương pháp ta dùng từ đầu sách. Để giới thiệu hai khái niệm
y, đầu tiên ta hãy xét trường hợp tỉ giá trao đổi tiền euro/dollar. Vào năm 2012, 1 euro
giá trung bình 1,30 dollar trên thị trường trao đổi tiền. Một người Châu Âu thu nhập 1000
euro thể đi đến ngân hàng và lĩnh 1300 dollar. Nếu anh ta đi tiêu khoản tiền này tại Mĩ, sức
mua của anh ta thực tế 1300 dollar. Nhưng theo những cuộc điều tra chính thức, được gọi
“ICP”, giá cả trung bình tại khu vực đồng euro cao hơn tại gần 10%, do vy sức mua của
người Châu Âu này - nếu anh ta tiêu tiền tại Châu Âu - sẽ gần với thu nhập 1200 dollar tại
35
Tình hình cũng như vy đối với Úc New Zealand (gần 30 triệu dân, tức ít hơn 0.5% dân số toàn cầu,
với khoảng 30000 euro SPTĐN), để đơn giản ta gộp hai nước này vào Châu Á. Xem bảng b sung S1.1 (có trên
mạng).
22l5.com 79
hơn. Ta nói rằng “sức mua tương đương” 1,20 dollar một euro, và chính sức mua tương đương
y đã được dùng để qui đổi SPTTN của sang euro trong bảng T.1.1. Ta cũng tiến hành
tương tự cho các nước khác. Theo cách đó, ta so sánh những SPTTN khác nhau trên sở sức
mua mang đến cho dân nước đó - những người thường tiêu pha tại nước mình hơn
tại nước ngoài
36
.
Lợi thế khác của việc dùng sức mua tương đương trên nguyên tắc chúng ổn định hơn các tỉ
giá trao đổi tiền hiện hành. Thực vy, các tỉ giá này không chỉ phản ánh trạng thái cung cấp và
nhu cầu đối với những hàng hóa và dịch vụ được trao đổi giữa các nước; còn phản ánh các
giật nhảy do các chiến thuật đặt tiền của giới đầu quốc tế, các dự đoán liên tục thay đổi
v sự ổn định chính trị và tài chính của một nước, chưa nói đến việc chính sách tiền tệ áp dụng
tại các nước khác nhau tiến trình khá lộn xộn. Những tỉ giá trao đổi tiền vy thể
độ biến động cực lớn, như được minh họa bằng sự dao động lên xuống của đồng dollar trong
những thập kỉ gần đây: tỉ giá trao đổi tiền đi từ hơn 1,30 dollar một euro trong những năm 1990
đến 0,90 dollar vào năm 2001, trước khi lên như tên bắn và đạt quanh mức 1,50 dollar vào năm
2008, rồi xuống lại mức 1,30 dollar vào năm 2012. Trong thời gian y, sức mua tương đương
yên bình tăng lên, từ khoảng 1 dollar một euro đầu những năm 1990 tới 1,20 dollar một euro
đầu những năm 2010 (xem biểu đồ G1.4)
37
Tuy nhiên, các tổ chức quốc tế tham gia vào điều tra ICP cố gắng thế nào đi nữa, vẫn
phải thừa nhận rằng các sức mua tương đương được công b khá thiếu chắc chắn, với lề sai số
chắc hẳn khoảng 10%, thậm chí hơn chút (bao gồm cả những sức mua tương đương giữa những
nước trình độ phát triển tương đồng). dụ, theo cuộc điều tra gần đây nhất, ta thấy một
số giá cả đúng cao hơn tại Châu Âu (như năng lượng, nhà ở, khách sạn và nhà hàng), nhưng
một số khác lại thấp hơn rệt (như chăm c sức khỏe và giáo dục)
38
.
36
Nếu ta dùng tỉ giá trao đổi tiền hiện hành 1,30 dollar để qui đổi SPTTN của Mĩ, thì ta thấy sẽ nghèo
đi gần 10%, SPTTN theo đầu người chạy xa mức 40000 euro về gần 35000 euro (thật ra đây số đo chính
xác hơn cho sức mua của người du lịch đến Châu Âu). Xem bảng b sung S1.1 (có trên mạng). Những ước
lượng chính thức về sức mua tương đương, xuất phát từ những cuộc điều tra ICP (International Comparison
Programme) (người dịch. Tạm dịch: Chương trình so sánh quốc tế), được thực hiện bởi một consortium gồm các
tổ chức quốc tế (Ngân hàng thế giới, Eurostat, v.v). Ho thực hiện các phép đo riêng biệt cho từng nước. những
sự dao động trong sức mua tương đương tại khu vực đồng euro (euro/dollar mức 1,20 kể trên mức trung
bình). Xem phụ lục thuật.
37
Xu hướng giảm của sức mua của đồng dollar so với đồng euro từ năm 1990 đơn giản tương ứng với sự phồng
giá cả tại cao hơn tại Châu Âu chút xíu (0.8% một năm, tức gần 20% trong vòng hai mươi năm). Các tỉ
giá trao đổi tiền hiện hành được biểu diễn trong biểu đồ G1.4 mức trung bình hàng năm, thế chúng không
thể hiện được những độ biến động rất lớn trong giai đoạn rất ngắn.
38
Xem phụ lục thuật.
80 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
Graphique 1.4. Taux de change et parité de pouvoir d'achat : euro/dollar
$0,80
$0,90
$1,00
$1,10
$1,20
$1,30
$1,40
$1,50
1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
Lecture: en 2012, l'euro vallait 1,30 dollars d'après le taux de change courant, mais 1,20 dollars en parité de pouvoir d'achat.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Taux de change euro/dollar
Parité de pouvoir d'achat euro/dollar
Biểu đồ G1.4: Tỉ giá trao đổi tiền và sức mua tương đương: euro/dollar
Trên nguyên tắc, những ước lượng chính thức cân đối các giá cả khác nhau tùy theo trọng
số của các mặt hàng và các loại dịch vụ trong ngân sách trung bình của mỗi nước, nhưng hiển
nhiên những phép tính như vy không thể nào chính xác một cách hoàn hảo được, cộng thêm
việc đối với nhiều loại dịch vụ, đo lường sự khác nhau về chất lượng rất khó. sao đi nữa,
ta phải nhấn mạnh rằng mỗi chỉ số giá cả kể trên đo lường những khía cạnh khác nhau của thực
tế hội: giá năng lượng đo lường sức mua năng lượng (cao hơn tại Mĩ), giá chăm c sức khỏe
đo lường sức mua dịch vụ chăm c sức khỏe (cao hơn tại Châu Âu). Thực tế bất bình đẳng
giữa các quốc gia nhiều chiều: sẽ thật ảo tưởng khi tự khẳng định rằng tất cả thể tóm gọn
được bằng một chỉ số tiền tệ duy nhất, cho phép đi tới một bảng xếp hạng một chiều, nhất
giữa những nước thu nhập trung bình tương đối gần nhau.
Tại những nước nghèo nhất, sự hiệu chỉnh từ sức mua tương đương rất lớn: tại Châu Phi
cũng như Châu Á, giá cả rẻ hơn vào khoảng hai lần so với những nước giàu, do vy SPTTN cao
hơn khoảng hai lần khi ta chuyển từ tỉ giá trao đổi tiền hiện hành sang dùng sức mua tương
22l5.com 81
đương. Điều này ch yếu đến từ mức giá thấp hơn tại những nước nghèo của các dịch vụ và hàng
hóa không trao đổi được trên phạm vi quốc tế, nơi chúng được sản xuất dễ hơn, do cần cường
độ lao động tay nghề thấp lớn hơn (nhân tố dồi dào hơn tại những nước kém phát triển hơn)
và cần cường độ lao động tay nghề cao và cường độ vốn nhỏ hơn (nhân tố kém dồi dào hơn)
39
.
Nói chung, nước càng nghèo thì sự hiệu chỉnh càng lớn: vào năm 2012, hệ số hiệu chỉnh 1,6
tại Trung Quốc và 2,5 tại Ấn Độ
40
. Hiện nay, đồng euro giá 8 nhân dân tệ Trung Quốc theo
tỉ giá trao đổi tiền hiện hành, và 5 nhân dân tệ theo sức mua tương đương. Khoảng cách này sẽ
co lại dần theo quá trình Trung Quốc phát triển và định giá lại đồng nhân dân tệ (xem biểu đồ
G1.5). Tuy nhiên, một số tác giả, trong đó Maddison, cho rằng khoảng cách này không bé
như ta tưởng và những thống chính thức đang ước lượng thấp SPTTN của Trung Quốc
41
.
Sự thiếu chắc chắn của tỉ giá trao đổi tiền và sức mua tương đương khiến ta phải xem những
mức thu nhập trung bình nói đến trên (150-250 euro một tháng cho những nước nghèo nhất,
600-800 euro cho những nước trung bình, 2500-3500 euro cho những nước giàu nhất) như
những ước lượng độ lớn, chứ không phải những khẳng định toán học. dụ, khối những nước
giàu (Liên minh Châu Âu, Mĩ/Canada, Nhật) chiếm 46%
42
vào năm 2012 nếu ta dùng sức mua
tương đương, so với 57% nếu ta dùng tỉ giá qui đổi hiện hành
43
. “Sự thực” lẽ đâu đó giữa
hai số y, và chắc hẳn gần với số đầu tiên hơn. Nhưng sao đi nữa, những điều trên không
làm thay đổi khoảng giá trị của những ước lượng độ lớn trên, cũng như không làm lung lay việc
phần đóng góp của những nước giàu giảm đều đặn từ những năm 1970-1980. Bất kể ta dùng
phép đo nào, thế giới v như thực sự đi vào một pha giảm chênh lệch giữa các nước giàu và
các nước nghèo.
39
Đó giải thích thường gặp (mô hình được gọi Balassa-Samuelson). hình này vẻ giải thích khá tốt
cho mức hiệu chỉnh SMTĐ (sức mua tương đương) lớn hơn 1 tại những nước nghèo. Tuy nhiên, trong nội bộ
những nước giàu, mọi việc kém ràng hơn: nước giàu nhất (Mĩ) sự hiệu chỉnh SMTĐ lớn hơn 1 cho đến
những năm 1970, nhưng trở về mức nhỏ hơn 1 từ những năm 1980-1990. Ngoài sai số đo lường, một giải khả
khác bất bình đẳng tiền lương rất mạnh gần đây Mĩ: khiến giá cả giảm đi trong các ngành dịch vụ cần
cường độ lao động cao, tay nghề thấp và không trao đổi được trên phạm vi quốc tế (giống kiểu các nước nghèo).
40
Xem bảng b sung S1.2 (có trên mạng).
41
Ta dùng những ước lượng được công bố chính thức cho giai đoạn gần đây, nhưng hoàn toàn có thể là
những cuộc điều tra ICP sắp tới sẽ dẫn đến việc phải đánh giá lại SPTTN của Trung Quốc. V cuộc tranh luận
Maddison/ICP, xem phụ lục thuật.
42
người dịch. Ý nói 46% sản lượng toàn cầu.
43
Xem bảng b sung S1.2 (có trên mạng). Phần đóng góp của Liên minh Châu Âu tăng từ 21% lên 25%, khối
Mĩ/Canada từ 20% lên 24%, Nhật từ 5% lên 8%.
82 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
Graphique 1.5. Taux de change et parité de pouvoir d'achat: euro/yuan
¥0
¥2
¥4
¥6
¥8
¥10
¥12
1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
Lecture: en 2012, l'euro vaut environ 8 yuans d'après le taux de change courant, mais 5 yuans en parité de pouvoir d'achat.
Sources et séries: voir piketty.pse.ens.fr/capital21c.
Taux de change euro/yuan
Parité de pouvoir d'achat euro/yuan
Biểu đồ G1.5: Tỉ giá trao đổi tiền và sức mua tương đương: euro/nhân dân tệ
Sự phân b thu nhập toàn cầu: bất bình đẳng hơn phân b
sản lượng
Để đơn giản hóa, ta đã giả sử từ đầu sách thu nhập quốc gia và sản phẩm trong nước trùng nhau
trong nội b một khối châu lục hoặc khu vực: thu nhập hàng tháng trình bày trong bảng T.1.1
đơn giản thu được bằng cách giảm SPTTN đi 10% - để trừ đi phần xuống giá của vốn - rồi chia
cho mười hai.
Trong thực tế, đẳng thức giữa thu nhập và sản phẩm chỉ đúng trên phạm vi toàn cầu, chứ
không đúng trên phạm vi một nước hoặc châu lục. Nói chung, sự phân b thu nhập toàn cầu
bất bình đẳng hơn sự phân b sản phẩm, bởi những nước sản phẩm theo đầu người cao
nhất cũng xu hướng sở hữu một phần vốn của các nước khác, vy nhận thêm dòng thu
nhập từ vốn đến từ những nước sản phẩm theo đầu người thấp hơn. Nói cách khác, những
22l5.com 83
nước giàu thì giàu kép: vừa bằng sản phẩm trong nước vừa bằng vốn đầu ra ngoài - nhờ vy
họ mức thu nhập quốc gia cao hơn sản lượng - và ngược lại đối với các nước nghèo.
dụ, tất cả các nước phát triển chính (Mĩ, Nhật, Đức, Pháp, Liên hiệp Anh) hiện thu
nhập quốc gia cao hơn sản phẩm trong nước chút xíu. Như đã nói phần trước, thu nhập nét
từ nước ngoài chỉ hơi dương chút xíu và không làm thay đổi sâu sắc mức sống của các nước này:
chỉ thêm từ 1% đến 2% vào sản phẩm trong nước tại Mĩ, Pháp và Liên hiệp Anh, từ 2% đến
3% tại Nhật và Đức. Tuy vy đó vẫn một sự b sung thu nhập không nhỏ, nhất đối với hai
nước cuối cùng
44
. Hai nước này nhờ vào thừa thương mại đã tích lũy được khối dự trữ lớn
so với phần còn lại của thế giới trong những thập kỉ gần đây; khối dự trữ y ngày nay mang
lại cho họ những khoản lãi đáng giá.
Nếu giờ ta b qua những nước giàu để xem xét những khối châu lục xét theo tổng thể, ta
thấy tình hình gần như cân bằng. Tại Châu Âu cũng như tại Châu và Châu Á, những nước
giàu nhất - nói chung phía Bắc châu lục - nhận vào một dòng thu nhập dương từ vốn, phần
nào trừ dòng tiền được các nước khác chuyển đi - thường các nước phía nam hoặc phía
đông -, để cuối cùng trên phạm vi châu lục thu nhập quốc gia và sản phẩm trong nước gần như
chính xác bằng nhau, thường chênh lệch dưới 0.5%
45
.
Trường hợp duy nhất về tình trạng mất cân bằng đặc trưng mức châu lục trường hợp
Châu Phi: châu lục này bị sở hữu một cách cấu trúc bởi những châu lục khác. Cụ thể, theo cán
cân chi trả trên phạm vi toàn cầu do Liên hiệp quốc và những tổ chức quốc tế khác (Ngân hàng
thế giới, IMF) xác lập hàng năm từ năm 1970, thu nhập quốc gia các dân Châu Phi nhận
được luôn thấp hơn khoảng 5% sản phẩm trong nước (khoảng cách này vượt quá 10% tại một
số nước)
46
. Do thu nhập từ vốn chiếm 30% tổng sản phẩm, điều trên nghĩa gần 20% vốn
Châu Phi hiện nay được sở hữu bởi ch nước ngoài, như hình ảnh những người London giữ vốn
góp của mỏ bạch kim Marikana ta đã bàn đầu chương.
Nhận thức được ý nghĩa trong thực tế của một con số như vy rất quan trọng. Nếu ta
tính đến việc một số thành tố của tài sản (ví dụ bất động sản nhà ở, hoặc vốn nông nghiệp) ít
44
người dịch. Ý nói Nhật và Đức.
45
Tất nhiên điều này không nghĩa mỗi châu lục tự vận hành trong bình kín: những dòng tiền trừ nhau
này che mờ những khoản sở hữu chéo rất lớn giữa các châu lục.
46
Số trung bình 5% này khá ổn định trong suốt giai đoạn 1970-2012. Rất thú vị dòng tiền thu nhập từ vốn
chảy ra này lớn hơn khoảng ba lần so với dòng tiền trợ giúp quốc tế chuyển vào (những phép đo này thể cần
được thảo luận thêm). V toàn b những ước lượng trên, bạn đọc xem thêm phụ lục thuật.
84 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
khi được sở hữu bởi các nhà đầu nước ngoài, số liệu trên nghĩa phần vốn nội địa Châu
Phi sở hữu bởi phần còn lại của thế giới thể vượt quá 40%-50% trong công nghiệp chế tạo,
thậm c hơn thế nữa trong một số lĩnh vực khác. Mặc số liệu chính thức về cán cân chi trả
nhiều chỗ không hoàn hảo - ta sẽ trở lại điểm này sau -, không nghi ngờ nữa những sự việc
k trên một thực tế quan trọng của Châu Phi ngày nay.
Nếu xét giai đoạn quá khứ, ta còn chứng kiến những sự mất cân bằng nghiêm trọng hơn trên
phạm vi quốc tế. Chiều hôm trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thu nhập quốc gia của Liên
hiệp Anh, nước đầu số một thế giới, cao hơn khoảng 10% sản phẩm trong nước. Khoảng cách
y tại Pháp - cường quốc thứ hai thế giới về thuộc địa và đầu - vượt quá 5%, và đạt mức
tương tự tại Đức, nước đế chế thuộc địa không đáng kể, nhưng sự phát triển công nghiệp
đã cho phép tích lũy những khoản tiền lớn phần còn lại của thế giới nợ họ. Một phần của
những khoản đầu từ Anh, Pháp và Đức y được thực hiện tại những nước Châu Âu khác
hoặc tại Châu Mĩ, và một phần khác tại Châu Á và Châu Phi. Tính tổng thể, ta thể ước
lượng rằng vào năm 1913 những cường quốc Châu Âu sở hữu từ một phần ba đến một nửa vốn
nội địa Châu Á và Châu Phi, và hơn ba phần vốn công nghiệp
47
.
Những lực kéo nào giúp giảm chênh lệch giữa các nước?
Trên nguyên tắc, chế qua đó những nước giàu sở hữu một phần những nước nghèo thể
những hiệu ứng tốt đẹp cho sự giảm chênh lệch. Nếu những nước giàu ngập trong tiết kiệm và
vốn, đến độ xây thêm một tòa nhà hoặc đặt thêm y c trong nhà máy cũng chẳng ích
mấy nữa (ta nói rằng “năng suất lề” của vốn - nghĩa sản phẩm phụ trội mang lại bởi một đơn
vị vốn mới, “ngoài lề” - rất thấp), thì thể sẽ hiệu quả hơn cho cả tập thể khi những nước
y đi đầu một phần tiết kiệm của mình tại những nước nghèo. Theo cách đó, những nước
giàu - hoặc ít nhất những người sở hữu vốn tại nước đó - sẽ thu được tỉ lệ lãi cao hơn đối với
khoản đầu của mình, và những nước nghèo thể rượt đuổi sự tụt hậu năng suất. chế
(dựa trên sự lưu thông tự do và sự san bằng sản lượng lề của vốn trên phạm vi toàn cầu) y
được thuyết kinh tế cổ điển xem như nền tảng của quá trình giảm chênh lệch giữa các nước
47
Nói cách khác: phần đóng góp của Châu Á và Châu Phi trong sản lượng toàn cầu thấp hơn 30% vào năm
1913, và hai châu lục này đóng góp gần 25% trong thu nhập toàn cầu. Xem phụ lục thuật.
22l5.com 85
và của xu hướng giảm bất bình đẳng trong suốt lịch sử, nhờ vào những lực kéo của thị trường
và của cạnh tranh.
Tuy nhiên, thuyết lạc quan này hai nhược điểm chính. Đầu tiên, dưới góc nhìn thuần
túy logic, chế y không bảo đảm cho sự giảm chênh lệch thu nhập theo đầu người trên
phạm vi toàn cầu. Tối đa thể dẫn đến sự giảm chênh lệch sản lượng theo đầu người -
song dưới điều kiện ta giả sử một sự lưu thông vốn hoàn hảo, và nhất một sự san bằng
hoàn toàn về trình độ tay nghề nhân công và vốn con người giữa các nước - giả thiết này không
phải chuyện nhỏ. Nhưng sao chăng nữa, khả năng giảm chênh lệch sản lượng này không
hề kéo theo giảm chênh lệch thu nhập. Một khi đã đầu xong, hoàn toàn thể những nước
giàu tiếp tục sở hữu mãi những khối tài sản đồ sộ tại những nước nghèo, để cuối cùng thu nhập
quốc gia của những nước giàu vĩnh viễn cao hơn những nước nghèo - những nước y mãi mãi
trả một phần lớn những họ sản xuất được cho những người sở hữu mình (như hình ảnh của
Châu Phi từ nhiều thập kỉ nay). Muốn xác định biên độ của tình trạng này, như ta sẽ thấy trong
phần sau của sách, ch yếu ta phải so sánh tỉ lệ lãi của vốn những nước nghèo phải trả lại
cho những nước giàu và tỉ lệ tăng trưởng của những nước nghèo. Để tiến lên theo hướng nghiên
cứu này, đầu tiên ta phải hiểu sự vận động của tỉ số vốn/thu nhập trên phạm vi một nước
nhất định.
Tiếp theo, dưới c độ lịch sử, chế dựa trên sự lưu thông vốn y dường như không phải
chế đã giúp giảm chênh lệch giữa các nước, hoặc ít ra không phải chế chính. Trong
số các nước Châu Á từng một chặng đường rượt đuổi các nước phát triển nhất, đó
Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan trước đây, hoặc Trung Quốc hiện nay, không nước nào được
hưởng đầu nước ngoài ạt. Chủ yếu các nước này đã tự chi trả các khoản đầu vào vốn
vật thể họ cần, và nhất đầu vào vốn con người (tăng trình độ giáo dục và đào tạo) -
việc đã được tất cả các nghiên cứu đương thời chứng minh giải thích phần lớn sự tăng trưởng
kinh tế trong giai đoạn dài
48
. Ngược lại, những nước bị sở hữu bởi những nước khác, ta xét
48
Tích lũy vốn vật thể chỉ giải thích một phần nhỏ sự tăng trưởng sản lượng trong giai đoạn dài, và phần ch
yếu của sự tăng trưởng này đến từ sự tích lũy vốn con người và những kiến thức mới. Người ta đã biết điều
này từ những năm 1950-1960. Tiêu biểu bạn đọc thể xem R.Solow, “A contribution to the theory of economic
growth”, bài báo đã dẫn. (người dịch. Tạm dịch: “Một đóng góp vào thuyết tăng trưởng kinh tế”). Những bài
báo gần đây của C.Jones và P.Romer (“The new Kaldor facts: ideas, institutions, population and human capital”,
American Economic Journal: Macroeconomics, 2010 (người dịch. Tạm dịch: “Sự kiện Kaldor mới: ý tưởng, thể
chế, dân số và vốn con người”)) và R.Gordon (“Is U.S economic growth over? Faltering innovation confronts the
six headwinds”, NBER Working Paper, 2012 (người dịch. Tạm dịch: “Tăng trưởng kinh tế đã hết? Phát kiến
đổi mới loạng choạng đối đầu với sáu luồng gió ngược”)) những điểm khởi đầu khá tốt trong kho tài liệu kinh
86 Chương 1. Thu nhập và sản phẩm
trường hợp thời thuộc địa hoặc Châu Phi hiện nay, thường không thành công bằng, đặc biệt do
sự chuyên môn hóa không mấy hứa hẹn và sự bất ổn chính trị xảy ra đều đều.
Không ngăn ta nghĩ rằng s bất ổn y được giải thích một phần bằng do sau đây:
khi một nước phần lớn được sở hữu bởi ch nước ngoài, đòi hỏi hội về trưng thu tài sản
lặp đi lặp lại và không dập tắt được. Những nhân vật khác của màn kịch chính trị đáp lại rằng
chỉ sự bảo vệ vô điều kiện những quyền sở hữu tài sản ban đầu mới cho phép đầu và phát
triển. Thế nước đó kẹt trong một sự thay phiên không điểm dừng của các chính ph cách
mạng (mà thành quả trong việc cải thiện thực sự điều kiện sống của dân chúng thường rất hạn
chế) và các chính phủ bảo vệ giới ch sở hữu hiện thời, rồi lại chuẩn bị cho cuộc cách mạng hoặc
cuộc đảo chính tiếp theo. Bất bình đẳng về sở hữu vốn đã một việc khó chấp nhận và khó sắp
xếp êm dịu trong khuôn khổ cộng đồng một nước rồi; trên qui quốc tế, đó việc gần như
không thể (trừ khi tưởng tượng ra một tương quan áp đảo chính trị kiểu thuộc địa).
Tất nhiên, sự hòa nhập quốc tế tự không tiêu cực: chính sách tự cung tự cấp chưa
bao giờ nguồn gốc của sự hưng thịnh cả. Những quốc gia Châu Á hiển nhiên đã hưởng lợi
từ sự mở cửa quốc tế cho quá trình rượt đuổi của họ. Nhưng trên hết họ dựa vào sự mở của thị
trường hàng hóa và dịch vụ và một sự hòa nhập tuyệt vời vào thương mại quốc tế; chứ họ rất
ít dựa vào sự lưu thông tự do của vốn. dụ Trung Quốc vẫn đang thực hành chính sách kiểm
soát vốn: ta không đầu được vào nước này một cách tự do. Nhưng điều đó không hề kìm kẹp
sự tích lũy vốn của nước y, bởi tiết kiệm trong nước đã quá đủ rồi. Nhật Bản cũng như Hàn
Quốc hay Đài Loan đã chi trả những khoản đầu với tiền tiết kiệm của chính nước họ. Những
nghiên cứu hiện cũng chỉ ra rằng phần lớn những lợi ích sự mở cửa trao đổi thương mại
mang lại đến từ sự lan tỏa kiến thức và sự cải thiện năng suất động, chứ không phải từ những
lợi ích tĩnh liên quan đến sự chuyên môn hóa - chúng chiếm phần tương đối ít ỏi
49
.
Tóm lại, kinh nghiệm lịch sử gợi ý rằng chế chính cho phép giảm chênh lệch giữa các nước
sự lan tỏa kiến thức, trên phạm vi quốc tế cũng như nội địa. Nói cách khác, những người
nghèo nhất rượt đuổi những người giàu nhất bằng cách họ cố gắng đạt cùng trình độ hiểu biết
tế học đương đại đồ sộ dành cho việc nghiên cứu những yếu tố quyết định cho sự tăng trưởng trong giai đoạn dài.
49
Theo một nghiên cứu gần đây, những lợi ích tĩnh do sự mở cửa thương mại mang lại cho Trung Quốc và Ấn
Độ lẽ chỉ vào khoảng 0,4% SPTTC, 3,5% SPTTN đối với Trung Quốc 1,6% SPTTN đối với Ấn Độ. Nếu ta
tính đến những hiệu ứng phân phối lại rất lớn giữa các lĩnh vực và giữa các nước (nhóm người không được hưởng
lợi rất đông đảo tại tất cả các nước), xem ra rất khó bao biện cho chính sách mở cửa thương mại - chính sách
các nước nói trên dường như rất gắn bó - chỉ bằng những lợi ích nhỏ như vy. Xem phụ lục thuật.
22l5.com 87
công nghệ, tay nghề, giáo dục, chứ không phải tự trở thành của sở hữu cho những người giàu
nhất. Quá trình lan tỏa kiến thức này không phải từ trên trời rơi xuống: thường được tăng
tốc bởi sự mở cửa quốc tế và thương mại (chính sách tự cung tự cấp không khuyến khích sự
chuyển giao công nghệ), và nhất phụ thuộc vào khả năng của một nước trong việc huy
động những nguồn tài chính và những quan cho phép thực hiện đầu khối lượng lớn vào
giáo dục đào tạo, cùng lúc đó bảo đảm một lộ trình luật pháp thông suốt cho những nhân tố
kinh tế khác. vậy liên hệ mật thiết tới quá trình xây dựng một b máy công quyền chính
đáng và hiệu quả. Đó những bài học chính - vừa được tóm tắt nhanh gọn - ta rút ra qua
việc xem xét tiến trình lịch sử của tăng trưởng toàn cầu và của bất bình đẳng giữa các nước.